Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.

2. Kĩ năng: - Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật. Giấy khổ to.

+ HS: SGK, vở tập làm văn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn
Tiết 47: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Rèn kĩ năng làm bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS , MT (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ. Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh chụp cái cối xay.
+ HS: SGK, bút lông, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Trả bài văn kể chuyện.
Giáo viên nhận xét bài làm tiết trước của học sinh
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về văn tả đồ vật.
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên giảng thêm: bài văn miêu tả cái cối xay: Ngày xưa và hiện nay ở 1 số vùng nông thôn dùng cối xay tre để xay lúa.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài.
Thân bài: cái cối được miêu tả thế nào?
Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
Tìm hình ảnh so sánh?
Giáo viên chốt lại: tác giả quan sát tỉ mỉ cái cối xay bằng nhiều giác quan. Cách dùng từ ngữ chính xác, độc đáo, nhân hoá.
Giáo viên dán giấy khổ to ghi sẵn kiến thức cần ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu:Rèn kĩ năng làm bài văn tả đồ vật.
 Bài 2
Giáo viên nhắc lại: Yêu cầu viết đoạn ngắn tả 1 quyển vở của em: chú ý miêu tả đặc điểm, sử dụng biện pháp so sánh.
4.Củng cố: (5’)
Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
Chuẩn bị: Ôn tập văn tả đồ vật
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- HS lắng nghe, nêu lại một vài lỗi mắc phải 
Hoạt động nhóm, cả lớp
1 học sinh đọc bài 1
HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
Mở bài: “Cái cối nhà trống”.
Thân bài: “U gọi nó cả xóm”.
Kết bài: Đoạn còn lại.
Miêu tả cái cối.
Tả hình dáng: bộ phận lớn nhỏ, ngoài trong, chính phụ
Công dụng cái cối: xay lúa.
Tác giả quan sát bằng giác quan.
Bằng mắt: thấy từng bộ phận.
Bằng tai: nghe tiếng ù ù.
Bằng cảm giác làn da: vỏ rắn đanh của chốt đầu cần cối.
So sánh: chật như nêm cối 
Nhân hoá: hàm răng 
2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân, viết đoạn văn vào vở.
Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất.
- Hs lắng nghe
Truyền đạt
KNS
Luyện tập
KT” Các mảnh ghép”
KNS
Luyện tập
MT
HCM
Đánh giá
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2017
Tập làm văn
Tiết 48: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:	- Ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Tranh vẽ 1 số đồ vật.	 Giấy khổ to.
+ HS: SGK, vở tập làm văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PP
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Ôn tập về văn tả đồ vật.
Gv hỏi về cấu trúc bài văn tả đồ vật, về các cách dẫn chuyện, nêu ý nghĩa.
3. Bài mới: (23’)
v	Hoạt động : Ôn tập về văn tả đồ vật.
Mục tiêu: Ôn luyện kỹ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Gợi ý: Em cần suy nghĩ chọn 1 đề văn thích hợp.
Gọi học sinh đọc gợi ý 1.
Phát giấy cho học sinh lên bảng làm bài.
Nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh 4 dàn ý cho học sinh.
Gọi học sinh đọc gợi ý 2.
Yêu cầu học sinh trình bày miệng trong nhóm.
Cho các nhóm thi đua trình bày miệng.
Trao đổi thảo luận cách chọn đồ vật miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày miệng trước lớp.
Nhận xét, tính điểm.
4.Củng cố: (5’)
- Hỏi laị kiến thức về văn tả đồ vật.
- Nhận xét. Giáo dục tư tưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
Yêu cầu học sinh về nhà lập dàn ý.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Hs trả lời
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc 4 đề bài ở SGK.
Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ chọn đề cho mình.
Tiếp nối nhau nói đề tài mình chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Dựa vào gợi ý, viết ra nháp dàn ý.
4 học sinh lên bảng làm dàn ý và trình bày trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Tự sửa bài viết.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh nhìn dàn ý và trình bày miệng trong nhóm.
Đại diện nhóm trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
Trao đổi thảo luận theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
Nhận xét, bình chọn.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Thực hành
HCM
Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_lam_van_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2016_2017.doc