Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 14

 Tiết 4: Luyện đọc

 NHẮN TIN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc đúng hai mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).

 2. Kĩ năng: HS biết viết nhắn tin khi người nhà đi vắng.

3. Thái độ: Giáo dục HS viết nhắn tin trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC:

 GV: Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.

 HS: SGK, vở ghi đầu bài.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 2 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp làm vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
Ai
Làm gì ?
Anh
Chị
Em
Chị
Chị
 khuyên bảo em.
 chăm sóc em.
 chăm sóc chị.
 em trông nom nhau.
 em giúp đỡ nhau.
*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Lớp làm vào VBT.
- Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống.
- 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Ô trống thứ nhất điền dấu chấm
- Ô trống 2 điền dấu chấm hỏi
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
- Ô trống 3 điền dấu chấm
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài.
 =====================***======================
Tiết 5:
 Tập viết
 Chữ hoa: M
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng: Miệng núi tay làm .Viết cụm từ ứng dụng: Miệng núi tay làm viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
2. Kĩ năng : HS viết được chữ M hoa theo cỡ vừa và nhỏ. 
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Mẫu chữ cái viết hoa M đặt trong khung chữ. Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Miệng núi tay làm 
 HS : Bảng con, vở TV.
III. các hoạt động dạy học:	 
1.ổn định: 
2. bài cũ:
-Hát
- Kiểm tra viết tập viết ở nhà
- HS viết bảng con: L
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa M:
* Hướng dẫn HS quan sát chữ M:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ M có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 4 nét: Móc ngược trái thắng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Nêu cách viết
N1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải. Đặt bút ở đường kẻ 6.
 N2: Từ điểm dừng bút N1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống đường kẻ 1.
 N3: Từ điểm Đặt bút ở N3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải dừng bút trên dường kẻ 2.
M M M M M
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
* Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
3.3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc:
Miệng núi tay làm 
- Em hiểu cụm từ ứng dụng nghĩa như thế nào ?
- Nói đi đôi với làm
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- M, g, l
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1 li ?
- Những chữ còn lại
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
- Bằng khoảng cách viết một chữ O
- Nêu cách nối nét giữa các chữ ?
- Nét móc của M nối với nét hất của i
3.4. Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
3.5. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
3.6. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
 ======================***======================
 Soạn thứ sỏu ngày 29 thỏng 11 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ năm ngày 5 thỏng 12 năm 2013
Tiết 2:
 Chính tả: (Tập chép)
 Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chép lại chính xác, đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.Làm đúng các bài tập phân biệt.
2. Kĩ năng: HS trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
3. Thái độ: Giáo dục HS rèn chữ giữ vở.
II. đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ khổ thơ tập chép.
 HS: Bảng con, VBT.
III. các hoạt động dạy học:	 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 Hát
- Yêu cầu HS viết bảng con từ : 
- HS viết bảng con.
lên bảng, ấm no.
 - Nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết.
- 2HS đọc lại.
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở.
- HS chép bài vào vở.
- HS chép bài.
- GV theo dõi uốn nắn HS.
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 2HS làm trên bảng lớp 
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- HS làm vở BT, 2 em lên bảng.
a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b) tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c) thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: Về xem lại, xem trước bài sau.
 ====================***=====================
Tiết 3:
 Toán
 Bảng trừ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố.Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
2. Kĩ năng:Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ vẽ bài tập 3.
 HS: SGK, vở ụly.
III hoạt động dạy học:	 
1.ổn định: 
2. bài cũ:
- Hát
- Yêu cầu HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài
74
64
46
47
19
8
27
45
38
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
11 – 2 = 9 12 - 3 = 9 13 - 4 = 9
11 – 3 = 8 12 - 4 = 8 13 - 5 = 8
