Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận

BÀI 20: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết cuối năm 1959-dầu năm 1960, phong trào đồng "Đồng khởi"nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểucủa phong trào “ Đồng khởi”.

- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc .

II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ ?

 - Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau bị chia cắt ?

 - HS trả lời. GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.

 b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: ( làm việc cá nhân)

- Nguyên nhân bùng nổ phong trào Đồng khởi.

- Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt khởi nghĩa ?

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)

- Diễn biến chính của cuộc "Đồng khởi"

- Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra ntn ?

 - GV tiểu kết chốt ý chính.

* Hoạt động3 : (làm việc cả lớp)

- Ý nghĩa lịch sử.

- Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì ?

- GV chốt ý đúng . - HS đọc SGK , quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung.

+ Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ- Diệm, ND miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.

- HS đọc SGK thảo luận nhóm và thuật lại diễn biến.

- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét.

+ Ngày 17-1-1960, ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa.

+ Mở ra một thời kì mới: ND miền Nam đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.

+ HS đọc kết luận SGK.

 

doc15 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trần Văn Ghi - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu kể Ai thế nào ? 
- HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận.
II. Chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Phần Nhận xét:
Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1, trao đổi cặp đôi để tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- HS nêu ý kiến, GV kết luận: Câu 1- 2- 4 - 5 là câu kể Ai thế nào?
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu văn vừa tìm được.
- HS nêu ý kiến, GV KL: Câu 1: Hà Nội
 Câu 2 : Cả một vùng trời
 Câu 3: Các cụ già
 Câu 4: Những cô gái thủ đô
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi của bài.
- GV KL: CN trong câu kể Ai thế nào? chỉ sự vật
 CN do DT hoặc cụm DT tạo thành..
* Hoạt động 2 : Phần Ghi nhớ
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ / SGK.
- 1 HS nêu ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 3 : Phần Luyện tập 
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS ngồi bên nhau thảo luận tìm câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn và xác định CN của mỗi câu. 
- HS báo cáo kết quả bài làm của mình.
- HS nhận xét, bổ sung, GV KL: Câu kể Ai thế nào là: Câu 3,4,5,6,8. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài. HS suy nghĩ làm bài. 
- HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
Tiết 2: chính tả (Nghe-viết)
Sầu riêng
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Sầu riêng.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng l / n ( hoặc có vần ut/uc ) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: BT 2 Tiết trước. 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe-viết 
- GV đọc 1 đoạn văn cần nghe - viết trong bài Sầu riêng. 
- HS tìm và tập viết từ khó: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti,...
- HS nêu cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc từng câu hoặc một bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm 10 bài . Nhận xét chung.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2 (lựa chọn): GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn phần a.
- HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập.
- HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) nên, nào / òa lên, nức nở
- HS đọc bài đã điền hoàn chỉnh.
Bài tập 3 : 
- GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp NX, chữa bài: nắng, trúc xanh, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
Tiết 3: Toán
Tiết 107: so sánh hai phân số cùng mẫu số
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số; Củng cố về nhận biết một PS lớn 
hơn hoặc bé hơn 1.
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
- Yêu thích môn học.
ii. Chuẩn bị: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. 
iii. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS.
2. Bài mới: a . Giới thiệu bài 
 b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi :
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB ?
- GV yêu cầu HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. 
Từ đó có nhận biết .
+ Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta so sánh như thế nào ?
- HS nêu , GV bổ sung thành câu hoàn chỉnh, HS nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2a,b: 
- HS đọc phần a / SGK. 
- GV nhấn mạnh cách so sánh phân số với 1 .
- HS nêu yêu cầu của phần b. 
- HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài. 
- HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề của bài tập 
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
NS : 1/2/2017. Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
Lớp 4 A: Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc 
chợ tết 
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
- Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi nội dung khổ thơ cần luyện đọc.
III. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Sầu riêng”,TLCH về nội dung bài. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: SD tranh minh hoạ.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt. GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài. HD HS ngắt hơi đúng nhịp thơ.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- HS đọc và trả lời câu hỏi của bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét, chốt lại, nhấn mạnh:
+ Người trong các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp. 
