Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi

I. MỤC TIÊU :

Nhận biết cc số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm cc số trong phạm vi 5.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 + Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán )

 + Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Kiểm tra bài cũ :

+ Tiết trước em học bài gì ?

+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược từ 5- 1

+ Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm mấy và mấy?

+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới

 2. Bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trực tiếp bài trong sgk.
3.2-Hoạt động 2: 
+Mục tiêu:Y/c Hs tìm ra trong lớp hôm nay bạn nào
 có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs quan sát và nêu tên 
 những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. →Mời các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có
 đúng không.
 .Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
.Gv chốt lại những lý do Hs nêu & khen những em Hs có nhận xét chính xác.
3.3-Hoạt động 3: Bài tập
 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
 +Cách tiến hành: Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc ntn là chưa gọn gàng, sạch sẽ, nên sửa ntn để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ.
→ Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ?
 3.4-Hoạt động 4: Bài tập
 +Mục tiêu: Hướng dẫn các em làm BT.
 +Cách tiến hành: Y/c Hs chọn áo quần phù hợp cho bạn nam và bạn nữ trong tranh.
3.5-Hoạt động 5:
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Mặc ntn gọi là gọn gàng sạch sẽ?
*BVMT: Ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ thể hiện người cĩ nếp sống ,sinh hoạt văn hĩa ,gĩp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường,làm cho mơi trường thêm đẹp,văn minh.
*THTTHCM:Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ:Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
-Hs làm theo yêu cầu của Gv.
→Hs nêu lý do của mình để trả lời câu hỏi của Gv: áo quần sạch, không có vết bẩn, ủi thẳng, tém thùng và đeo thắc lưng. Dép sạch sẽ, không dính bùn đất
→ Cả lớp bổ xung ý kiến.
-Hs đọc Y/c BT.
-Hs nhắc lại giải thích trên và nêu VD một bạn 
chưa gọn gàng, sạch sẽ.
→ủi áo quần cho phẳng, chà rửa giầy dép
-Hs làm BT→lý giải cho sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét.
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018
TỐN
 LUYỆN TẬP
 Thời gian:35 phút-SGK:16
MỤC TIÊU : 
Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Vẽ sơ đồ ven trên bảng lớp ( bài tập số 2 vở bài tập toán )
 + Bộ thực hành toán giáo viên và học sinh 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Em hãy đếm xuôi từ 1 – 5 , đếm ngược từ 5- 1 
+ Số 5 đứng liền sau số nào ? Số 3 liền trước số nào? 3 gồm mấy và mấy? 2 gồm mấy và mấy?
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài luyện tập các sốù từ 1®5.
Mt:Học sinh nắm được đầu bài học.Ôn lại các số đã học 
-Giáo viên cho học sinh viết lại trên bảng con dãy số 1,2,3,4,5.
-Treo một số tranh đồ vật yêu cầu học sinh lên gắn số phù hợp vào mỗi tranh.
Hoạt động 2 : Thực hành trên vở BT
Mt :Học sinh vận dụng được kiến thức đã học: nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 5 
-Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK,quan sát và nêu yêu cầu của bài tập 1. 
-Giáo viên nhận xét .
-Cho học sinh làm bài vào vở bài tập.Gv quan sát và cho sửa bài chung.
*Bài 2: Ghi số phù hợp với số que diêm
*Bài 3: Điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
-Cho học sinh làm bài 3 vào vở bài tập.
-Giáo viên xem xét nhắc nhở những em còm chậm.
Hoạt động 3: Trò chơi 
-Giáo viên vẽ các chấm tròn vào biểu đồ ven.
-Giáo viên quan sát nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt.
-Học sinh để bảng con trước mặt.Viết theo yêu cầu của giáo viên .
-Học sinh lần lượt thực hiện.
–Học sinh nêu yêu cầu : Viết số phù hợp với số lượng đồ vật trong tranh.
- 1 học sinh làm mẫu 1 bài trong SGK.
-Học sinh tự làm bài và chữa bài .
-Học sinh nêu được yêu cầu của bài và tự làm bài ,chữa bài .
-Học sinh nêu yêu cầu của bài .
-1 em làm miệng dãy số thứ nhất 
-Học sinh làm bài 3/ VBT.
-1 em sửa bài chung