11 – 4 = 7 12 - 5 = 7 13 - 6 = 7
11 - 5 = 6 12 - 6 = 6 13 - 7 = 6
11 - 6 = 5 12 - 7 = 5 13 - 8 = 5
11 - 7 = 4 12 - 8 = 4 13 - 9 = 4
11 - 8 = 3 12 - 9 = 3
14 - 5 = 9 15 - 6 = 9 16 - 7 = 9 17 - 8 = 9
14 - 6 = 8 15 - 7 = 8 16 - 8 = 8 17 - 9 = 8
14 - 7 = 7 15 - 8 = 7 16 - 9 = 7 
14 - 8 = 6 15 - 9 = 6 
14 - 9 = 5 18 - 9 = 9
- Tiếp tục các bảng 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 tiến hành tương tự như bảng 11 trừ đi một số.
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét.
5 + 6 – 8 = 3
8 + 4 – 5 = 7
- HS khỏ giỏi
9 + 8 – 9 = 8 3 + 9 – 6 = 6
6 + 9 – 8 = 7 7 + 7 – 9 = 5
*Bài 3: Vẽ theo mẫu. ( HS khỏ giỏi)
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn , yêu cầu HS tự vẽ.
- 1 em lên bảng, lớp vẽ vào SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc các bảng trừ.
 =======================***======================
Tiết 4:
 Kể chuyện
 Câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện với giọng tự nhiên. 
2. Kĩ năng: HS kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.
3. Thái độ: Giáo dục HS anh em trong một nhà phải thương yêu nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 5 tranh minh hoạ nội dung truyện.
HS: SGK, vở ụly. 
iII. hoạt động dạy học:	 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
- Kể lại câu chuyện: "Bông hoa niềm vui"
- 2 HS kể.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn theo tranh.
-Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5 tranh.
- HS quan sát tranh.
- HS nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh.
- 1 HS kể mẫu theo tranh 1
- Kể chuyện trong nhóm.
- HS quan sát từng tranh nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Kể trước lớp. 
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai .
- HS thực hiện nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
4.Củng cố: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu thương, sống hoà thuận, với anh, chị em.
5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 =======================***=====================
Tiết 5:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 70)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : Biết thực hiện phép trừ (có nhớ, số cú hai chữ số và số cú một chữ số. 
2. Kĩ năng: Vận dụng phép tính đã học để làm tính và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: VBT
 HS : Bảng con, VBT Toán.
III. hoạt động dạy học:	
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hát
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành
*Bài 1: Tính nhẩm 
- Gợi ý, yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a) 
15 - 6 = 9 16 - 7 = 9 17 - 8 = 9 18 - 9 = 9
15 - 7 = 8 16 - 8 = 8 17 - 9 = 8 
15 - 8 = 7 16 - 9 = 7
15 - 9 = 6
b) 18 - 8 - 1 = 9 15 - 5 - 2 = 8 16 - 6 - 3 = 8
 18 - 9 = 9 15 - 7 = 8 16 - 9 = 8
* Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh
- GV nhận xột chấm điểm.
- 1HS đọc y/c bài, 4 HS lờn bảng làm, lớp làm nhỏp.
 76 - 28 55 - 7 88 - 59 47 - 8
-
-
-
-
 76 55 88 47
 28 7 59 8
 48 48 29 39
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý, yêu cầu HS tự làm.
 Túm tắt
 Mẹ vắt : 58 l sữa
 Chị vắt ớt hơn: 19l sữa
 Chị vắt : l sữa? 
- GV thu vở chấm, nhận xét.
- 1 HS đọc đề toán- 1 em lờn bảng lớp làm vở
 Bài giải:
 Chị vắt được số lớt sữa là:
58 – 19 = 39 (l )
 Đáp số: 39l nước
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò: HS về nhà làm BT.
 ======================****======================
Tiết 6: Thể dục 
trò chơi "vòng tròn"
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học trò chơi " vòng tròn ".
2. Kĩ năng: Học sinh tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tự tập luyện TD ở nhà cho HS .
II. Địa điểm – phương tiện:
1. Điạ điểm: Sân thể dục của trường.
2. Phương tiện: 1 còi, sân tập đảm bảo an toàn tập luyện.
III. Tiến trình lên lớp:
Nội dung
3.1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức:	
+ Kiểm tra sĩ số.
+ Phổ biến nội dung, yêu cầu của bài. 
- Khởi động:
+ Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cổ, vai, hông, đầu gối.
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
3.2. Phần cơ bản:
- Trò chơi "Vòng tròn": GV tập hợp HS thành một vòng tròn
3.3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- Củng cố kiến thức của bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Dặn dò về nhà: Ôn bài TD phát triển chung.
Phương pháp – tổ chức
- Đội hình nhận lớp.
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 œ 3 à5m 
 5GV.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp.
- Đội hình khởi động.
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 œ5 à7m 
 5GV.
- GV: Hướng dẫn HS khởi động.
- GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, Tổ chức cho HS chơi.
- HS: Chơi trò chơi.
- Đội hình chơi.
 5GV
- GV: Quan sát, nhắc nhở.
- Tổ chức thi đua giữa cỏc cỏ nhõn.
- GV nhận xột, tuyờn dương.
- GV hướng dẫn thả lỏng.
- Đội hình xuống lớp.
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
