Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

1. Thời gian diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là : (1 đ)

a. 1930 - 1931

b. 1936 - 1939

c. 1939 - 1945

2. Ngày 2 - 9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta ? (1 đ).

a. Ngày kỉ niệm Bác Hồ độc tuyên ngôn độc lập.

b. Ngày khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.

c. Ngày Quốc Khánh của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

d. Tất cả các ngày trên đều đúng.

3. Mốc thời gian bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta là (1 đ)

a. Ngày 23 - 9 - 1945

b. Ngày 23 - 11 - 1946

c. Ngày 19 - 12 - 1946

b. Ngày 20 - 12 - 1946

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết học.
 Hát vui.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
HS chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại việc cần làm khi về nhà.
---o0o---
Khoa học
Tiết 35
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I.Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Hình trang 73 SGK.
III.Các hoạt động day – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I.
- Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì ?
+ Bệnh nào do một loại vi-rút dây ra và lây truyền do muỗi vằn ?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Bài khoa học hôm nay, các em sẽ biết phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- GV ghi tên bài lên bảng.
*Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức : “Phân biệt 3 thể của chất”.
Mục tiêu : HS biết phân biệt 3 thể của chất.
Chuẩn bị : 
a) Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất : cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni-tơ, hơi nước, nước.
b) Kẻ sẵn bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau :
Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT”
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi.
- Trên bảng treo sẵn hoặc kẻ sẵn 2 bảng: “Bảng ba thể của chất”
- Khi GV hô “ bắt đầu” : Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi đi nhanh lên dán tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. Người thứ nhất dán xong thì đi xuống, người thứ hai lại làm tiếp các bước như người thứ nhất. Đội nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2 : Tiến hành chơi.
Bước 3 : Cùng kiểm tra.
- GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa.
Dưới đây là đáp án :
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 2 đội HS đứng xếp hàng dọc trước bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng các tấm phiếu, có cùng nội dung, số lượng các tấm phiếu như nhau. 
- Các đội cử đại điện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
- HS cùng kiểm tra.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
Ô-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
*Hoạt động 2 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng ?”
Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm :
 - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
 - Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi :
Bước 2 :
- GV đọc câu hỏi.
- Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a.
*Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
Bước 2 :
- Dựa vào các gợi ý qua các hình vẽ nêu trên, yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác.
- Cho HS đọc các ví dụ ở mục Bạn cần biết trang 73 SGK.
- GV kết luận : Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này gọi là một dạng biến đổi lí học.
*Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
Mục tiêu : Giúp HS :
- Kể được tên một số chất ở thể rắn, thề lỏng, thể khí.
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.
Bước 2 : Cho HS làm việc như hướng dẫn.
- Hết thời gian, cho HS trình bày.
Bước 3 : Kiểm tra kết quả.
- GV cùng HS kiểm tra kết quả.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS đọc lại mục Bạn cần biết.
5.Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về sự chuyển thể của chất.
- Chuẩn bị bài sau : Hỗn hợp.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
- HS lần lượt nêu : H1 nước ở thể lỏng, H2 nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường, H3 nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS nêu ví dụ : mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc ngược lại, khi gặp nhiệt độ thấp, từ thể lỏng chúng có thể đông đặc thành thể rắn,
- 1, 2 HS đọc to trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm lần lượt làm bài như hướng dẫn.
- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- Nhóm nào có nhiều sản phẩm và đúng là thắng cuộc.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1, 2 HS đọc lại trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại việc cần làm khi về nhà.
Thứ năm, ngày 28 – 12 – 2017
---o0o---
Tập làm văn
Tiết 35 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 5) 
I.Mục tiêu bài học
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.
Viết đúng đước lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
 Rèn luyện theo mẫu.
IV.Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
- HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
V.Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
- GV nhận xét.
3.Bài mới : 
a.Khám phá
*Giới thiệu bài : Giờ học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV ghi tên bài lên bảng.
b.Kết nối
*Kiểm tra tập đọc.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
GV nhận xét tuyên dươngHS.
c.Thực hành
*GV trả bài làm văn.
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
GV nhận xét kết quả làm bài của HS.
+ Những ưu điểm chính : xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
GV trả bài cho từng HS.
GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
GV phát phiếu học tập cho HS.
GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc.
GV hướng dẫn HS sửa lỗi chung.
GV chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
GV hướng dẫn HS nhận xét.
d.Vận dụng
Cho HS nhắc lại tên bài.
GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
GV hướng dẫn nhắc nhở HS nhận xét đoạn văn, bài văn.
GV nhận xét.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS nhận bài và đọc lời phê.
- HS sửa lỗi theo hướng dẫn.
- HS nhận phiếu làm bài.
HS đọc lời nhận xét của thầy cô.
HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
HS đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
HS chép bài sửa lỗi vào vở.
HS nhắc lại tên bài.
HS chú ý lắng nghe.
HS trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại việc cần làm khi về nhà.
---o0o---
Toán
Tiết 88
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
 Biết :
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Phiếu bài tập cho HS.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
- Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
+ Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là a và chiều cao là h như sau :
a) 5m và 24dm
b) 42,5m và 5,2m.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay, các em sẽ củng cố về các hàng của số thập phân ; cộng, trừ, nhân , chia số thập phân ; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Tính diện tích hình tam giác.
- GV ghi tên bài lên bảng.
*Thực hành – luyện tập :
- Yêu cầu HS đọc phần I.
+ Phần I có mấy bài tập, yêu cầu chung là gì ?
Bài 1 : 
+ Dựa vào đâu để khoanh đúng ?
+ Nêu quan hệ giữa các hàng trong một số thập phân ?
+ Nêu kết quả khoanh tròn bài 1 ?
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2.
+ Muốn khoanh tròn đúng ta phải làm gì?
+ Có mấy cách nhẩm ?
Bài 3 : Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Bao nhiêu gam bằng 1 kg ?
+ Vậy có 2800 g bằng bao nhiêu kg ?
+ Làm cách nào ?
+ Khoanh tròn vào ý nào ?
Phần 2 :
+ Phần 2 gồm mấy bài, yêu cầu gì ?
Bài 1 : Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân có cùng hàng phần trăm.
- Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
5.Dặn dò :
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học.
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt nêu quy tắc và tính diện tích hình tam giác theo yêu cầu, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Có 3 bài tập : yêu cầu khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
+ Dựa vào cấu tạo hàng của các số thập phân.
+ Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp liền sau.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng (0,1) đơn vị của hàng cao liền trước.
+ HS nêu : Khoanh vào câu (b).
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Nhẩm được tỉ số phần trăm của 20 và 25.
+ Cách 1 : chia 20 : 25
Cách 2 : Đưa về dạng phân số thập phân : %
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ 1000g = 1 kg
+ 2800g = 2,8kg.
+ Chia nhẩm cho 1000.
+ Khoanh tròn vào ý (c).
- Cả lớp .
+ 4 bài : tính và giải toán.
- HS Tự đặt tính và tính vào vở, 2 HS tính trên bảng.
+
-
a) 39,72 b) 95,64
 46,18 27,35
 85,90 68,29
c) 31,05
 2,6
 18630
 6210
 80,730
d) 77,5
 02 5
 0 0
2,5
31
- HS nhận xét, sửa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT.
a) 8m 5dm = 8,5m 
b) 8m2 5dm2 = 8,05m2.
- HS nhận xét, sửa bài.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 1, 2 HS nêu lại.
- 1 HS nêu lại.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại việc cần làm khi về nhà.
---o0o---
Địa lí
Tiết 18
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (8 đ)
Chọn ý đúng nhất và khoanh tròn:
Câu 1: Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
a. Đất liền, biển
b. Hải đảo, đảo và quần đảo.
c. Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
Câu 2: Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?	
a. Trung Quốc, Lào.
b. Thái Lan, Trung Quốc.
c. Campuchia, Trung Quốc, Lào.
Câu 3: Trên phần đất liền của nước ta có :
a. diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
b. diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ.
c. Do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Các con sông chính ở Việt Nam là:
a. Sông Hồng, sông Đồng Nai, sông Nin, sông Mê Kông, sông Tiền.
b. Sông Hồng, Sông Đà, Sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
c. Sông Hồng, sông Lô, sông Hậu, sông Tiền, sông Đồng Nai.
Câu 5: Vùng biển nước ta là một bộ phận của.
a. Đất liền
b. Biển và đất liền.
c. Biển Đông
Câu 6 : Ở nước ta, đất có diện tích lớn nhất là:
a. Đất-phe-sa-lít
b. Đất phù sa
c. Đất đỏ badan
d. Ý a và b đúng.
Câu 7 : Dân số nước ta:
a. Là 28 triệu người, đứng hàng thứ ba ở Đông Nam Á.
b. Là 82 triệu người, đứng hàng thứ ba ở Đông Nam Á.
a. Là 280 triệu người, đứng hàng thứ nhất ở Đông Nam Á.
Câu 8 : Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? 
a. Vì nước ta có khí hậu ôn đới.
b. Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
c. Vì nước ta có khí hậu ôn đới và hàn đới.
PHẦN II : Tự luận ( 2 đ )
Câu 1 : Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? ( 1 đ ).
..............
Câu 2: Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì ? ( 1 đ )
..............
CÁCH CHO ĐIỂM
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM ( 6 đ )
Câu 1: chọn ý c	( 1 đ )	Câu 5: chọn ý c	( 1 đ )
Câu 2: chọn ý c	( 1 đ )	Câu 6: chọn ý d	( 1 đ )
Câu 3: chọn ý d	( 1 đ )	Câu 7: chọn ý b	( 1 đ )
Câu 4: chọn ý b	( 1 đ )	Câu 8: chọn ý b	( 1 đ )
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 4 đ )
Câu 1 : Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo: Ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữa,  của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
