Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thắng

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thường, hình thang vuông.

- Biết rút ra công thức ngược ( tính chiều cao của hình thang hay tính tổng độ dài hai đáy hình thang )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ; phấn màu, thước kẻ, êke

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tuần 18 - Nguyễn Thị Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2005
GV: Nguyễn Thị Thắng Kế hoạch dạy học môn toán
Lớp 5 Tiết 87 Tuần 18 
 Hình thang
I. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu khái niệm hình thang là hình tứ giác có một cặp cạnh đối diện song song với nhau còn cặp cạnh đối diện kia không song song.
- Biết nhận diện hình thang ở các góc nhìn khác nhau ( đặt xoay theo nhiều chiều ) 
- Biết gọi tên các yếu tố của hình: Góc, cạnh bên, cạnh đáy, cạnh đối diện, chiều cao. 
Phân biệt sự khác nhau giữa hình thang với các hình đã học như : Hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình bình hành 
Giới thiệu hình thang vuông .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ; phấn màu, thước kẻ, êke
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
ĐD
DH
5’
1'
6'
27'
1'
I – Kiểm tra bài cũ :
-Nêu đặc điểm của hình thoi? ( 2 cách )
-Nêu công thức tính diện tích hình thoi? ( 2 cách )
II- Bài mới :
1- Giới thiệu bài:
2 -Bài mới:
 A B
 D C
Hình thang ABCD có:
- Đáy nhỏ AB song song với đáy lớn CD 
- Cạnh bên AD không song song với cạnh bên BC 
- Nêu kết luận về đặc điểm của hình thang: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song và một cặp cạnh đối diện kia không song song 
 3 Luyện tập:
Bài 1: 
Hình thang: hình 2; 4; 5; 6 
- Vì sao những hình đó lại là hình thang?
Bài 2:
Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc 
Hình 1 và hình 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song 
Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song 
Hình 1 có 4 góc vuông 
Bài 3: Vẽ thêm
Bài 4:
 A B
 D C
+ Hình thang ABCD có những góc vuông là: góc BAD; góc ADC
+ Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy 
+ Vậy hình thang có hai góc vuông và có 1 cạnh bên vuông góc với hai đáy được gọi là hình thang gì? ( hình thang vuông )
III- Củng cố – Dặn dò : 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ trang 99 và 100. 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
*PP kiểm tra, đánh giá:
- 4 học sinh 
- GV nhận xét 
*PP thuyết trình:
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng lớp.
* PP thuyết trình, vấn đáp: 
- GV vẽ hình thang ABCD 
-GV giới thiệu với học sinh đặc điểm của hình thang 
- HS kể tên những đồ vật trong thực tế có dạng hình thang?
-Học sinh đọc đồng thanh ghi nhớ trong SGK trang 99 
*PP luyện tập, thực hành:
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh đánh dấu trong SGK. 
Học sinh chữa miệng.
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh nhìn SGK và thảo luận nhóm đôi. 
Từng nhóm học sinh chữa bài.
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh làm bài vào vở. 
HS đọc yêu cầu. 
Học sinh thảo luận nhóm đôi. 
Học sinh đọc đồng thanh kết luận trong SGK. 
phấn màu
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :  
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005
GV: Nguyễn Thị Thắng Kế hoạch dạy học môn toán
Lớp 5 Tiết 88 Tuần 18 
 Diện tích hình thang
I-Mục tiêu: 
Giúp HS :
Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mảnh bìa hình thang như hình vẽ SGK 
- Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
ĐD 
DH
3’
1'
13'
22’
1'
I - Kiểm tra bài cũ :
Nêu đặc điểm của hình thang?
Thế nào là hình thang vuông?
II -Bài mới :
1 – Giới thiệu bài:
2 – Bài mới:
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang:
 A B
 D C
 A B
 I
D C K
 ( B ) ( A )
* GV hướng dẫn thao tác mẫu, HS làm theo và nêu nhận xét:
- Sử dụng mảnh bìa hình thang như hình ABCD 
- Đánh dấu trung điểm I ( điểm chính giữa) cạnh BC .
- Nối A với điểm I 
- Cắt rời tam giác ABI .
- Ghép lại như hình vẽ trên ( SGK ) để được hình tam giác ADK 
- Diện tích hình thang ABCD chính bằng diện tích tam giác ADK .