 œ 3 à5m 
 5GV.
- GV hướng dẫn HS về nhà. 
=====================***====================
 Soạn thứ sỏu ngày 29 thỏng 11 năm 2013
 Giảng ngày: Thứ sỏu ngày 6 thỏng 12 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Quan sát tranh, trả lời câu hỏi viết nhắn tin
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khi nào thì viết tin nhắn. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng về nội dung tranh.Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
2. Kĩ năng : HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng về nội dung tranh. Biết viết một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ BT1 SGK.
 HS : VBT - TV.
III. hoạt động dạy học:	 
1.ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS nói trước lớp. 
- Nhận xét, ghi bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi, nối tiếp nêu trước lớp.
a) Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/ bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
c) Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ
d) Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/ Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp
*Bài 2: (Viết)
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý yêu cầu HS tự viết bài.
- HS viết bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp đọc bài trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
*VD: 5 giờ chiều
Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà sẽ đưa con về.
 Con
 Tường Linh
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm VBT.
 ===================***=====================
Tiết 2:
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính, giải bài tập. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tím số bị trừ trong phép trừ.Tiếp tục làm quan với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: HS vận dụng để làm tính, giải bài tập.
3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: Bảng phụ.
 HS: SGK, vở ụly.
II. hoạt động dạy học	 
1.ổn định: 
2. bài cũ:
- Hát
- Gọi HS lên đọc bảng trừ.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS đọc trước lớp.
3. bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Bài tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Nhận xét ,chữa bài.
 - HS đọc yêu cầu.
 - HS nối tiếp nêu miệng.
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7 17 – 9 = 8
17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7 12 – 8 = 4
16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7 16 – 6 = 10
15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7 14 – 5 = 9 
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7 11 – 3 = 8 
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
 - HS đọc y/c bài.
- Lớp làm bảng con. 
- Nhận xét ,chữa bài.
*Bài 3: Tìm x 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét ,chữa bài.
a) 35 - 8 72 - 34 63 - 5 94 - 36 
-
-
-
-
 35 72 63 94
 8 34 5 36
 27 38 58 58
b) HS khỏ giỏi
 57 - 9 81 - 45
-
-
 57 81
 9 45
 48 36
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng, lớp làm vở.
a) x + 7 = 21 b) HS khỏ 8 + x = 42
 x = 21 – 7 x = 42 - 8
 x = 14 x = 34
c) x – 15 = 15
 x = 15 + 15
 x = 30
*Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc yêu cầu. 
- Gợi ý yêu cầu HS tự làm.
 Túm tắt
 Thựng to : 45 kg đường.
 Thựng bộ ớt hơn: 6 kg đường.
 Thựng bộ :....kg đương?
- Thu vở chấm nhận xét.
* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng: ( HS khỏ giỏi)
 C
 Khoanh vào ý 
- Lớp làm vở, 1 em lên bảng.
Bài giải:
Thùng bé có số đường là:
45 – 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kg
- HS đọc y/c bài, thực hành đo vào SGK
1dm
 I I
9cm
M I I N
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về làm BT trong VBT.
 ==================***=====================
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 XEM PHIM VỀ NHỮNG CHIẾN CễNG CỦA ANH BỘ ĐỘI
I. MỤC TIấU. HOẠT ĐỘNG:
1. Kiến thức. Củng cố xõy dựng tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ nhau vượt khú vươn lờn trong học tập và hoạt động. Tạo khụng khớ thi đua nhẹ nhàng phấn khởi.
2. Kĩ năng. Rốn kĩ năng giao tiếp, ra quyết định cho học sinh.
3. Thỏi độ. GD học sinh tỡnh cảm yờu quý đối với cỏc anh bộ đội, học tập tỏc phong nhanh nhẹn, dứt khoỏt, kỉ luật của cỏc anh bộ đội.
II.QUY Mễ HOẠT ĐỘNG : 
 Tổ chức theo quy mụ lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIấN:
 GV: Băng đĩa phim tư liệu về những chiến cụng của anh bộ đội.
 HS: chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu về anh bộ đội.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
* Cỏch tiến hành:
*Bước 1: Chuẩn bị.
- GV liờn hệ với nhà trường để chuẩn bị cho phũng chiếu phim.
- GV chuẩn bị một số cõu hỏi cho HS thảo luận.
* Bước 2: Khởi động và giới thiệu phim.
- GV đưa ra một số cõu hỏi gợi ý để hướng vào nội dung phim.
* Bước 3: Xem phim
GV tổ chức cho học sinh xem phim- GV đưa ra cõu hỏi HS thảo luận.
+ Bộ phim núi về ai?
