Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới

2.1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài .

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.

2.2, Bài tập 2:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?

- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:

 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

 + Một chuyên gia máy xúc.

 + Kì diệu rừng xanh.

 + Đất Cà Mau.

- Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:

 + Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.

 + Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.

- GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.

- Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích

- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học và dặn HS:

- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.

- Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (Buổi sáng) - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Tố Uyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết điều gì ?
b, Hướng dẫn viết từ khó
+ Y/c H tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và cho H luyện viết các từ đó . 
-Trong đoạn văn có những từ nào cần viết hoa ?
c, Viết chính tả 
+ G đọc chậm cho H viết bài .
- Y/c 3 H mang vở chính tả lên chấm . Cho H đổi vở , soát lỗi .
3, Củng cố, dặn dò
Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- G nhận xét tiết học , khen những H hăng hái phát biểu .
- Về luyện viết thêm , tự ôn các bài tập đọc . Chuẩn bị bài sau .
- H lắng nghe , mở Sgk , vở ghi, vở bài tập .
- Nhận xét
- Lắng nghe.
- H lên bốc thăm , chuẩn bị bài và đọc trước lớp , mỗi H trả lời từ 1 đến 2 câu hỏi của G . 
- H nhận xét bạn đọc . 
- H đọc bài văn , 1 H đọc chú giải , H suy nghĩ trả lời : 
+ Vì sách bằng bột nứa , bột của gỗ rừng . 
- Vì rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng , sông Đà .
* Nội dung : Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ... nguồn nước . 
- H tìm , nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả : Bột nứa ngược , giận , nỗi niềm , cầm trịch , .... 
- Những chữ cái đầu câu và tên riêng : Hồng , Đà . 
- H lắng nghe , viết bài . 
- 7-8 H mang vở chính tả lên chấm . H đổi vở cho bạn , dùng bút chì soát lỗi . 
- Lắng nghe.
Toán
KIỂM TRA GIỮA HỌC KI I
I. MỤC TIÊU.
	Tập trung vào kiểm tra:
	- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
	- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
	- Giải bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị”.
II. NỘI DUNG.
Phần I. (3đ) Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. (0,5đ) 56m2 7dm2 = ........dm2 . Số cần điền vào chỗ chấm là:
A. 5617 B. 5607 C. 5167 D. 5670
2. (0,5đ) Số 0,065 được viết dưới dạng phân số thập phân là :
 A. B. C. 
3. (0,5đ) Phân số được viết dưới dạng hỗn số là:
 A. B. C. 
4. (0,5đ) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó số em nam bằng số em nữ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu em nam ?
 A. 6 em B. 12 em C. 18 em 
5. (0,5đ) Số thập phân gồm không đơn vị một phần nghìn viết là :
 A. 0,01 B. 0,0001 C. 0,001
6. (0,5đ) Số 320,008 đọc là :
 A. Ba trăm hai mươi phẩy không trăm linh tám.
 B. Ba trăm hai mươi phẩy tám 
 C. Ba trăm hai mươi không trăm linh tám.
Phần II. Tự luận:(7đ) Làm các bài tập sau:
Bài 1. (2đ) Tính:
 a) b) 
 c) d) 
Bài 2. (0,5đ) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
 6,374; 8,01; 8,10; 6,735; 7,735 
Bài 3. (0,5đ ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
12,44m = . mcm 5kg34g = .. g
Bài 4. (1,5đ) Xe thứ nhất chở được 25 tấn thóc, xe thứ hai chở gấp đôi xe thứ nhất và thêm 3 tấn nữa. Hỏi trung bình mỗi xe chở được bao nhiêu tấn thóc ?( Tóm tắt và giải )
Bài 5: ( 1,5đ ) 18 người làm xong công việc trong 6 ngày. Nay muốn làm xong công việc trong 3 ngày thì cần bao nhiêu người (Mức làm của mỗi người như nhau) ?
