Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 31 - Tiết 3 - Luyện tập

Bài 2

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả.

- YC HS NX bài bài trên bảng

- GV nhận xét- chữa bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 31 - Tiết 3 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
út dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) Điền r hoặc d, gi vào chỗ trống :
chiếc ...ù	...àn mướp	nói ...ố cơm ...ang	...ấu chấm	tóc ...ối
b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm :
 Nắng vàng tươi rai nhẹ
 Bươi tròn mọng triu cành
 Hồng chín như đèn đo
 Thắp trong lùm cây xanh
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết quả. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính chu vi hình tam giác
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài : So sánh các số có 3 chữ số,
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào con
435 + 243 376 + 512	
678 - 357 896 - 476
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
400 + 200 = 200 + 300 = 	 
700 + 100 = 500 + 400 = 	 
600 + 200 = 400 + 300 = 	 
600 + 400 = 700 + 300 =
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
+ Tính chu vi hình tam giác biết cạnh AB = 100cm, BC = 180cm , AC = 200m
Bài toán : Trong vườn có 255 cây cam, số cây quýt ít hơn số cây cam 112 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây quýt ?
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 19 - 04 – 2012
TIẾT 1 TOÁN (153)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 153 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. 
- YC HS NX bài bài trên bảng
- GV nhận xét- chữa bài.
 Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 4, 5
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
425 - 115 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 310 B. 130 C. 210
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào bảng con
Kết quả:
 331, 732, 451, 222, 461.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào phiếu.
a) 986 b) 73
 - -
 264 26
 722 47
* HS khá giỏi làm thêm cột 2, 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
 Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là :
 865 - 32 = 833 (HS)
 Đáp số: 833 học sinh
* HS khá giỏi làm thêm cột 2, 3 và nêu kết quả. 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (31)
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: 
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1). Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). Điền đùng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- HS viết các từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1 và đoạn văn.
- GV cho cả lớp làm bài tập vào vở
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- Mời đại diện trình bày.
- GV NX sửa chữa từ cho HS:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Mời HS trình bày bài
- GV cho cả lớp NX
- GV nhận xét chữa bài:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Từ nào dùng để nói về Bác Hồ:
A. Giản dị B. Đi học đúng giờ 
C. Để ngoài 
Đáp án : A. Giản dị 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ và trình bày.
 Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
- 1 HS đọc, ả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài
VD: tài ba, bình dị, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, có chí lớn, thương dân, yêu nước, giản dị, giàu nghị lực, đức độ, .....
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
 Một hôm. Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (31)
 MẶT TRỜI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và phân tích. Hình dung được điều gì xảy ra nếu Trái Đất không có Mặt Trời.
3. Thái độ: HS ham thích học môn TNXH.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ trong SGK, giấy vẽ bút màu.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loài vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS vẽ và tô màu mặt trời:
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời một số HS giới thiêu tranh vẽ của mình trước lớp và y/c HS nói những gì em biết về Mặt Trời: 
+ Tại sao em vẽ mặt trời như vật ?
+ Theo các em mặt trời có hình gì ?
+ Tại sao em lại màu đỏ hay màu để tô ông mặt trời 
+ Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ nón hay che ô ?
+ Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát ông mặt trời trực tiếp 
- GV kết luận: Mặt trời tròn giống như một quả bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa ấm trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất 
b) Hoạt động 2: Thảo luận: Tại sao chúng ta cần Mặt Trời
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV giao nhiện vụ cho các nhóm:
+ Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất.
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời các nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét kết luận, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Giao nhiệm vụ về nhà 
- Vài HS nêu
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em
- Cả lớp nghe, quan sát.
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- HS làm việc theo nhóm 
- HS nghe nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- HS nghe
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (31)
CHỮ HOA N
 I. Mục tiêu.	
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Người ta là hoa đất (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ N kiểu 2, bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
 - GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
b) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ N
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu tiếng Người và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
- HD HS viết câu ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- Cả lớp viết bảng con: Mắt
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết
--------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 17 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 19 - 04 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
-------------------------------------------------------------------- 
TIẾT 3 TOÁN (154)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tình rồi tính 451 + 238
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
3.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- GV cho HS làm bài
 - GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả.
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
4 Củng cố 
351 + ... = 569
A. 118 B. 218 C. 318
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng con
* HS khá giỏi làm thêm cột 2, 5 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
* HS khá giỏi làm thêm cột 4, 5 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài:
+ Kết quả:
700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000
1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800
*500 + 500 = 1000
 1000 – 500 = 500
* HS khá giỏi làm thêm cột 3 và nêu kết quả
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở
* HS khá giỏi làm thêm cột 3 bài 4, bài 5 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (62)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng có viết 4 tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
- GV NX ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ ngữ khó: khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả. 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
 Từ nào viết đúng ?
A. Dầu hỏa B. Rấu diếm C. Rơi dụng
Đáp án A
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu: Tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập theo nhóm 2
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Đáp án:
a) dầu - gấu - rụng.
b) cỏ - gõ - chổi
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 19 tháng 04 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Đặt tính rồi tính :
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 3 Tính :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS nhẩm nêu kết quả
800 - 300 = 700 - 200= 600 - 400 = 
900 - 600 = 500 - 400 = 400 - 200= 
1000 - 800= 1000-700 = 1000 - 400 = 
- 1 HS đọc yêu cầu
Đặt tính rồi tính :
724 - 372 956 - 545
762 + 136	 347 + 251
- 1HS đọc yêu cầu
Số bị trừ
469
746
Số trừ
245
347
Hiệu
522
432
Bài toán : Trong vườn có 261 cây chanh, bố trồng thêm 128 cây cam nữa. Hỏi trong vường có bao nhiêu cây chanh và cam ?
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : rễ, ngoằn ngoèo, cuộn.
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Biết yêu quý và kính yêu Bác Hồ.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2. Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
1. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi đúng chỗ có dấu / 
2. Ghi số vào ô trống (1, 2, 3) sao cho đúng thứ tự các việc Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa :
3. Viết vào chỗ trống câu trả lời cho câu hỏi sau: Các bạn nhỏ thường thích chơi trò gì bên cây đa được Bác trồng từ chiếc rễ đa ?
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS nghe
– Đến gần cây đa, / Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất.
– Nói rồi, / Bác cuộn chiếc rễ / thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ / buộc nó tựa vào hai cái cọc, / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. 
¨ Vùi hai đầu rễ xuống đất.
¨ Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn.
¨ Buộc rễ tựa vào hai cái cọc 
- HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN VIẾT
BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (từ đơn vị bảo vệ đếnbước về phía mình). Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng có vần êt, êch
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Tối hôm ấy mọi người xem được những gì trên ti vi ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nộ

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan