Giáo án Toán 1 - Tuần 21

TOÁN: LUYỆN TẬP (Trang 113).

I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

II. Đồ dùng dạy học: Que tính và chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 1 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 (Tr. 112).
I. Mục tiêu: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: que tính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC.
2. Bài mới:
 2.1. GTB.
 2.2. Lý thuyết:
Hướng dẫn HS tính 17 – 7.
 2.3. Thực hành:
 a) Bài 1: Tính
 b) Bài 2: Tính:
 c) Bài 3: Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
 2.4. Củng cố, dặn dò.
- Đặt tính rồi tính các phép tính dạng 17 – 3 trên bảng con.
-Thao tác trên que tính.
- Đặt tính rồi tính.
- Lấy thêm VD.
- Cột 1: Thực hiện cá nhân trên bảng con.
- Các cột còn lại thực hiện cá nhân trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa sai.
- Thực hiện trò chơi “Đố bạn”. Nhận xét, sửa sai.
- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu tóm tắt bài toán.
- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hành.
- Trò chơi.
ĐẠO ĐỨC: EM VÀ CÁC BẠN. (TIẾT 1).
I. Mục tiêu của bài học: 
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
 * Ghi chú: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng xác định giá trị.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (Kĩ thuật đặt câu hỏi), phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học:
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung bài Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Bài mới:
 2.1) Khám phá:
 2.2) Kết nối:
 a) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chơi trò chơi “Tặng hoa”.
-> Gợi ý hs thảo luận và rút ra kết luận.
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài tập. 
-> Gợi ý hs rút ra kết luận.
c) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý hs thảo luận.
-> Gợi ý hs rút ra kết luận.
 2.3) Thực hành: HD HS liên hệ thực tế => Giáo dục HS.
 2.4) Vận dụng
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm đôi. 
->1 -2 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung -> kết luận.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ra kết luận.
- Xác định yêu cầu của bài tập. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Vài HS trình bày trước lớp. Nhận xét. Rút ra kết luận.
- Liên hệ thực tế: vài HS trình bày. NX.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Trò chơi
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
TN & XH - ÔN TẬP: XÃ HỘI.
 Mục tiêu của bài: HS kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em ở.
* Ghi chú: Kể về một trong ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng giao tiếp; kĩ năng lắng nghe tích cực.
III. Các PP / KTDH tích cực có thể sử dụng: Phương pháp vấn đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi); phương pháp thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh SGK.
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. KTBC: Kiểm tra về nội dung bài An toàn trên đường đi học. 
2. Bài mới:
2.1) Khám phá.
2.2) Kết nối – Thực hành:
- Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức đã học về xã hội qua hệ thống câu hỏi:
+ Về gia đình.
+ Về lớp học.
+ Về cuộc sống xung quanh nơi em ở.
- Kết luận -> Giáo dục hs.
3. Vận dụng.
* Nhận xét – dặn dò.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV: cá nhân hoặc nhóm sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi của GV xung quanh 3 chủ đề đã học.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
-> Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
- Hợp tác nhóm.
TOÁN: LUYỆN TẬP (Trang 113).
I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính và chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài cho HS.
 Bài 2: Tính nhẩm: 
 Bài 3: Tính:
 Bài 4: Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống:
 Bài 5: Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
* Củng cố, dặn dò.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cột 1 làm trên bảng con. Các cột còn lại làm vào vở.
- Thực hiện trò chơi “Đố bạn?”.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cá nhân làm bài trong SGK rồi trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện trò chơi “Tiếp sức”.
- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu tóm tắt bài toán.
- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hành, luyện tập.
- Trò chơi.
THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ “GẤP HÌNH”.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy.
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
* Ghi chú: Với HS khéo tay: Gấp được ít nhất hai hình gấp đơn giản. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Có thể gấp thêm được những hình gấp mới có tính sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: Các bài gấp của GV - HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. Hướng dẫn HS ôn lại nội dung về gấp hình.
2. Ôn tập: 
 2.1) Nhắc lại lý thuyết về gấp hình.
 2.2) Thực hành.
 2.3) Nhận xét – đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhắc lại các bài gấp hình đã học.
- Nhắc lại sơ lược về cách gấp các hình.
- Thực hành theo hướng dẫn của GV.
- Cùng với GV nhận xét sản phẩm của bạn.
- Vấn – đáp (kĩ thuật đặt câu hỏi).
- Thực hành, luyện tập.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 114).
I. Mục tiêu: Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy học: Que tính và chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
 Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Chữa bài cho HS.
 Bài 2 + 3: Trả lời câu hỏi: 
Lưu ý: Giúp HS nói tròn câu như câu mẫu.
 Bài 4: Đặt tính rồi tính:
- Chữa bài cho HS.
 Bài 5: Tính:
* Củng cố, dặn dò.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cá nhân làm bài trong SGK rồi trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Xác định yêu cầu bài tập và tìm hiểu mẫu.
- Thực hiện trò chơi “Đố bạn?”.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cột 1 làm trên bảng con. Các cột còn lại làm vào vở.
- Xác định yêu cầu bài tập.
- Cá nhân làm bài trong SGK rồi trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Thực hành, luyện tập.
- Trò chơi.
TOÁN: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN (Tr. 115-116).
I. Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm). Viết (nêu) đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học: SGK và chuẩn bị sẵn nội dung các bài tập trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
PP/KT dạy học
1. Bài mới:
 1.1. GTB.
 1.2. Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về bài toán có lời văn.
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
- Lưu ý: Cần hướng dẫn HS xác định rõ 2 phần của bài toán và tập trung vào các từ khoá quan trọng có trong bài toán.
 Bài 2, 3, 4: Thực hiện tương tự như bài 1.
 2. Củng cố, dặn dò.
- Xác định yêu cầu của bài tập và tìm hiểu về bài toán có lời văn theo hướng dẫn, gợi ý của GV.
- Cá nhân làm vào SGK -> bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Vấn – đáp; Thực hành.
VHH Bắc, ngày 21 tháng 01 năm 2015
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_1_TUAN_21_NAM_2014_2015.doc