Câu 2 : Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
- Đặc điểm :
+ Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nước ta có nhiều hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa như lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hoà, hàng cói Nga Sơn, .
Thứ sáu, ngày 29 – 12 – 2017 
---o0o---
Luyện từ và câu
Tiết 35 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Tiết 6)
I.Mục tiêu : 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Đồ dùng dạy – học : 
- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm BT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
GV nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục được kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
- GV ghi tên bài lên bảng.
*Kiểm tra tập đọc.
GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
GV nhận xét cho điểm.
*Hướng dẫn HS đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
GV yêu cầu HS đọc bài.
GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
GV cho HS lên bảng làm bài cá nhân.
GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng :
. Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
. Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
. Hình ảnh và câu thơ : Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nêu lại nội dung vừa ôn tập.
5.Dặn dò: 
Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã ôn tập.
Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra (Đọc).
- Nhận xét tiết học.
 Hát vui.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
HS lắng nghe.
HS làm việc cá nhân.
HS trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c).
HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1, 2 HS nêu lại trước lớp.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại việc cần làm khi về nhà.
--o0o---
Toán
Tiết 89 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
(Dự kiến kiểm tra trong 40 phút)
Mỗi bài dưới đây có kèm theo một câu trả lời a,b,c,d (là đáp số, kết quả tính...). Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Trong các số sau đây, số nào lớn hơn 2398 và bé hơn 2410? (1 điểm)
a. 2389 b. 2396 c. 2401 d. 2104
Bài 2: Tổng của 8 chục, 5 đơn vị, 6 trăm là số: (1 điểm)
a. 865 b. 856	 c.685 d. 658
Bài 3: Phân số biểu thị phần chứa ba chữ A là: (1 điểm)
AAA
a. 	b. 
c. 	d. 
Bài 4: Tìm số thích hợp ở chỗ chấm: (1 điểm)
5km 35m = ..................m
a. 535 b. 5350	 c. 5035 d. 5305
Bài 5: Đặt tính rồi tính (3 điểm)
a. 75,8 + 249,19	 b. 50,81- 19,256	
c. 16,25 6,7 d. 91,08 : 3,6
Bài 6: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi của mảnh vườn đó. (2 điểm)
Bài 7: Chữ số 6 trong số thập phân 72,364 có giá trị là: (1 điểm)
a. 6 b. 	 c. d. 
CÁCH CHO ĐIỂM
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm.
Bài 1: Khoanh vào chữ c (2401)
Bài 2: Khoanh vào chữ c (685)
Bài 3: Khoanh vào chữ a ( )
Bài 4: Khoanh vào chữ c (5035)
Bài 5: 3 điểm
- Mỗi phép tính cộng, trừ đặt tính và tính đúng được 0,5 điểm
- Mỗi phép tính nhân, chia đặt tính và tính đúng được 1 điểm.
a. 324,99 b.31,55 c. 108,87 d. 25,3
Bài 6: 2 điểm
- Mỗi lời giải đúng được 0,25 điểm
- Mỗi phép tính tương ứng có kết quả đúng được 0,75 điểm
- Nếu không ghi kết quả bài toán (đáp số) trừ 0,25 điểm.
- Thiếu đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,25 điểm/toàn bài.
	Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật
	 24: = 9,6 (m)
	Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật
	 (24 + 9,6) 2 = 67,2 (m)
	 Đáp số: 67,2m
Bài 7: Khoanh vào chữ c ()	
---o0o---
Khoa học
Tiết 36 
HỖN HỢP 
I.Mục tiêu bài học 
- Nêu đươc một vài ví dụ về hỗn hợp.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hộp nước và cát trắng, ).	
II.Đồ dùng dạy – học : 
- Hình vẽ trong SGK trang 75.
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ. 
- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước phễu, giấy lọc, bông thấm nước đủ dùng cho các nhóm. 
- Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. 
- Muối hoặc đường có lẫn đất, sạn.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Sự chuyển thể của chất.
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
+ Vật chất có thể chuyển từ thể nào sang thể nào ?
+ Sự chuyển thể của chất được gọi là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu khái niệm về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp, kể tên một số hỗn hợp, thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
- GV ghi tên bài lên bảng.
*	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
GV cho HS làm việc theo nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Gọi đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
+ Hỗn hợp là gì ?
- GV kết luận : Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
* Hoạt động 2 : Quan sát, thảo luận.
Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Cho HS chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
+ Kể tên các thành phần của không khí. 
+ Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
GV kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
* Hoạt động 3 : Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
- Cho HS thảo luận 3 bài tập trang 75 SGK.
Bài 1 : 
Thực hành : Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
. Chuẩn bị : Hỗn hợp nước và cát trắng, phễu lọc.
. Cách tiến hành :
Bài 2 :
 Thực hành : Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
. Chuẩn bị : Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
. Cách tiến hành :
Bài 3 :
Thực hành : Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
. Chuẩn bị : Hỗn hợp gạo và sạn, rá, ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan