Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Mục tiêu:

 - Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.

- GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quí, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ(Giấy A3).

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ.

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài.

- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

+ Đọc kĩ đoạn văn.

+ Nhận xét về các loại động vật, thực vật qua các số liệu thống kê.

+ Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học.

- Gọi 2 HS nhắc lại khu bảo tồn đa dạng sinh học.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận trong nhóm.

- Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trò chơi.

- HS đặt câu.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS làm việc theo nhóm.

- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.

- 2 HS nhắc lại.

- HS tiếp đọc.

- HS làm việc theo nhóm.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầy Đăng soạn giảng)
_________________________________
Toán:
Tiết 62 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. Bài 1, bài 2, bài 3 (b), bài 4
- Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân số TP với số TP?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Thực hiện thế nào?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Tính bằng 2 cách .
- HD làm bài.
 ( 6,75 + 3,25 ) 4,2 = 10 4,2 
 = 42
 (6,75+3,2) 4,2=6,754,2 + 3,25 4,2
 = 28,35 + 13,65 = 42
- HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- HD: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 0,12 400 = 48 
 4,7 5,5 - 4,7 4,5 = 4,7(5,5 - 4,5)
 = 4,7 1 = 4,7 
b, Tính nhẩm kết quả tìm x:
- Nhận xét.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- Muốn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- HS đọc quy tắc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 375,84 – 95,69 + 36,87
 = 280,15 + 36,87
 = 317,02
b, 7,7 + 7,3 7,4 = 7,7 + 54,02
 = 61,72
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
b, ( 9,6 – 4,2 ) 3,6 = 5,4 3,6 
 = 19,44
 (9,6 – 4,2 ) 3,6 = 9,6 3,6 – 4,2 3,6
 = 34,56 – 15,12 
 = 19,44
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
b, 5,4 X = 5,4 
 x = 5,4 : 5,4 
 x = 1
- Đọc bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
 Bài giải:
 Giá tiền mỗi m vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 ( đồng )
 6,8 m vải nhiều hơn 4 m vả là:
 6,8 – 4 = 2,8 ( m )
Mua 6,8 m vải phải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải (cùng loại) là:
 15 000 2,8 = 42 000 ( đồng )
 Đáp số: 42 000 đồng
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học" qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quí, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ(Giấy A3).
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ. 
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
+ Đọc kĩ đoạn văn.
+ Nhận xét về các loại động vật, thực vật qua các số liệu thống kê.
+ Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học.
- Gọi 2 HS nhắc lại khu bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận trong nhóm.
- Tổ chức cho HS xếp từ theo hình thức trò chơi.
- HS đặt câu. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS làm việc theo nhóm.
- Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.
- 2 HS nhắc lại.
- HS tiếp đọc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét- bổ sung.
 Hành động bảo vệ môi trường
 Hành động phá hoại môi trường.
Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc...
phá rừng, đánh bắt cá bằng mìn, xả rác thải bừa bãi , đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã....
Bài 3:
- Gọi HS đọc yeu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm.
Hỏi:
+ Em viết đề tài nào?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. 
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét- bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- Là một HS em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS chọn một trong các cụm từ ở bài tập 2 để làm đề tài, đoạn văn dài khoảng 5 câu.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ.
+ Em viết về đề tài trồng rừng.
+ Em viết về đề tài đánh cá bằng điện.
+ Em viết về đề tài sả rác bừa bãi.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm của mình
_________________________________
Chính tả:
Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu:
- Nhớ-viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc giấy A3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết một số từ có s/x.
- Nhận xét. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. 
- Cho HS viết.
- GV quan sát uốn nắn.
- GV đọc lại bài viết.
- Nhận xét một số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- HD làm bài.
- HS viết bảng con.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý.
- Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật.
- HS tìm và nêu các từ khó.
- HS luyện viết các từ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời...
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi chính tả.
- HS theo dõi.
- Tổ chức cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
 Sâm- Xâm
 sương – xương
 sưa – xưa
 siêu – xiêu
củ sâm- xâm nhập; chim sâm cầm- xâm lược; sâm banh- sâm nhung- xâm xẩm.
Sương gió- xương tay; sương muối- xương sườn; sương gió- xương máu.
Say sưa- ngày xưa; sửa chữa- xưa kia; cốc sữa- xa xưa
siêu nước- xiêu vẹo; 
cao siêu- xiêu lòng; siêu âm- liêu xiêu
Bài 3a:
- Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Củng cố dặn dò:
- Bầy ong đã giúp ích gì cho con người?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau: Chuỗi ngọc lam.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng lớp làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
- Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
________________________________
Địa lí:
Tiết 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... 
*Học sinh HTT:
- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- GT vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
*GDBVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ô nhễm không khí, nước do dân số đông và hoạt động sản xuất ở Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
2. Bài mới:	
a. Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3
+ Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
- HS trình bày kết quả.
- Kết luận: SGV-Tr.107
b. Hoạt động 3: Các trung tâm CN lớn của nước ta:(làm việc theo nhóm 6)
- Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung các câu hỏi:
+ Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+ Học sinh HTT: 
- Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
- Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển?
*GDBVMT: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường ô nhễm không khí, nước do dân số đông và hoạt động sản xuất ở Việt Nam.
+ Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 )
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nền công nghiệp phat triển có thể gây hại gì cho môi trường?
- GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
- Chỉ trên bản đồ:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Học sinh HTT nêu.
- Học sinh HTT nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày.
_________________________________________________________
 Ngày soạn: 9/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 11/11 /2015
Toán:
Tiết 63: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm vào bảng con: 
2,3 5,5 – 2,3 4,5 = ?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm:
