Giáo án soạn dạy bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tự nhiên Xã hội Lớp 2 - Tuần 33: Mặt trăng và các vì sao

Bước 3: Đề xuất câu hỏi ( dự đoán/ giả thuyết) và phương án tim tòi.

+GV tập hợp thành các nhóm nhóm biểu tượng ban đầu – Yêu cầu học sinh so sánh giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.

+GV giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vê hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng.

*GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm – Chỉnh sửa cho phù hợp.

-Mặt Trăng có hình gì?

-Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất?

-Mặt Trăng có phát ra ánh sáng không?

-Mặt Trăng có sưởi ấm cho chúng ta không?

-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng.

-HS nêu đề xuất.

-GV hướng học sinh lựa chọn cách quan sát hình vẽ và nghiên cứu tài liệu.

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu học sinh dự đoán – Ghi chép vào các mục sau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án soạn dạy bằng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tự nhiên Xã hội Lớp 2 - Tuần 33: Mặt trăng và các vì sao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO ( PPBTNB)
I.Mục tiêu: 
Kiến thức: HS nhận biết được hinh dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao.
Kĩ năng: HS nêu được hình dạng, đặc điểm Mặt Trăng và các vì sao.
II.Phương án tìm tòi:
Phương pháp quan sát tranh ảnh và nghiên cứu tài liệu.
III.Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ số 1 trang 66, hình vẽ 2, 3, 4 trang 67 sách TNXH lớp 2, một số hinh vẽ và tài liệu liên quan đến hinh dạng và đặc điểm của Mặt Trăng và các vi sao GV sưu tầm.
VI.Tiến trình đề xuất:
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm của mặt trăng.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
-GV yêu cầu cả lớp cùng hát bài Ánh trang hòa bình ( tác giả Hồ Bắc)
-Giáo viên nêu câu hỏi : Em biết gì vê Mặt Trăng?
Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
-GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ những hiểu biết ban đâu của mình vào vở ghi chép khoa học về hình dạng Mặt Trăng và mô tả bằng lời đặc điểm của mặt trăng, sau đó thảo luận nhóm thống nhất ý kiến đê trình bày vào bảng nhóm.
GV yêu cầu học sinh trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi ( dự đoán/ giả thuyết) và phương án tim tòi.
+GV tập hợp thành các nhóm nhóm biểu tượng ban đầu – Yêu cầu học sinh so sánh giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.
+GV giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vê hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng.
*GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm – Chỉnh sửa cho phù hợp.
-Mặt Trăng có hình gì?
-Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất?
-Mặt Trăng có phát ra ánh sáng không?
-Mặt Trăng có sưởi ấm cho chúng ta không?
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để tìm hiểu về hình dạng và đặc điểm của Mặt Trăng.
-HS nêu đề xuất.
-GV hướng học sinh lựa chọn cách quan sát hình vẽ và nghiên cứu tài liệu.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu học sinh dự đoán – Ghi chép vào các mục sau.
Câu hỏi
Dự đoán
Cách tiến hành
Kết luận
-Mặt Trăng có hình gì?
-Mặt Trăng ở xa hay gần Trái Đất?
-Mặt Trăng có phát ra ánh sáng không?
-Mặt Trăng có sưởi ấm cho chúng ta không?
-Mặt Trăng có hình lưỡi liêm
-Mặt Trăng ở xa Trái đất.
-Mặt Trăng có phát ra ánh sáng .
-Mặt Trăng có sưởi ấm cho chúng ta .
-GV cho học sinh quan sát các hình SGK và nghiên cứu các tài liệu sau:
+( Tranh ảnh về Mặt Trăng).
+Học sinh làm việc theo nhóm 6- Trả lời các câu hỏi và điền các thông tin vào các mục còn lại trong phiếu.
 Bước 5: Kết luận kiến thức.
-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
-GV hướng dẫn học sinh so sánh biểu tượng ban đầu của minh ở bước 2.
- GV kÕt luËn: MÆt tr¨ng trßn, gièng như qu¶ bãng lín, ë xa tr¸i ®Êt
 ¸nh s¸ng mÆt tr¨ng m¸t dÞu, kh«ng nãng như ¸nh s¸ng mÆt Trêi v× mÆt tr¨ng kh«ng ph¸t ra ®ược ¸nh s¸ng. MÆt tr¨ng ph¶n chiÕu ¸nh s¸ng tõ MÆt Trêi xuèng tr¸i §Êt 
-GV giúp học sinh biết thêm: Mặt Trăng không tự phát ra được ánh sáng nên Mặt Trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng Mặt Trời.
*Hoạt động 2: Tìm hiều về hình dạng và đặc điểm của các Vì Sao.
-Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
-GV nêu câu hỏi: Em biết gì về những ngôi sao trên bầu trời?
-Bước 2: Bộ lộ biểu tượng ban đầu của học sinh.
-GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ những hiểu biết ban đâu của mình vào vở Ghi chép khoa học về hình dạng các vì sao và mô tả bằng lời đặc điểm của chúng.
-Yêu câu học sinh thảo lận nhóm,
GV yêu cầu hs trình bày – Nhận xét.
-Bước 3: Đề xuất câu hỏi ( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.
GV tập hợp các dự đoán – HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.
GV giúp học sinh đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về hình dáng và đặc điểm của các vì sao.;
-GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm ( Chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp vơi ND)
Các ngôi sao hình gì?
Kích thước của các ngôi sao thế nào?
Các ngôi sao có chiếu sáng không?
Các ngôi sao ở xa hay gần Trái Đất?
-GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi.
-GV hướng học sinh nên chọn cách nghiên cứu tài liệu.
-Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi.
- Yêu cầu HS ghi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học.
- GV phát tài liệu cho các nhóm nghiên cứu.
-Bước 4:Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV hướng dẫn Hs so sánh lại biểu tượng ban đầu của mình ở bước 2.
GV KÕt luËn:
 - C¸c v× sao lµ nh÷ng qu¶ bãng löa khæng lå. Gièng nh MÆt Trêi . Trong thùc tÕ cã nhiÒu ng«i sao lín h¬n mÆt trêi, nhng v× chóng ë rÊt xa, rÊt xa Tr¸i §Êt nªn ta nh×n thÊy chóng nhá bÐ trªn bÇu trêi.
-GV cho học sinh tổ màu vào các ngôi sao ( Nếu có thời gian)
.Cñng cè, dÆn dß: (2’)
- HS cïng GV hÖ thèng l¹i bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
Cả lớp hát
h/s trả lời cá nhân
h/s vẽ vào vở ghi chép khoa học về hình dạng Mặt Trăng
HS trình bày –Nhận xét.
VD các ý kiến của HS đưa ra khác nhau:
-Mặt Trăng không chiếu sáng
-Mặt Trăng chiếu sáng.
VD:
- Vì sao Mặt Trăng có hình lưỡi liềm?
-Mặt Trăng hình gì?
- Ánh sáng Mặt Trăng có giống ánh sáng Mặt Trơi không?
- Có phải Mặt Trăng có ánh sáng màu vàng không?
- Mặt Trăng ở xa hay gần Trái đất?
- Mặt Trăng có đi theo chúng ta không?
-Trên Mặt Trăng có chú Cuội và chi Hằng không?
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Yêu câu học sinh thảo lận nhóm, thống nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm.
-hs trình bày
VD: - Ngôi sao có hình gì?
-Các ngôi sao to hay nhỏ?
-Vì sao ngôi sao có 5 cánh?
-Các ngôi sao ở xa hay gần Trái Đất?
-Trên bầu trời có bao nhiêu ngôi sao?
-Con người có sống được trên các ngôi sao không?
-HS tiến hành nghiên cứu theo nhóm 6 – Tập trung quan sát hình ảnh ngôi sao và điên thông tin.

File đính kèm:

  • docBai_33_Mat_Trang_va_cac_vi_sao.doc
Giáo án liên quan