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng.
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết 
- HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi: Bài thơ có nội dung gì ?
Nội dung: Cảnh chợ Tết vùng trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1trên bảng phụ.
- HS nhẩm đọc thuộc bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND bài thơ.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ.
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: kể chuyện
Con vịt xấu xí
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
- Giáo dục HS biết yêu quý loài vật xung quanh ta.
II. chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện 
III. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể chuyện về người có khả năng và có sức khoẻ đặc biệt.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1 : GV kể chuyện.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu SGK
- GV kể chuyện. HS theo dõi.
* Hoạt động 2: HS sắp xếp thứ tự các tranh minh hoạ.
- Dựa vào lời kể của GV, HS trao đổi,thảo luận, Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự.
- HS trình bày cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét chốt thứ tự đúng: Tranh 2,1,3,4
* Hoạt động 3:HD HS kể chuyện và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện
- GV chia hóm 4 HS. Các nhóm dựa vào tranh để lại từng đoạn đến toàn bộ câu chuyện. Trao đổi ND ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện các nhóm trình bày và TLCH về ND, ý nghĩa của GV và các bạn.
- GV đặt câu hỏi liên hệ để HS rút ra được: Cần phải biết yêu quý loài vật xung quanh ta, không vội đánh giá loài vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
- GV nhận xét khen ngợi những bạn kể chuyện hay.
3. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại ND, ý nghĩa câu chuyện
- Chuẩn bị: KC đã nghe , đã đọc.
Tiết 3: toán
tiết 108: luyện tập 
i. mục đích yêu cầu: 
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 1, bài 2 (5 ý cuối), bài 3 (a, c)
- Kiên trì học tập 
ii. chuẩn bị:
Vở bài tập 
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số? 
 - So sánh hai phân số: và 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : trực tiếp
 b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: ôn tập
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
- GVnhận xét, KL
* Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng làm, lớp làm vở: >; 
- Cho HS nhận xét,GVđánh giá. Củng cố lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
 Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu bài .
 - HS lên bảng làm , lớp làm vở: 1; =1; .....
- Gọi HS lên bảng chữa bài. Sau đó giải thích cách làm.
- GV nhận xét , đánh giá. Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 3(a,c) : Cho HS nêu yêu cầu bài .
- HS nêu cách sắp xếp các phân số
- HS làm bài trên bảng.
 - GV nhận xét chữa bài. Chẳng hạn: ; ; 
- HS làm các phần còn lại.
3. Củng cố dặn dò 
- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Lớp 5 B: Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
Châu Âu
i. mục đích yêu cầu: 	
- Mô tả được vị trí, giới hạn của châu Âu. Nêu được một số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu.
- Sử dụng quả địa cầu, lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu. Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Âu. Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu. Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu Âuvà nhận biết chúng thuộc khu vục nào của châu âu .
- Giáo dục học sinh có tình cảm quan hệ quốc tế .
II. Chuẩn bị: - Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu Âu, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu Âu.
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra phần ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động: 
a. Vị trí địa lí- giới hạn (sử dụng quả địa cầu).
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi.	
- GV hướng dẫn học sinh xác định ví trí của châu Âu ? GV kết luận.
*HĐ2: (Làm việc nhóm đôi)
- Yêu cầu HS so sánh diện tích Châu Âu với diện tích các châu lục khác?
 - GV nhận xét, kết luận.
b. Đặc điểm tự nhiên
* HĐ3: (Làm việc cá nhân + nhóm)
 - GV chỉ các khu vực châu Âu trên bản đồ.
 - GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng cây lá kim 
- GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu Âu
* HĐ4: (Làm việc cá nhân + cả lớp)
- GV y/c 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
 GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu Âu
c. Dân cư và hoạt động
- GV hd học sinh quan sát tranh và đọc các số liệu so sánh dân số ? nêu đặc điểm về dân cư nghề nghiệp ?
GV: Em thấy một số dặc điểm có gì khác với dân cư châu á? 
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu Âu trên bản đồ và quả địa cầu.
- HS dựa vào bảng số liệu, NX diện tích châu Âu.
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu Âu.
- HS QS hình 2(a,b,c,d,)và thực hiện yêu cầu tr 111.
- Một số HS nêu KQ làm việc.
- HS khá miêu tả cảnh rừng. 
- Một số HS nhắc lại.
- HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. 
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ trên bản đồ.
 HS theo dõi.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh liên hệ trả lời - nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(112).
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 23
Tiết 2: Khoa học
Bài 43: Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục đích yêu cầu: 
Như tiết 42
II. chuẩn bị: - Tranh ảnh, thông tin SGK trang 88, 89.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên và nêu công dụng chất đốt .
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động: 
* HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu ?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt ?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm tác hại đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp 
GV rút ra kết luận :(SGK trang 89).