-Học sinh viết vào vở BT
-Tổ cử 1 đại diện lên tham gia trò chơi.
-Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn.
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5. 
- Số nào ở giữa số 3 và 5 ? số nào liền trước số 2 ?
- 5 gồm 4 và mấy? 5 gồm 3 và mấy ?
- Nhận xét tiết dạy.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài Bé hơn-Dấu <
************************************
HỌC VẦN
Bài 9 : o - c 
Thời gian: 70 phút-SGK:20
I.Mục tiêu:
 - Đọc được: o, c, bị, cỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c, bị, cỏ.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: vĩ, bè.
*HS khá giỏi: Trả lời hết các câu hỏi trong phần luyện nĩi.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : l, h, lê, hè
 -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm o, c
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 *.Dạy chữ ghi âm o:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ o và âm o
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
-Phát âm và đánh vần : o, bò
+Phát âm : miệng mở rộng, môi tròn
+Đánh vần :
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
*.Dạy chữ ghi âm c:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ c, và âm c
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh c và o ?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
+Phát âm : Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh.
+Đánh vần:
Tiết 2
1.Hoạt động 1: Khởi động: Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu:
 -Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
 - Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bò, bó, cỏ) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
 -Vó bè dùng làm gì ?
 -Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không?
 -Em còn biết những loại vó bè nào khác?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng , 
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bò
Giống : nét cong
Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín.
 (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ
Viết bảng con : o, c, bò, cỏ
Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 ,2 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bò bê có bó cỏ
Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ 
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Nghỉ giữa tiết
Tô vở tập viết : o, c, bó, cỏ
Quan sát và trả lời
HỌC HÁT
MỜI BẠN VUI MÚA CA
( Nhạc và lời : Phạm Tuyên)
Thời gian:30-35 phút
I.Mục tiêu: 	
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
*THNGLL: TC: Cặp đơi hồn hảo
 HS KG: Biết gõ đệm theo phách.
II.Chuẩn bị của GV
Hát chuẩn xác Mời bạn vui múa ca 
Nhạc cu ïđệm, gõ. Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát : Mời bạn vui múa ca
- Giới thiệu bài hát,tác giả, nội dung bài hát 
- Cho HS nghe băng
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu(bài chia thành 5 câu để tập cho HS) 
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách
 Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
 x x xx x x xx
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Chim ca líu lo. Hoa như đón chào.
 x x x x x x	x	 x
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
*THNGLL:+ Ổn định tổ chức; nêu quy định chung : HS tự tìm và chọn bạn để biểu diễn ( theo 2 yêu cầu : tự chọn một bài hát em thích để cùng hát song ca; kết hợp múa minh hoạ theo nội dung bài hát ) ; Mỗi lần lên biểu diễn 01 cặp.
+ Tổ chức thi; BGK chấm, nhận xét và cho điểm cơng khai ( từng cặp một ).
+ Tổng kết – phát thưởng+ Giáo dục về tình bạn.
GV nhận xét ,dặn dò 
Ngối ngay ngắn, chú ý lắng nghe 
Nghe băng mẫu
Tập đọc theo hướng dẫn 
Tập hát từng câu theo hướng dẫn 
Hát lại nhiếu lần theo hướng dẫn của GV
+Hát đồng thanh
+Hát theo dãy, nhóm
+Hát cá nhân
Hát và vỗ tay, gõ đệm theo phách 
Hát và vỗ tayhoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
HS ghi nhớ 
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018
TỐN
 BÉ HƠN – DẤU <
 Thời gian:35 phút-SGK;17
MỤC TIÊU :
Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số.
*HS khá giỏi: So sánh được số bàn ghế trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm đồ vật,tranh giống SGK. 
 + Các chữ số 1,2,3,4,5 và dấu <
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