+ Qua bộ phim trờn em thấy anh bộ đội cú đức tớnh nào nổi bật?
+ Em học được đức tớnh gỡ ở anh bộ đội?
* Bước 4 : Tổng kết đỏnh giỏ
* GV nhận xộtý thức, thỏi độ tham gia hoạt đụng của HS
- Tuyờn dương những cỏ nhõn, nhúm thảo luận tớch cực
5. Dặn dũ:Chuẩn bị bài học sau
- HS lắng nghe
- HS tỡm hiểu tư liệu , truyện kể về anh bộ đội và một số tiết mục văn nghệ.
– HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
- Cả lớp xem phim
- Thảo luận và trả lời một số cõu hỏi
- Bộ phim núi về những chiến cụng của cỏc anh bộ đội.
- Cỏc anh đều cú đức tớnh anh dũng và kiờn cường....
- HS phỏt biểu
- HS lắng nghe
 =======================***===================== 
 Tiết 4:
 Luyện đọc
 Nhắn tin
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc đúng hai mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
 2. Kĩ năng: HS biết viết nhắn tin khi người nhà đi vắng.
3. Thái độ: Giáo dục HS viết nhắn tin trong cuộc sống hàng ngày.
II. đồ dùng – dạy học:
 GV: Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
 HS: SGK, vở ghi đầu bài.
II. hoạt động dạy học:
1.ổn định: 
2. Bài cũ:
- Hỏt
3. Bài mới:
3.1 . Giới thiệu bài: 
3.2 . Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
- Đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- HS đọc thêo nhóm đôi.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài
3.3. Tìm hiểu bài:
*Câu 1:Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
*Câu 2:Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
*Câu 3: Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
*Câu 4: Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
- Vì sao phải nhắn tin ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe. Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
- Nội dung nhắn tin là gì ?
- HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở.
- HS viết nhắn tin trong nhóm.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
4. Củng cố: Nhắc lại ND bài. 
5. Dặn dò: Về nhà tập viết nhắn tin.
 =======================***====================
Tiết 5:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 71)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố.Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Luyện tập kỹ năng vẽ hình.
2. Kĩ năng:Vận dụng các bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II đồ dùng dạy học:
 GV: VBT Toỏn.
 HS: SGK, vở ụly.
III hoạt động dạy học:	 
1.ổn định: 
2. bài cũ:
- Hát
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả.
- HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- GV nhận xét ghi bảng.
11 – 2 = 9 11 - 3 = 8 11 - 4 = 7
12 – 3 = 9 12 - 4 = 8 12 - 5 = 7
13 – 4 = 9 13 - 5 = 8 13 - 6 = 7
14 - 5 = 9 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7
15 - 6 = 9 15 - 7 = 8 15 - 8 = 7
16 - 7 = 9 16 - 8 = 8 16 - 9 = 7
17 - 8 = 9 17 - 9 = 8
18 - 9 = 9
11 - 6 = 5 11 - 7 = 4 11 - 8 = 3 11 - 9 = 2
12 - 7 = 5 12 - 8 = 4 12 - 9 = 3 
13 - 8 = 5 13 - 9 = 4 
14 - 9 = 5 
*Bài 2: Ghi kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS làm vở, 3 em lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Thu vở chấm, nhận xét.
*Bài 3: Vẽ theo mẫu. 
9 + 6 - 8 = 7 6 + 5 - 7 = 4 3 + 9 - 5 =7
7 + 7 - 9 = 5 4 + 9 - 6 =7 8 + 8 - 9 = 7
- HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn , yêu cầu HS tự vẽ.
- 1 em lên bảng, lớp vẽ vào VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: Về nhà học thuộc các bảng trừ.
 ======================***====================== 
Tiết 4:
 Hoạt động tập thể.
 nhận xét trong tuần
I. mục tiêu: Giúp HS nhận thấy các yếu tố dễ vi phạm trong tuần. Có hướng khắc phục trong tuần tới. Vui vẻ nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm. 
II.Nội dung : GV nhận xét các ưu khuyết điểm trong tuần.
1.Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Luôn đi học đầy đủ và đúng giờ Xong bên cạnh đó vẫn còn nói chuyện trong lớp.
2. học tập: Phần đa các em đều đi học đúng giờ. Học thuộc bài trước khi tới lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dưng bài. Ngoài những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài, 3. Các hoạt động khác: Thực hiện tốt việc vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ. 
- Thực hiện tốt các hoạt động khác. Xếp hàng ra vào lớp đúng giờ 
- Thể dục tương đối đều.
Tuyêndương: Mai Trang, Bảo Anh, Huyền, Thuý, Huy.
Phê bình: Diệp, Chõm, Lợi, Trung, Thu, Xuyến, Uyờn, Hạnh. chưa chỳ ý nghe giảng.
 III. Phương hướng phấn đấu
- Phát huy tốt các ưu điểm đã đạt được.
- Khắc phục các ngược điểm còn tồn tại như , lười học.
-Thi đua học tốt giữa các tổ trong lớp. 
Tiết 5:
 Toán
 ễN LUYỆN VỞ BÀI TẬP ( trang 71)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố phép trừ có nhớ (tính nhẩm và tính viết) vận dụng để làm tính, giải bài tập. Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tím số bị trừ trong phép trừ.Tiếp tục làm quan với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng.

File đính kèm:

  • docPHONG 14.doc
Giáo án liên quan