- Các nhóm thảo luận.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Thực hiện những điều đã học.
 Tiết 3: Toán*
Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương
i. mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho HS về các thông tin về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn cho HS kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
iii. các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: - Hình lập phương khác với hình hộp chữ nhật như thế nào ?
2. Bài mới: 
C
B
a. Giới thiệu bài: - Nêu MĐ,YC của giờ học.
b. Các hoạt động:
* Hướng dẫn HS ôn tập
A
Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật 
N
a) Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp: D
	DQ = AM = ...... = ........ P
	AB = MN = ...... = ........ 
	AD = BC = ...... = ........ M Q
b) Biết chiều dài 7cm, chiều rộng 4 cm, chiều cao 5cm. Tính diện tích mặt đáy ABCD và
các mặt bên DCPQ, AMQD.
4cm
	- Hướng dẫn HS tìm cạnh bằng nhau.
	- HS làm bài vào vở - Chữa bài.
Bài 2: Vẽ hình lập phương có cạnh 4 cm.
	- HS làm bài vào vở - Chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn cách vẽ hình hộp chữ nhật.
NS : 2/2/2017. Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Lớp 5 C: Buổi sáng
Tiết 1: tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể.
- Có ý thức học tập tốt.
II . chuẩn bị:
- Bảng phụ BT 1.
III. các Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên KT chấm đoạn văn tiết trước.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động:
* HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 , xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
Câu a ?
Câu b ?
Câu c ? 
GV treo bảng phụ kết quả hoàn chỉnh
* HĐ2: GVHD học sinh làm bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
Câu 1 ?
Câu 2 ?
Câu 3 ?
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+Kể 1 chuỗi sự việc có đầu - cuối liên quan đến 1 số nhân vật.
+Tính cách của nhân vật được thể hiện qua :
 -hành động .
 -lời nói, ý nghĩ
 -đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
 MB, TB, KL
Nhóm khác bổ sung
Nhiều HS nhắc lại 
HS làm bài tập trắc nghiệm 
+ đáp án:
 Phần c
 Phần c 
 Phần c
3. Củng cố, dặn dò:
- NX tiết học. Đọc trước tiết TLV, chọn 1 đề ưa thích.
Tiết 2: Khoa học
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I. Mục đích yêu cầu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô chạy động cơ gió,  Sử dụng
 năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Hình trang 90, 91 SGK.
III. các Hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm chất đốt .
2. Bài mới 
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió
Phương án 1: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Vì sao có gió ? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên .
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ?Liên hệ thực tế ở địa phương.
Bước 2: Làm việc cả lớp
ịRút ra kết luận : SGK trang 90
* Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương .
Bước 2: Làm việc cả lớp 
ị Rút ra kết luận SGK trang 91
* Hoạt động 3: Thực hành " Làm quay tua - bin"
 GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm: Đổ nước làm quay tua - bin của mô hình "tua bin nước " hoặc bánh xe nước.
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp .
- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.
3. Củng cố dặn dò: 
 + Kể tên các nhà máy thủy điện mà em biết ? 
- GD HS sử dụng tiết kiệm năng lượng.
Tiết 3: toán
Tiết 109: Luyện tập chung
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng để giải 1 số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
II. chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
* HD học sinh làm bài tập
Bài 1
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo
- GV đánh giá bài làm của HS:
a) Diện tích xung quanh của hình chữ nhật dố là:
 (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6(m2)
 Diện tích toàn phần của hình chữ nhật dố là:
 3,6 + 2 x 2,5 x 1,1 = 9,1(m2)
 Đáp số: 3,6(m2), 9,1(m2)
Bài 2:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân
- GV chữa như bài 1.
Bài 3:
- Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh và tính nhanh diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
- Đánh giá kết quả của từng nhóm
- GV đánh giá bài làm của HS
- HS tự làm bài
- HS nêu cách tính
- Các HS khác nhận xét
- HS tự làm
- Tổ chức học theo nhóm
- Thi tìm kết quả nhanh theo nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương, hình hộp chữ nhật. Chuẩn bị tiết sau. 
Lớp 4 A, 4 B, 4 C: Buổi chiều
Tiết 1,2,3: Kĩ thuật
khâu thường ( Tiết1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.( các mũi khâu có thể chưa đều, bị dúm.)
- Rèn kỹ năng khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Giáo dục HS tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. chuẩn bị:
- GV:Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường, một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. (HĐ2)
- HS :Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch
III. Các hoạt động: 
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mũi khâu thường và giải thích. 
- Hướng dẫn HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hợp quan sát hình 3a, 3b,/ SGK để nêu nhận xét về đương khâu mũi thường.
- GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường.
- HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
- HS quan sát hình 1, nêu cách cầm vải cầm kim khi khâu.
- GV nhận xét và hướng dẫn thao tác.
- HS quan sát hình 2a, 2b, nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
- 1 HSKG: lên bảng thực hiện các thao tác vừa hướng dẫn, lớp quan sát.
- GV nhận xét, kết luận.
b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường:
- GV treo tranh quy trình khâu.
- HS quan sát tranh nêu các bước khâu thường.
- HS quan sát hình 4/ SGK nêu cách vạch dấu đường khâu thường.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu thường.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ/ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_tra.doc