Giáo án Tin học 8 - Tiết 35+36: Đề thi học kì I - Đề 1 - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên

Câu 1. Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. Uses; B. Hinh_tron; C. ProgramEnd; D. Dien_tich

Câu 2. Trong các tên sau đây, tên chương trình nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. Lop 8A; B. Tbc; C. Begin D. 8B.

Câu 3. Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên (integer)?

 A. 2 đến 2356; B. -32768 đến 32767; C. -1 đến đến 32767; D. 0 đến 215.

Câu 4. Kết quả của phép toán 45 div 2 + 1 là bao nhiêu?

A. 22; B. 5; C. 23; D. 25.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 8 - Tiết 35+36: Đề thi học kì I - Đề 1 - Năm học 2015-2016 - Lâm Thị Kiều Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17" 18 
Tiết PPCT: 35 - 36 
Ngày dạy: 24 " 31/12/2015
Lớp: 8A1, 8A2
ÑEÀ THI HOÏC KÌ 1: ÑEÀ 1
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được quy tắt của từ khóa và tên chương trình
- Biết tên kiểu, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
- Hiểu phép toán chua lấy phần nguyên, chia lấy phần dư
- Biết cách khai báo biến, biết lệnh gán giá trị cho biến và hằng
- Biết quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước
- Hiểu và thực hiện được mô phỏng thuật toán để vận dụng tính toán
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện
- Giải được bài tập của câu lệnh điều kiện
- Biết cú pháp, cách hoạt động và tính chất của câu lệnh lặp
- Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh lặp
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tính toán trong Pascal.
- Hiểu rõ cách hoạt động của câu lệnh điều kiện và câu lệnh lặp.
- Phân biệt được công dụng của các từ khóa trong Pascal
- Nắm vững các cú pháp viết câu lệnh trong Pascal.
- Hiểu rõ các hoạt động của thuật toán.
3. Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc trong giờ thi.
II. Chuẩn bị 
- Giáo viên: Đề thi
- Học sinh: Thước, viết, học bài trước ở nhà.
III. Bài kiểm tra học kì
A - Ma trận đề 1:
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL/TH
TN
KQ
TL/
TH
TN
KQ
TL/
TH
TN
KQ
TL/
TH
Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình
Biết được quy tắt của từ khóa và tên chương trình
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
2C
1,0
10%
Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu
Biết tên kiểu, phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu cơ bản.
Hiểu phép toán chua lấy phần nguyên, chia lấy phần dư
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
1C
0,5
5%
1C
0,5
5%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biết cách khai báo biến, biết lệnh gán giá trị cho biến, hằng 
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
2C
1,0
10%
Bài 5: Từ bài toán đến chương trình
Biết quá trình giải bài toán trên máy tính gồm 3 bước
Hiểu và thực hiện được mô phỏng thuật toán để vận dụng tính toán
Số câu: 2
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ: 10%
1C
0,5
5%
1C
0,5
5%
Bài 6: Câu lệnh điều kiện
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện
Giải được bài tập của câu lệnh điều kiện
Số câu: 3
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
2C
1,0
10%
1C
2,0
20%
Bài 7: Câu lệnh lặp
Biết cú pháp, cách hoạt động và tính chất của câu lệnh lặp
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh lặp
Số câu: 3
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
1C
2,0
20%
2C
1,0
10%
Tổng số câu: 14
Tổng số điểm: 10,0
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 7
Số điểm: 5,0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 6
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
B – Đề thi: Đề 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Từ nào sau đây là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;	B. Hinh_tron;	C. ProgramEnd;	D. Dien_tich
Câu 2. Trong các tên sau đây, tên chương trình nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;	B. Tbc;	C. Begin	D. 8B.
Câu 3. Phạm vi giá trị nào sao đây là phạm vi giá trị của kiểu dữ liệu số nguyên (integer)?
 A. 2 đến 2356;	B. -32768 đến 32767;	C. -1 đến đến 32767;	D. 0 đến 215.
Câu 4. Kết quả của phép toán 45 div 2 + 1 là bao nhiêu?
A. 22;	B. 5;	C. 23;	D. 25.	
Câu 5. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng? 
A. var a, b : integer;	B. var thong bao : string.	C. const x := 5 ;	D. var x = real;
Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán giá trị nào sau đây đúng?
A. x := real;	B. y = a +b;	C. i = 4.	D. z := 3;
Câu 7. Giả sử x = 5, y=3. Hãy cho biết giá trị của biến X và Y là bao nhiêu sau khi thực hiện thuật toán dưới đây?
Bước 1: x ← x + y;
Bước 2: y ← x – y;
Bước 3: x ← x – y;
A. X=3, Y=5 	B. X=5, Y=3	C. X= 8, Y=5	D. X=5, Y=8
Câu 8. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có bao nhiêu bước?
A. 1, Tóm tắt bài toán	
B. 2, xác định Input và Output	
C. 3, xác định bài toán, mô tả thuật toán, viết chương trình
D. 4, xác định Input, Output, mô tả thuật toán, viết chương trình
Câu 9. Trong Pascal, câu lệnh điều kiện nào sau đây được viết đúng?
A. if a := 1 then a := a + 1;	B. if a > b else write(a);
C. if x = y; then writeln(y);	D. if (a mod 2) = 0 then write(‘So khong hop le’);
Câu 10. Nếu cho x = 10, giá trị của x là bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh: if x < 5 then x := x + 5 else y:=x+1;?
A. 15;	B. 10;	C. 5;	D. 11	
Câu 11. Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh sau là bao nhiêu? For i:=2 to 6 do Writeln (‘A’);
A. 2	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 12. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây không hợp lệ?
A. For i:=1 to 6 do Writeln (‘A’);	B. For i:=2 to 2 do Writeln (‘A’);
C. For i:=-5 to -1 do Writeln (‘A’);	D. For i:=1.5 to 10.5 do Writeln (‘A’);
II. PHẦN TỰ LUẬN (4, 0 ĐIỂM)
Câu 13: Trình bày cú pháp, ý nghĩa hoạt động của câu lệnh lặp For...to do? Cho 1 ví dụ câu lệnh lặp. (2,0 điểm)
Câu 14: Sau mỗi câu lệnh dưới đây,giá trị của biến X sẽ là bao nhiêu? Nếu trước đó giá trị X bằng 5. (2,0 điểm)
a) If X div 3 = 2 then X:= X + 1;	X=	
b) If X < 5 then X:= 3 else X:= X*3;	X=	
c) If X mod 5 = 0 then X:=X*X; X:=1;	X=	
d) If X <10 then X:= 10/X else X:= X + 10;	X=	
HẾT
C – Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
B
C
A
D
A
C
D
B
C
D
- Mỗi câu đúng là 0,5 điểm.
II. Phần tự luận (4,0 điểm)
Câu 13. 2,0 điểm
- Cú pháp: For := to do ; 	0,75đ
- Vd: For i:= 1 to 3 do s:=s + 1;	0,25đ
- Ý nghĩa: Khi thực hiện, biến đếm sẽ chạy từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Mỗi lần chạy sẽ thực hiện câu lệnh. Biến đếm tăng thêm 1 đơn vị sau mỗi lần chạy.	1,0đ
* Lưu ý: Ý nghĩa có thể diễn đạt bằng nhiều ý khác nhau. Miễn sau không sai ý nghĩa vẫn tính là đúng. Cú pháp viết đúng tới đâu tính điểm tới đó.
Câu 14. 2,0 điểm
a) X= 5 	0,5đ
b) X= 15	0,5đ
c) X= 1	0,5đ
d) X= 2	0,5đ
IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docT 35 36 DE 1 k8.doc