 + Tiết trước em học bài gì ? Số nào bé nhất trong dãy số từ 1 đến 5 ? Số nào lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 5?
 + Đếm xuôi và đếm ngược trong phạm vi 5
 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm bé hơn
Mt :Học sinh nhận biết quan hệ bé hơn
- Treo tranh hỏi học sinh : 
Bên trái có mấy ô tô?
Bên phải có mấy ô tô? 
1 ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?
Bên trái có mấy hình vuông?
Bên phải có mấy hình vuông ?
1 hình vuông so với 2 hình vuông thì thế nào ?
-Giáo viên kết luận: 
 Hoạt động 2 : Giới thiệu dấu”<” và cách viết
Mt : Học sinh biết dấu < và cách viết dấu < .
-Giới thiệu với học sinh dấu < đọc là bé 
-Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con < , 1 < 2 .
-Giáo viên sử dụng bộ thực hành 
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập thực hành :
-Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa, nhắc lại hình bài học 
Bài 1 : Viết dấu <
Bài 3 : Viết phép tính phù hợp với hình vẽ –Giáo viên giải thích mẫu 
Bài 4 : Điền dấu < vào ô vuông.
-Học sinh quan sát tranh trả lời :
Bên trái có 1 ô tô
Bên phải có 2 ô tô
1 ô tô ít hơn 2 ô tô 
1 số em nhắc lại 
 có 1 hình vuông
 có 2 hình vuông
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
 - Vài em nhắc lại 
–Học sinh đọc lại “một bé hơn hai “
Học sinh lần lượt nhắc lại
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh viết bảng con 3 lần dấu <
Viết : 1< 2 , 2 < 3 
-Học sinh sử dụng bộ thực hành 
-Học sinh mở sách giáo khoa 
-Học sinh viết vở Bài tập toán
-Học sinh làm miệng
-Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay ta vừa học bài gì ?
 -Dấu bé đầu nhọn chỉ về phía tay nào ? chỉ vào số nào ?
- Số 1 bé hơn những số nào 
-Số 4 bé hơn số nào 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về xem lại bài 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
************************************
HỌC VẦN
Bài 10: ô - ơ 
 Thời gian: 70 phút-SGK:22
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ơ, ơ, cơ, cờ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ơ, ơ, cơ, cờ.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
*HS khá giỏi: Kể 1 số tiếng chứa âm ơ, ơ
*BVMT: LIÊN HỆ
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 (âm ơ) 
 1.Kiểm tra bài cũ :-Đọc và viết : o, c, bò, cỏ
 -Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
 2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm ô, ơ
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 *Dạy chữ ghi âm ô:
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ ô và âm ô
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
Hỏi : So sánh ô và o ?
 -Phát âm và đánh vần : ô, cô
+Phát âm : miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn.
+Đánh vần :
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (H/dqui trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
*.Dạy chữ ghi âm ơ :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ ơ, và âm ơ
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Hỏi : So sánh ơ và o ?
-Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ
+Phát âm : Miệng mở trung bình, môi không tròn.+Đánh vần:
Tiết 2
1.Hoạt động 1: Khởi động: Oån định tổ chức
2.Hoạt động 2: Bài mới:
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên .
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc:
d.Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng:
hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
-Đọc lại toàn bài trên bảng
-Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở) 
 -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
 -Đọc lại toàn bài trên bảng
b.Đọc SGK: 
 c.Luyện viết: 
d.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bờ hồ.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
 -Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ?
 -Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ?
+ Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi sau giờ làm việc 
.*BVMT:Vì thế ta nên giữ vệ sinh chung.Khơng nên xả rác bừa bải.Khơng nên ngắt hoa bẻ cành,phĩng uế tiểu tiện bừa bải 
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: 
Giống : chữ o
Khác : ô có thêm dấu mũ
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :côø
