Giáo án Số học 6 - Tiết 64: Luyện tập Bài 12 - Nguyễn Văn Giáp

Hoạt động 1: (10’)

 - GV: lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

- GV: Nhận xét.

Hoạt động 2: (10’)

- GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?

- GV: Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối?

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 64: Luyện tập Bài 12 - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 11/01/2016
Ngày dạy: 14/01/2016
Tuần: 20
Tiết: 64
LUYỆN TẬP §12
I. Mục Tiêu:
 	1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về nhân; chia; cộng; trừ các số nguyên và các tính chất của chúng.
 	2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng tính toán các số nguyên; luỹ thừa của một số nguyên, tính nhanh.
 	3. Thái độ: - Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Làm bài tập.
III. Phương Pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề, hướng dẫn, làm việc độc lập.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát.
	- Làm bài 92 (hai HS lên bảng).
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁ O VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
 - GV: lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
- GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: (10’)
- GV: Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức?
- GV: Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối?
 Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.	
- HS: Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức. 
- HS: Giá trị của A là số âm vì có số lẻ lần dấu “-”
Bài 96: (sgk/95)
a) 	237.(-26) + 26 . 137
	= 26 . 137 – 26 . 237
	= 26.(137–237)
	= 26.(-100)
	= -2600
b) 	63. (-25) + 25 . (-23)
	= 25. (-23) – 25. 63
	= 25.(-23– 63)
	= 25.(-86) 
	= -2150
Bài 98: (sgk/96)
a) A = (-125). (-13). (-a) với a = 8
Thay giá trị của a vào biểu thức ta có:
 A = (-125).(-13).(-8)
 A = -(125.13.8) = -13000
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁ O VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
- GV: HD HS làm câu b tương tự như câu a.
- GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: (10’)
- GV: Nhắc lại tính chất trong bài 99 cho HS hiểu.
- GV: Treo bảng phụ và cho HS lần lượt lên bảng điền vào ô trống.
Hoạt động 4: (5’)
- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
- GV: Nhận xét.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Lên bảng điền vào ô trống và giải thích vì sao có kết quả như vậy, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
- HS: Thay số vào và tính ra kết quả được kết quả bằng 18
- HS: Chọn B
b) B = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).b
Thay giá trị của b vào biểu thức ta có:
	B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20
	B = -(2.3.4.5.20) 
	B = -(12.10 .20)
	B = - 2400
Bài 99: (sgk/96)
a) 	(-7).(-13) + 8.(-13) 
	= (-7 + 8).(-13)
	= -13
b) 	
	= 
	= 20 – 70 
	= –50
Bài 100: (sgk/96)
Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số:
A. 	(-18)	B. 	18
C.	(-36)	D. 	36
 4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc luyện tập.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 2’)
 	- Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
	- Xem trứơc bài 13.
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: 	

File đính kèm:

  • docT20_Tiet_64.doc
Giáo án liên quan