Phải thực hiện phép chia: 8,4 : 4 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép chia.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên: 
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
 0 4 2,1 (m)
 0
- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên 4.
c. Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng con
- Nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần NX.
d. Luyện tập:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (64): Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở. 
- Chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách chia STP cho số tự nhiên?
- GV nhận xét giờ học, tóm tắt nội dung bài. CB bài mới.
- HS làm bài.
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 72,58 19
3,82
 038
 0
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét SGK
- Nêu yêu cầu.
*Kết quả: 
1,32
1,4
0,04
2,36
- Nêu yêu cầu.
*Kết quả:
x = 2,8
x = 0,05
____________________________________ 
Tập đọc:
Tiết 26: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDBVMT: Giúp học sinh tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi động trên khắp cả nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu đọc bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
- Mời 1 HS đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Tốp 3 em khác đọc
- Cho HS đọc cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thảo luận.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
+) Rút ý 1: 
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn 3:
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
+) Rút ý 3:
*Ý nghĩa bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
*GDBVMT: Giúp học sinh tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sôi động trên khắp cả nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Người gác rừng tí hon.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 em đọc nối tiếp.
- 3 em đọc
- HS đọc thầm thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- HS trình bày trước lớp.
- Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình...
-Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn..
+) Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng 
- Vì các tỉnh này làm tôt công tác tuyện truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An,
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân
+) Tác dụng của rừng ngập mặn khi được
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
______________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_____________________________________
Tập làm văn:
Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).	
II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy A3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
b.Hướng dẫn HS luyện tập:	
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- Cho HS trao đổi theo cặp như sau:
+ Tổ 1 và nửa tổ 2 làm bài tập 1a.
+T ổ 3 và nửa tổ 2 làm bài tập 1b.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- Kết luận: SGV-Tr.260.
*Bài tập 2: 
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- Treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- Nhắc HS chú ý tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo hai cách mà hai bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý.
- Mời 2 HS làm bài vào giấy A3 trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong QS, trong lời tả. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh dàn ý.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
*Ví dụ về lời giải:
a) -Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+ Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
+) Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
.
- HS đọc
- HS xem lại kết quả quan sát.
- Làm bài 
- HS lập dàn ý vào VBT, 2 HS làm vào giấy A3.
____________________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật:
Tiết 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2)	 
I. Mục tiêu: 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Tài liệu:
- HS chuẩn bị Nguyên vật liệu cho việc cắt, khâu, thêu...
III. Tiến trình:
- Nhóm trưởng lấy đồ dùng cho nhóm.
A. HĐ cơ bản:
1. Khởi động: Trưởng ban VN lên điều khiển.
2. Giới thiệu bài:
3. HS đọc mục tiêu bài học:
4. Bài mới:
Hoạt động 1: Kể tên những nội dung bài đã học.
- Nhận xét, kết luận.
B. HĐ thực hành:
* Hoạt động 1: Thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành của HS.
- Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
- Cho HS thực hành nội dung tự chọn.
- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành
- Cho HS đánh giá kết quả thực hành bước 1 của các nhóm 
- GV nhận xét và góp ý thêm 1 số điểm để tiết sau hoàn thành sản phẩm tốt hơn
C. HĐ ứng dụng:
- Áp dụng những nội dung đã học vào cuộc sống hàng ngày.
IV. Đánh giá: Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- HS trả lời.
- Nhận việc.
- Thực hành làm SP
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn và dự định đánh giá SP.
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
_________________________________________________________________
 Ngày soạn: 10/11 /2015
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/11/2015
Hoạt động giáo dục thể chất:
(Thầy Đăng soạn giảng)
_____________________________________
Toán:
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Xác định số dư trong phép chia số thập phân cho số tự nhiên, giải bài toán có lời văn. 
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. Bài 1, bài 3(tr64).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài, GV tới các bàn gợi ý HS còn lúng túng. 
- GV nhận xét.
Bài 2: (HSHTT)
- Mời HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn mẫu
22,44 18 Trong phép chia này, 
 44 1,24 thương là 1,24, số dư 
 84 là 0,12
 12 
Thử lại: 1,24 18 + 0,12 = 22,44
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Mời HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK.
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65.
- GV nhận xét sửa sai
 Bài 4*: (HSHTT)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm như thế nào? 
- GV nhận xét giờ học. Dặn về nhà học bài chuẩn bị tiết sau chia một số thập phân cho 10,100,1000... 
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu.
- HS làm vào bảng con.
a.67,2 7 b. 3,44 4 c.42,7 7 d.46,827 9
 42 9,6 34 0,86 07 6,1 18 5,203
 0 24 0 02
 0 27
 0
- 1 HS nêu yêu cầu phần a.
- 1 HS đọc yêu cầu phần b.
*Kết quả:
 Thương là 2,05
 Số dư là 0,14
 Thử lại: 2,05 21 + 0,14 = 43,19
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
a. 26,5 25 b. 12,24 20
 150 1,06 122 0,612
 00 24
 40
 0
- 2 HS lên bảng chữa bài, đọc phần chú ý 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. 
Bài giải:
 Một bao gạo cân nặng là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng là:
 30,4 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
____________________________________ 
Luyện từ và câu:
Tiết 26: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3). HS HTT nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
*GDBVMT: Cả 3 bài tập đều sử dụng ngữ liệu có tác dụng nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy A3, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu các hành động bảo vệ môi trường. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (Bảng lớp):
- Quan hệ từ là gì?
- Quan hệ từ có tác dụng như thế nào?
+ Cho HS tự làm bài và chữa bài.
+ Nhận xét đánh giá.
- Cặp quan hệ từ nhờ...mà? Không những... mà còn biểu thị quan hệ gì?
Bài 2 (131):
- Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?

File đính kèm:

  • docTUAN 13 (15-16).doc
Giáo án liên quan