Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Chính tả: Hai Bà Trưng (Nghe - Viết)

Hoạt động 2: Luyện từ khó, viết chính tả.

Trả lời câu hỏi:

- Các em hãy nêu những từ khó trong đoạn văn?

- Gọi học sinh nêu từ khó.

Giáo viên ghi từ khó lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ghi từ khó lên bảng con.

- Nhận xét bảng các em.

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày.

Hỏi các em:

- Trong bài các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?

- Giải thích: Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng.

- Câu hỏi: Tìm các tên trong bài chính tả. - Các tên riêng đó được viết như thế nào?

Gọi học sinh trả lời.

- Nhận xét, kết luận.

 

docx1 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Chính tả: Hai Bà Trưng (Nghe - Viết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả (nghe - viết)
Hai Bà Trưng
Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nghe viết chính xác đoạn bốn của truyện “Hai Bà Trưng”. Biết viết hoa các tên riêng. 
-Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng nghe, kỹ năng viết, viết đúng các âm, các dấu, các từ.
-Rèn luyện tính cẩn thận, trách nhiệm.
Thái độ
- Cẩn thận, có trách nhiệm, có khả năng thẩm mỹ.
Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên: Bảng phụ ghi trước nội dung bài chính tả và bài tập. Giấy bìa tranh gợi ý.
Học sinh: Bảng con vở.
Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Hãy kể lại câu chuyện “ Hai Bà Trưng”.
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3/ Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em sẽ học bài chính tả nghe - viết bài “Hai Bà Trưng”.
*Dạy bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài.
- Giáo viên đọc đoạn văn 2 đến 3 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo viên nhận xét và kết luận lại:
Thành trì của giặc lần lượt sụp đỗ, Tô Định ôm đầu chạy về nước, nước ta sạch bóng quân thù.
Hoạt động 2: Luyện từ khó, viết chính tả.
Trả lời câu hỏi:
- Các em hãy nêu những từ khó trong đoạn văn?
- Gọi học sinh nêu từ khó.
Giáo viên ghi từ khó lên bảng.
- Yêu cầu học sinh ghi từ khó lên bảng con.
- Nhận xét bảng các em.
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày.
Hỏi các em:
- Trong bài các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được viết như thế nào?
- Giải thích: Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính, lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng.
- Câu hỏi: Tìm các tên trong bài chính tả. - Các tên riêng đó được viết như thế nào?
Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét, kết luận.
- Tên riêng được viêt hoa chữ cái đầu của từ.
- Giáo viên đọc chậm cho học sinh viết bài.
- Thu tập 4 hoặc 5 học sinh.
Chữa lỗi:
- Chấm vở và nhận xét bài học sinh.
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 2/ Điền vào chỗ trống:
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh làm.
Chốt ý đúng.
Câu b các em về nhà làm.
Bài 3/ Thi tìm nhanh các từ ngữ:
-Tổ chức học sinh chơi tiếp sức giáo viên chia bảng lớp thành 4 cột.
Nhận xét các từ nhóm vừa tìm được. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
4/ Củng cố dặn dò.
Tuyên dương cả lớp hôm nay học rất tốt.
Về làm bài tập 2b và coi trước bài mình học.
- Học sinh hát.
- Học sinh kể chuyện.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc lại đoạn văn.
- Học sinh trả lời:
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu: 
Từ lần lượt, sụp đỗ, khởi nghĩa, lịch sử.
Học sinh ghi từ khó lên bảng con.
Học sinh trả lời: viết hoa chữ Hai và chữ Bà.
- Tên riêng: Tô Định.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh dò và sữa lổi.
Học sinh đọc yêu cầu.
Lành lặn, nao núng, lanh lảnh.
Vài học sinh đọc lại.
- Chia cả lớp 4 nhóm thi đua tiếp sức mỗi bạn 1 từ. 
Nhóm 1 chứa tiếng bắt đầu bằng l.
Nhóm 2 chứa tiếng bắt đầu bằng n.
Nhóm 3 chứa tiếng bắt đầu bằng iêt.
Nhóm 4 chứa tiếng bắt đầu bằng iêc.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_3_chinh_ta_hai_ba_trung_nghe_viet.docx
Giáo án liên quan