- Diện tích hình tam giác ADK 
 = ( DK x AH) :2 
Vì : DK = DC + CK mà CK = AB nên 
Diện tích hình thang ABCD 
 =( AB +DC ) x AH : 2 
KL: Muốn tính diện tích hình thang ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2 
3 -Luyện tập :
Bài 1:
a) Diện tích hình thang đó là:
( 12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 ( cm2 )
b) Diện tích hình thang đó là:
 ( 9,4 + 6,6 ) 10,5 : 2 = 84 (cm2 )
Bài 2:
 4cm 3cm
 5cm 
 ( 1 ) 4cm 
 9 cm 7cm 
 ( 1 ) (2)
Diện tích hình thang (1 )là :
 ( 4 + 9 ) ´ 5 : 2 = 32,5 ( cm 2 )
Diện tích hình thang (2 )là :
 ( 3 + 7 ) ´ 4 : 2 = 20 ( cm 2 )
Bài 3:
Bài giải
Chiều cao của hình thang đó là:
 ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:
 (110 + 90,2 ) x100,1 :2 = 10020,01 ( m2) = 100,2001 ( a ) 
 Đáp số: 100,2001 a
 Cách 2: 
Chiều cao của hình thang đó là:
 ( 110 + 90,2 ) : 2 = 100,1 ( m )
Diện tích của thửa ruộng hình thang đó là:
100,1 x 100,1 = 10020,01 ( m2) 
 = 100,2001 ( a ) 
 Đáp số: 100,2001 a
* Rút ra kết luận gì từ cách làm thứ 2?
Muốn tính diện tích hình thang ta có thể lấy trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo)
III – Củng cố – dặn dò :
- Nêu 2 công thức tính diện tích hình thang? 
*PP kiểm tra, đánh giá:
4 học sinh nêu
Giáo viên nhận xét 
*PP thuyết trình:
 Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài bằng phấn màu lên bảng lớp 
*PP vấn đáp, giảng giải:
-Học sinh để giấy bìa lên mặt bàn và làm từng thao tác cắt ghép theo yêu cầu của GV.
- GV vừa làm vừa hướng dẫn, HS làm theo thao tác mẫu.
- Em có nhận xét gì về diện tích của hình thang ABCD và diện tích của tam giác ADK ?
- Nêu cách tính diện tích tam giác ADK ?
- Suy ra cách tính diện tích hình thang ABCD ? 
- Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
- Một vài HS nhắc lại quy tắc 
- HS đọc ghi nhớ SGK 
*PP luyện tập, thực hành:
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần.
- Dưới làm vào vở.
- Chữa bài.
- Giáo viên vẽ hình trên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phần.
- Dưới làm vào vở
- Chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Dưới làm vào vở
- Chữa bài
- HS nêu cách làm khác?
phấn màu
Thước kẻ dài
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005
GV: Nguyễn Thị Thắng Kế hoạch dạy học môn toán
Lớp 5 Tiết 89 Tuần 18 
 Luyện tập ( hình thang )
I. Mục tiêu:
Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang thường, hình thang vuông. 
Biết rút ra công thức ngược ( tính chiều cao của hình thang hay tính tổng độ dài hai đáy hình thang )
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ; phấn màu, thước kẻ, êke 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
3'
1'
34'
2'
I. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu công thức tính diện tích hình thang thường, diện tích hình thang vuông ?
Chú ý : Tính diện tích HS có thể làm theo 2cách :
Tính theo công thức 
S = ( Đáy lớn + đáy nhỏ ) ´ chiều cao : 2 
S = Trung bình cộng 2 đáy ´ chiều cao
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:
2. Luyện tập:
Bài 1:
a) Diện tích hình thang đó là:
 ( 14 + 6 ) x 7 : 2 = 70 ( cm2)
b) Diện tích hình thang đó là:
( 2/3 + 1/2 ) x 9/4 : 2 = 21/16 ( m2)
c) Diện tích hình thang đó là:
 ( 2,8 + 1,8 ) x 0,5 : 2 = 1,15 ( m2)
Bài 2:
Bài giải
Đáy nhỏ của thửa ruộng hình thang là:
 120 x 2/3 = 80 ( m )
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
 80 - 5 = 75 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
 ( 120 + 80 ) x 75 : 2 = 7500 ( m2 )
 = 75 ( a )
Số kilôgam thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 64,5 x 75 = 4837,5 ( kg )
 Đáp số: 4837,5 kg 
Bài 3 : 
a) Chiều cao của thửa ruộng hình thang đó là:
 22,5 x 2 : ( 2,5 + 2 ) = 10 ( m )
b) Đổi: 1,5 m = 15 dm
Trung bình cộng hai đáy của hình thang là:
 225 : 15 = 15 ( dm )
KL:
+ Chiều cao = S hình thang x 2 : Tổng độ dài hai đáy. 
+ Chiều cao = S hình thang : TBC hai đáy.
