Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Ôn tập (Tiết 2)

Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.

- Yêu cầu HS đọc bài tập 3

- Cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài, nhận xét .

* Đ/A: Trời đã vào thu. Những đám mây đã bớt đổi màu. Trời đã bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.

- GV đọc mẫu lần 1 : ( Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm )

- Gọi HS đọc.

- Gọi HS đọc theo đoạn.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh.

* Tìm hiểu bài:

+ Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?

+ Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?

* Tháng 7 âm lịch ( tháng 8 dương lịch ) đang là mùa nước ở Nam Bộ. Thời gian này mưa dài ngày, nước mưa , nướpc từ trên nguồn đổ về làm cho nước sông Cửu Long dâng lên, tràn ngập ruộng đồng. Câu “ Rằm thnág 7 nước nhảy lên bờ” hoặc sống chung với lũ nói về cảnh nước lên xảy ra hằng năm ở ĐBSCL.

+ Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Ôn tập (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP ( Tiết 2 )
 I - MỤC TIÊU: 
 . 1. Kiến thức: Kiểm tra đọc lấy điểm. Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 2. Kĩ năng: Mở rộng vốn từ về bốn mùa, về chim chóc qua trò chơi.
 -Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
 3. Thái độ: Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Mùa nước nổi. 
II - ĐỒ DÙNG :
 Giáo viên: Phiếu, bảng phụ.
 Học sinh: Bút, vở, SGK.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
13’
17’
4’
1’
A. Ôn định tổ chức:
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu 
2. Nội dung:
*. Kiểm tra đọc.
*. Trò chơi mở rộng vốn từ về bốn mùa
* Ôn luyện cách dùng dấu chấm:
* Luyện đọc bài: Mùa nước nổi.
D. Củng cố 
E. Dặn dò.
 Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
- Gọi 4-5 HS lên bảng bốc thăm đầu bài.
- Giáo viên n/x .
- Chia lớp thành 4 đội.Phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ (Ở mỗi ND cần tìm từ.GV có thể cho HS 1,2 từ để làm mẫu),sau 8 phút ,đội nào tìm được nhiều từ nhất đội đó sẽ thắng cuộc.
* Đ/A:
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Thời gian
Từ tháng 1 đến tháng 3
Từ tháng 4 đến tháng 6
Từ tháng 7 đến tháng 9
Từ tháng 10 đến tháng 11
Các loài hoa
Hoa đào, hoa mai, hoa thược dược
Hoa phượng, hoa bằng lăng, hoa loa kèn, .
Hoa cúc
Hoa mận, hoa gạo, hoa sữa
Các loại quả
Quýt, vú sữa, táo
Nhãn, sấu, vải, xoài
Bưởi, na, hồng, cam
Me, dưa hấu, lê
Thời tiết
ấm áp, mưa phùn
Oi nồng, nóngbức, mưa to, mưa nhiều, lũ lụt
Mát mẻ, nắng nhẹ
Rét mướt, gió mùa đông bắc, giá lạnh
Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét .
* Đ/A: Trời đã vào thu. Những đám mây đã bớt đổi màu. Trời đã bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
- GV đọc mẫu lần 1 : ( Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm )
- Gọi HS đọc.
- Gọi HS đọc theo đoạn.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài:
+ Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
+ Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
* Tháng 7 âm lịch ( tháng 8 dương lịch ) đang là mùa nước ở Nam Bộ. Thời gian này mưa dài ngày, nước mưa , nướpc từ trên nguồn đổ về làm cho nước sông Cửu Long dâng lên, tràn ngập ruộng đồng. Câu “ Rằm thnág 7 nước nhảy lên bờ” hoặc sống chung với lũ nói về cảnh nước lên xảy ra hằng năm ở ĐBSCL.
+ Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài.
+ Bài tập đọc giúp em hiểu điều gì?
+ Một năm gồm có mấy mùa? Các mùa bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào trong năm?
+ Chúng ta dùng dấu chấm khi nào ? 
- Hát.
- HS ghi đầu bài.
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu. Kết hợp trả lời câu hỏi nội dung.
- Các nhóm thực hiện.
- GV cùng cả lớp kiểm tra các từ của từng đội.
+ Một học sinh đọc thành tiếng đoạn văn.
+ Cả lớp đọc thầm theo bạn.
+ Cả lớp làm bài vào vở.
+ Một em lên bảng phụ chữa bài.
+ Một em đọc lại đoạn văn, đọc cả dấu.
- 1 em đọc , lớp đọc thầm.
- 1 em đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em một đoạn.
- Cả lớp đọc bài..
+ Đó là mùa nước dâng lên làm ngập ruộng đồng, nhà cửa, vườn tược.
+ Vùng ĐBSCL, Nam Bộ.
+ Nước lên hiền hoà, mưa dầm dề,...
- Giúp em hiểu về thời tiết ở miền Nam.
- Khi kết thúc một câu và câu đó đã diễn đạt được một ý trọn vẹn.

File đính kèm:

  • doctieng_viet_on_tap_tiet_2.doc