Giống : đều có chữ o
Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ
Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1,2 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ.
Đọc thầm và phân tích tiếng vở
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Nghỉ giữa tiết
Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ
Quan sát và trả lời
--------------------------------------------
Luyện TiÕng ViƯt
 RÌn §äc Bµi 10 : «, ¬
I. Mơc ®Ých yªu cÇu: 
 - Cđng cè cho Hs nhí l¹i c¸c ©m ®· häc . BiÕt ®äc c¸c tiÕng ghÐp bëi c¸c ©m ®· häc .
 -Gv giĩp hs yÕu cđng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc .
II. §å dïng d¹y häc :
 -Bµi tËp mÉu .
 -SGK, Vë bµi tËp .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
 Néi dung 
 C¸ch thøc tiÕn hµnh 
A. KiĨm tra bµi cị :(5p)
 -§äc bµi 9 trong SGK
B. Bµi míi :
 1. Giíi thiƯu bµi : (1p)
 2. LuyƯn ®äc :(10p)
 - §äc SGK - - §äc bµi trªn b¶ng .
 NghØ d·n c¸ch (2p)
 3. Bµi tËp (20p)
 - Bµi 1: Nèi
 - Bµi 2 :§iỊn l – h
 - Bµi 3: ViÕt ch÷. 
 4. Cđng cè dỈn dß : (2p)
G: Nªu yªu cÇu 
H: §äc bµi trong SGK.
G: NhËn xÐt 
G: Giíi thiƯu bµi trùc tiÕp 
G: Nªu yªu cÇu .
H: §äc bµi trong SGK (CN- N- CL)
G: Theo dâi uèn n¾n t­ thÕ ®äc, t­ thÕ cÇm SGK cđa HS.
(Gv chĩ ý h¬n ë nh÷ng em cã lùc ®äc cßn yÕu )
G: Nªu yªu cÇu chung 
H: Nªu yªu cÇu cđa tõng bµi 
G: H­íng dÉn häc sinh c¸ch lµm 
H: lµm bµi miƯng (CN- CL)
G:NhËn xÐt 
H: Lµm tõng bµi vµo vë sau ®ã ®äc kÕt qu¶ cđa tõng bµi 
G: theo dâi vµ uèn n¾n cho Hs sau ®ã chÊm mét sè bµi
G: NhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn dß Hs chuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau.
--------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018
TỐN
LUYỆN TẬP
 Thời gian :35 phút-SGK:21
I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : 
Bước sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (cĩ 2 2).
Hs khá giỏi làm bài tập 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bộ thực hành. Vẽ Bài tập 3 lên bảng phụ 
 + Học sinh có bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Trong dãy số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất ? Số 5 lớn hơn những số nào ? 
+ Từ 1 đến 5 số nào bé nhất ? Số 1 bé hơn những số nào ? 
+ Gọi 3 em lên bảng làm toán. 
+ Học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố dấu 
Mt : Học sinh nắm được nội dung bài học .
-Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ thực hành. Ghép các phép tính theo yêu cầu của giáo viên. Giáo viên nhận xét giới thiệu bài và ghi đầu bài 
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành 
Mt : Củng cố sử dụng dấu >,< nắm quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số .
-Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở bài tập toán 
Bài 1 : Diền dấu vào chỗ chấm –
-Giáo viên hướng dẫn 1 bài mẫu 
-Giáo viên nhận xét chung.
-Cho học sinh nhận xét từng cặp tính.
Giáo viên kết luận : 
Ví dụ : 3 3 
Bài 2 : So sánh 2 nhóm đồ vật ghi 2 phép tính phù hợp 
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Hướng dẫn mẫu 
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập 
- Giáo viên nhận xét 1 số bài làm của học sinh 
-Học sinh ghép theo yêu cầu của giáo viên :
 12 , 5 >3 , 4 < 5 
-Học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập toán 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- 1 em đọc lại bài làm của mình 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Quan sát nhận xét theo dõi 
-Học sinh tự làm bài tập và chữa bài 
-Học sinh quan sát lắng nghe 
-Học sinh tự làm bài 
-Sửa bài trên bảng lớp 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài - Chuẩn bị bài hôm sau 
-------------------------------------
HỌC VẦN
Bài 12 : i a
Thời gian;70 phút-SGK:24
I.Mục tiêu:
- Đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: lá cờ.
*HS khá giỏi: Đọc, giải nghĩa được từ ứng dụng: bi ve, ba lơ
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bi, cá; câu ứng dụng : bé hà có vở ô li
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : lá cờ.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : lò cò, vơ cỏ
 -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_3_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_v.doc