+ TBC hai đáy = S : chiều cao
Bài 4: 
A 3cm M 3cm N 3cm B
D C
a) Diện tích hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau. ( Đúng ) 
 Vì: có chung cạnh đáy DC, chiều cao bằng nhau
b) Diện tích hình thang MNCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD. ( Sai )
Vì: hai hình thang này có chung cạnh đáy DC, chiều cao bằng nhau nên diện tích bằng nhau.
c) Diện tích hình thang AMCD bằng 1/3 diện tích hình chữ nhật ABCD. ( Sai )
S AMCD = 1/3 S ABCD( vì chung chiều cao của hình thang; chung đáy lớn CD; đáy nhỏ AM = 1/3 AB )
III- Củng cố – dặn dò :
- Nêu cách tính diện tích hình thang?
- Muốn tìm chiều cao hay TBC hai đáy hình thang ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà chữa bài sai ( nếu có )
*PP kiểm tra, đánh giá:
3 học sinh nêu.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*PP thuyết trình:
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng lớp.
*PP luyện tập, thực hành:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 3 học sinh lên bảng làm bài. Dưới làm vào vở.
- Chữa bài.
- Nêu công thức tính diện tích hình thang?
- Học sinh đọc yêu cầu.
HS làm bài trong vở 
1 HS lên bảng chữa bài 
HS khác nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS làm bài vào vở 
2 HS lên bảng làm bài 
HS nhận xét chữa bài .
- Rút ra kết luận gì từ hai phần a và b?
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện từng nhóm trình bày ý kiến 
( yêu cầu có giải thích tại sao)
- 3 học sinh.
Phấn màu
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
...............................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005
GV: Nguyễn Thị Thắng Kế hoạch dạy học môn toán
Lớp 5 Tiết 90 Tuần 18 
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang thường, 
hình thang vuông, hình thoi .
Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời
 gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
ĐD DH
3’
1'
35'
30’
1'
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính chiều cao của hình thang? 
- Nêu cách tìm trung bình cộng hai đáy của hình thang? 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1 : 
Chu vi hình 1:
 11,75 x 4 = 47 cm
Chu vi hình 2: 
 ( 9 + 14,5 ) x 2 = 47 cm
Chu vi hình 3:
 20 + 20 + 11 = 51 cm
Chu vi hình 4:
 11,75 x 4 = 47 cm
Vậy hình 3 có chu vi khác với chu vi của các hình còn lại.
Bài 2 : 
a) Diện tích hình tam giác vuông đó là:
 3 x 4 : 2 = 6 ( cm2 )
b) Diện tích hình tam giác vuông đó là:
 2,5 x 1,6 : 2 = 2 ( m2 )
c) Diện tích hình tam giác vuông đó là:
 2/5 x 1/6 : 2 = 1/30 ( dm2 )
Bài 3 :
Bài giải
Diện tích hình thang ABCE là: 
( 1,6 + 2,3 ) x 1,2 : 2 = 2,34 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác CDE là:
1,5 x 1,2 : 2 = 0,9 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABCE lớn hơn diện tích hình tam giác CDE là:
2,34 - 0,9 = 1,44 ( cm2 )
 Đáp số: 1,44 cm2 
Bài 4 :
Bài giải
Diện tích mảnh vườn hình thang là:
 ( 50 + 70 ) x 40 : 2 = 2400 ( m2 )
Diện tích trồng đu đủ là:
 2400 x 30% = 720 ( m2 )
720m2 có thể trồng được số cây đu đủ là:
 720 : 1,5 = 480 ( cây )
Diện tích trồng chuối là:
 2400 x 25% = 600 ( m2 )
600m2 có thể trồng được số cây chuối là:
 600 : 1 = 600 ( cây )
Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là:
 600 - 480 = 120 ( cây )
 Đáp số: a) 480 cây
 b) 120 cây
Bài 4: Cắt hình thoi thành 4 phần bằng nhau theo cách sau:
Hãy ghép các phần vừa nhận được để tạo thành:
Một hình chữ nhật
Một hình bình hành
III- Củng cố – dặn dò :
- HS về nhà làm lại những BT sai
 ( nếu có ) 
*PP kiểm tra, đánh giá:
2 HS trả lời.
GV nhận xét.
*PP thuyết trình:
GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
* PP luyện tập, thực hành:
- Hs đọc yêu cầu.
- HS làm vở rồi chữa miệng.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thoi?
- Hs đọc yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Nêu cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác?
- Hs đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm 2 phần a và b.
- Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV chuẩn bị giấy bìa to và làm từng thao tác cắt cùng học sinh sau đó cho 2 nhóm HS lên chữa bài. ( Dán bằng giấy bìa to của GV ) 
Phấn màu
Giấy bìa
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tuan_18_nguyen_thi_thang.doc