( Tóm tắt và giải )
Bài 6: ( 1đ ) Tìm số có 3 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 9 vào bên trái số đó ta được một số gấp 26 lần số cần tìm?
III. ĐÁP ÁN.
I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 - Đúng mỗi câu 1, 2, 3, 4 được: 0,5 đ. Câu 5 điền đúng mỗi ô trống được 0,25 đ
 Câu 1: đáp án B
 Câu 2: đáp án A
 Câu 3: đáp án C
 Câu 4: đáp án B
 Câu 5: đáp án C
 Câu 6: đáp án A
II. Phần tự luận
Bài 1: (2 điểm)
a) Học sinh đặt tính và tính đúng mỗi phép tính: 0,5 điểm
Đáp số:	a. 151/90 b. 9/40 c. 72/27=24/9 d. 6/7
Bài 2: (0,5 điểm) 
	6,374 ; 6,735 ; 7,735 ; 8,01 ; 8,10
Bài 3: (0,5đ ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
12,44m = 12 m 44 cm 5kg34g = 5034 g
Bài 4: ( 1, 5 đ )
	 Tóm tắt ( 0,25 đ )
	Xe thứ hai chở được số tấn thóc là: (0,5 đ )
 25 x 2 + 3 = 53 (tấn thóc) 
	Trung bình mỗi xe chở được số tấn thóc là: (0,5 đ )
	 (25 + 53) : 2 = 39 ( tấn thóc )
	 Đáp án ( 0,25 đ )
Bài 5: (1,5 điểm) 
 Tóm tắt : (0,25 đ )
 Cách 1 Giải
 3 ngày so với 6 ngày giảm số lần là: 
 6 : 3 = 2 (lần) (0,5 điểm)
 Muốn làm xong công việc trong 3 ngày cần số người là: 
 18 x 2 = 36 (người) (0,5 điểm)
 Đáp số: 36 người (0,25 điểm)
 Cách 2 Giải
 1 ngày cần số người làm là: 
 18 x 6 = 72 ( người) (0,5 điểm)
 Muốn làm xong công việc trong 3 ngày cần số người là: 
 72 : 3 = 36 (người) (0,5 điểm)
 Đáp số: 36 người (0,25 điểm)
Bài 6: (1 đ )
Giải
Khi viết thêm chữ số 9 vào bên trái số có 3 chữ số thì hiệu của chúng là 9000.
 Ta có sơ đồ:
 Số cần tìm:
 Số mới :
 Số cần tìm là: 9000 : ( 26 – 1 ) = 360
 Đáp số : 360
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2). HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
2.1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài .
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
2.2, Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 + Một chuyên gia máy xúc.
 + Kì diệu rừng xanh.
 + Đất Cà Mau.
- Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
 + Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
 + Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
- GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
- Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay , giải thích được lý do mình thích.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS:
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH.
I MỤC TIÊU: 
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố hoặc nông thôn(nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách luộc rau?
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2 Nội dung
 * Hoạt động 1.Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt ý chính và giải thích, minh hoạ mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. 
- GV nhận xét và tóm tắt một số cách trình bày món ăn ở nông thôn, thành phố.
- ? Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn.
- Em hãy mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình.
-GV tóm tắt nội dung.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn:
-Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em .
-Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em và cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK.
- GV nhận xét và tóm tắt ý HS vừa trình bày, hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn .
3. Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trình bày
- Quan sát H1, đọc nội dung mục 1a sgk ,trả lời
- HS liên hệ thực tế trả lời .
-HS trả lời, nhận xét
- HS tự liên hệ
- HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. 
-HS đọc SGK tr 43,trả lời câu hỏi.
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2015
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- Lập được bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV KL nhóm thắng cuộc.
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn,

Hoà bình, trái đất, mặt đất,
Bầu trời, biển cả, sông ngòi,
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, 
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,
Thành ngữ, Tục ngữ.
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,...
Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,
Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn, gìn giữ
Bình yên, bình an, thanh bình,
Kết đoàn, liên kết,
Bạn hữu, bầu bạ
, bè bạn,
Bao 
a, bát ngát, mênh mang,
Từ trái nghĩa
Phá hoại tàn phá, phá phách,
Bất ổn, náo động, náo loạn,
Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn
Kẻ thù, kẻ địch
Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS học bài ở nhà
Toán
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép cộng 2 số thập phân .
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân .
- Rèn kĩ năng đặt tính , tính toán chính xác , có cách giải ngắn gọn .
- HS làm BT1(a,b), 2(a,b),3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ , bảng nhóm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 H mang vở bài tập lên kiểm tra và nhận xét .
2. Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2, Hình thành phép cộng 2 số thập phân 
a, Ví dụ : Sgk
- HD hoc sinh cách đặt tính và cộng 2 STP.
- G nêu ví dụ 1 trong Sgk , gọi H đọc bài toán 
- Y/c H nêu phép tính để giải bài toán với phép tính cộng :
1,84 + 2,45 = ? (m)
+ Để tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ? 
+ Các số hạng trong phép cộng này thế nào ? 
+ Đây là phép cộng gì ? 
- G nêu : Để thực hiện phép cộng này ta chuyển về cộng 2 số tự nhiên . 
- GV hướng dẫn HS đặt tính theo cách thông thường 
- Cho HS nhận xét vị trí của dấu phẩy đặt ở tổng . 
- GV nhận xét về sự giống , khác nhau của 2 phép cộng : 
 184 1,84
 + 245 + 2,45 
 429 cm 4,29 m 
- Gọi HS nêu cách cộng 2 số thập phân . 
2.3, Luyện tập 
Bài 1 : (a,b)
+ Y/c H tự làm bài 1 , nêu kết quả . 
- G hướng dẫn phần c :
 Phép cộng 75,8 + 249,19. 
- Khi tính từ phải sang trái , HS coi như có chữ số 0 ở bên phải chữ số 8 để cộng ở cột hàng phần trăm 
Bài 2 : (a,b)
Củng cố kĩ năng đặt tính , kĩ năng cộng 2 số thập phân
- Y/c H tự làm bài 2 , đổi vở kiểm tra chéo . 
- Gọi H nhắc lại quy tắc cộng 2 số thập phân . 
Bài 3 : 
Củng cố kĩ năng giải toán với STP .
+ Y/c H tự làm bài , G chấm 1 số bài và nhận xét .
Tãm t¾t:
Nam: 32,6kg
TiÕn nÆng h¬n Nam: 4,8 kg
TiÕn nÆng: kg?
3, Củng cố, dặn dò 
- G nhận xét giờ học , cho H nhắc lại cách cộng 2 số thập phân .
- Về học thuộc quy tắc 
- 3 HS mang vở bài tập lên kiểm tra . HS nhận vở , chữa bài .
- Mở Sgk , vở ghi , bài tập .
+ 2 H đọc bài toán ở ví dụ 1 Sgk . 
- H nêu phép tính . 
- Lấy : 1,84 + 2,45 = ? (m) 
- Là các số thập phân .
- Cộng 2 số thập phân . 
- HS tự đưa về phép cộng 2 số tự nhiên và thực hiện như Sgk.
 - HS quan sát GV đặt tính và lắng nghe 
- Dấu phẩy đặt ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng . 
- HS nhận xét : Đặt tính giống nhau , cộng giống nhau , chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy .
- 2 HS nêu cách cộng 2 số thập phân .
Bài 1 : 2 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập , nêu kết quả : 
c, 75,80
 + 249,19
 324,99
- Các phép còn lại H tự làm .
a) 58,2
+
 24,3
 82,5
 b) 19,36
 +
 4,08
 23,44
- H tự làm bài , đổi vở kiểm tra chéo .
a) 7,8
 +
 9,6
 17,4
c)
b) 34,82
 +
 9,75
 44,57
- H tự làm bài 3 , mang bài lên chấm :
Giải
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số : 37,4 kg
- Lắng nghe.
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu như tiết 1).
- Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 
- HS K, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1).
- Một số đoạ cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS): 
- GV yêu cầu HS lên bốc thăm.
- GV gọi HS đọc bài và đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho về nhà l/đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2:
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+ Phân vai.
+ Chuẩn bị lời thoại.
+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
- Mời các nhóm lên diễn
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
	4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.
- Dặn HS về tích cực ôn tập.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
 - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Các nhóm lên diễn kịch.
Mĩ thuật
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
 ( GV chuyên dạy) 
Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
Tập làm văn
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU. 
- Tỡm được từ đồng nghĩa, trỏi nghó để thay thế theo y/c BT1,2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được cõu để phõn biệt được từ đồng õm, từ trỏi nghĩa ( BT4 ). HS K, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HOC .
 - Bút dạ và một số tờ phiếu nội dung bài tập 1.
 - Tờ phiếu Bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, thân bài và kết luận của một bài văn?
Nhận xét.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS đọc phân vai bài Cái gì quí nhất?
- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- Nêu từng câu hỏi và y/c HS trả lời. Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa.
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của mỗi bạn nhu thế nào?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- Qua câu chuyện của các bạn em thấy khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình về một vấn đề nào đó em phải có những điều kiện gì?
- GV tóm tắt ý kiến HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để thực hiện y/c của bài.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc bài theo y/c của GV
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 5 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Tiếp nối nhau trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận vấn đề: Trên đời này, cái gì quí nhất ?
+ Hùng cho rằng quí nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quí nhất là vàng. Nam cho rằng quí nhất là thì giờ.
+ Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống đợc, lúa gạo nuôi sống con ngời nên nó quí nhất. Bạn Quí lại nói rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quí nhất. Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ quí hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quí nhất.
+ Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng: Người lao động mới là quí nhất.
+ Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giời đều rất quí nhưng chưa phải là thứ quí nhất. Không có người lao động thì không có người làm ra vàng bạc, lúa gạo và thời gian cũng trôi qua vô ích.
+ Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lý.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau trước lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
trước lớp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp HS:
- Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét 
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1( 50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b+ a
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
* Đặt tính và tính
75,8+ 249,19 57, 648+ 35,37
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu yêu cầu : Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
5,7
14,9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a + b
5,7 + 6,24 = 11,94
14,9 + 4,36 = 19,26
0,53 + 3,09 = 3,62
b + a
6,24 + 5,7 = 11,94
4,36 + 14,9 = 19,26
3,09+ 0,53 = 3,62
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hỏi : 
+ Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi 
a = 5,7 và b = 6,24 ?
Bài 2(50): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV: Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” là làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét 
Bài 3( 51):
Tóm tắt:
Chiều rộng: 16,34m
Chiều dài hơn chiều rộng: 8,32m
Chu vi hình chữ nhật: m?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài 
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 
5,7 + 6,24 thì ta được tổng của 6,24 + 5,7
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 9,46 + 3,8 = 13,26
TL: 3,8 + 9,46 = 13,26
 c) 0,07 + 0,09 = 0,16
TL: 0,16 + 0,07 = 0,16
- 1 HS đọc đề bài, tóm tắt, phân tích.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66( m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 16,34 + 24,66) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82 m
Luyện từ và câu
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( ĐỌC)
I. MỤC TIÊU.
	- Kiểm tra( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì I( nêu ở tiết 1, ôn tập).
II. NỘI DUNG.
A. KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (5 điểm) : Học sinh đọc bài tập đọc “ Kì diệu rừng xanh” và trả lời một câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc.
II. Đọc thầm (5 điểm) : Đọc thầm bài “Những người bạn tốt” (trang 64-65) và làm các bài tập sau: 

File đính kèm:

  • docGIAO AN .L5- TUAN10 2015-2016.doc