Giáo án Hình học 6 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011

TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

I/ Mục tiêu :

+Kiến thức :Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên.

+Kỹ năng :Bước đầu hiểu được rằng có thể có thể dùng số nguyên để ní về các đ/lượngcó 2 hướng ngược nhau.Viết được số đối của 1 số nguyên

+Thái độ :Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

II/ Chuẩn bị : GV : mô hình một trục số ,bảng phụ,thước

 HS : Thước ,mtbt ,bảng nhóm

III/ Tiến trình bài dạy :

T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

4p HĐ1 : Kiểm tra :Đọc các số – 25 ; - 2004 . Các điểm A , B , C trên trục số sau biểu diễn những số nào?

 -5 B -3 -2 A 0 1 2 C 4 5

7p

 HĐ2 : Số nguyn

+ Giới thiệu tập hợp số nguyên :

-Giới thiệu các loại số nguyên dương , nguyên âm, số 0

-Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu

 - Giữa Z và N có mối quan hệ gì ?

-Nghe GV giới thiệu tập hợp số nguyên và kí hiệu của nó

-Liệt k cc phần tử của tập hợp Z

-Nêu được N Z

 1/ Số nguyên :

-Các số tự nhiên khác 0 được gọi là các số nguyên dương ( Đôi khi còn viết là : +1, +2, +3, )

-Các số –1, -2, -3, là các số nguyên âm.

Tập hợp các số nguyên âm, các số nguyên dương, số 0 được gọi là tập hợp các số nguyên .

Kí hiệu : Z

Z = { ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : SỐ NGUYÊN
TUẦN 14 – Tiết 40 – Ngày soạn : 21 / 11 / 2010	
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I/ Mục tiêu :
+Kiến thức :Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N
+Kỹ năng :Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.biết cách biểu diễn các số nguyên âm và các số tự nhiên trên trục số.phân biệt được các số nguyên dương ,âm, số 0 
+Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : Gv :Mô hình trục so á, nhiệt kế có chia độ âm , hình vẽ b/diễn độ cao ( âm , dương, 0).
 Hs : Thước ,mtbt, bảng phụ 
III/ Tiến trình bài dạy :
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1: Kiểm tra : Giới thiệu chương số nguyên như sau : 6 – 4 = 2 ; 4 – 6 = ? – Vậy để phép trừ luôn thực hiện được ta cần ở rộng tập hợp N thành mộy tập hợp mới , đó là tập hợp số nguyên
12p
HĐ2 : Ví dụ 
+ Giới thiệucác ví dụ :
 -Các số –1 ; -2 ; -3  ( đọc là âm 1, âm 2 , âm 3  hay trừ 1 , trừ 2 , trừ 3  ) gọi là số nguyên âm
 -Nêu các ví dụ 1 ; 2 ; 3
 -Cho học sinh giải ?1 ; ?2 và ?3 
-Nghe Gv giới thiẹu về số nguyên âm 
-Giải ?1 ; ?2 và ?3
1/ Các ví dụ:
-Các số –1 ; -1 ; -3  ( đọc là âm 1 , âm 2 , âm 3  hay trừ 1 , trừ 2 , trừ 3  ) gọi là số nguyên âm . 
Ví dụ 1 : ( sgk / 66 )
?1 / 66 : ( Hs tự đọc ) 
Ví dụ 2 : ( sgk / 67 ) 
?2 / 67 : ( Hs tự đọc ) 
Ví dụ 3 : ( sgk / 67 )
?3 / 67 : ( Hs tự đọc )
12p
HĐ : Trục số 
+ Vẽ trục số :
 -yêu cầu HS vẽ tia số và cách vẽ tia số, -GV vẽ và giới thiệu trục số
 -Cho HS làm ?4 : Hướng dẫn trước tiên nên ghi các số nguyên vào trục số và xem các điểm A, B, C, D ứng với những số nào.
 - Chú ý : Điểm A biểudiển số 
 -6 ta có thể kí hiệu là : A(-6), tương tự B(-2), C(1), D(5).
 - Giới thiệu phần chú ý SGK
-Nêu cách vẽ tia số và vẽ tia số
-Vẽ trục số
-Biểu diển các số nguyên trên trục số
-Làm ?4 
2/ Trục số :
Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối của tia số , ta được trục số.
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 
+Điểm 0 (không) gọi là
 điểm gốc của trục số 3
+Chiều từ trái sang phải 2
 gọi là chiều dương , chiều 1
 từ phải sang trái gọi là 0 
 chiều âm của trục số. -1
Chú ý : Ta có thể vẽ trục -2
 số như hình sau : -3 
 -4 
?4 / 67 : Các điểm A , B , C , D lần lượt biểu diễn các số –6 ; -2 ; -1 và 5 
15p
HĐ4 : Củng cố : Cho HS làm bài tập 1 SGK
+ Trong hai nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn ?
+Cho HS làm bài tập 2 SGK
+Cho HS làm bài 3 SGK
GV : Giới thiệu thời điểm trước công nguyên ta chỉ số âm , sau công nguyên ta chỉ số dương .
+Treo bảng phụ bài 4 yêu cầu HS điền các điểm còn lại trên trục số.
-Nhìn hình 35 SGK và đọc đúng số chỉ ghi trong nhiệt kế của BT1
- Đọc các số ghi trong BT 2
-Đọc các số ghi trong BT 3
-Điền các số còn lại trong hình 36
Bài tập : 
1 / 68 : a/ -3o C ; b/ -2o C 
 c/ 0o C ; d/ 2o C ; e/ 3o C 
2 / 68 : Đọc như sau : 
a/ 8848 mét 
b/ âm 11524 mét ( trừ 11524 mét )
3 / 68 : Năm – 776 
4 / 68 : ( Hs tự ghi )
2p
HĐ5 : Hướng dẫn về nhà : 
+ Làm bài tập 5 / 68 / SGK và các bài tập 7 ; 8 / 55 / SBT 
	+ Xem trước bài : Tập hợp các số nguyên
* Rút kinh nghiệm :
TIẾT 41 – Ngày soạn : 21/ 11 / 2010	
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu :
+Kiến thức :Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên.
+Kỹ năng :Bước đầu hiểu được rằng có thể có thể dùng số nguyên để ní về các đ/lượngcó 2 hướng ngược nhau.Viết được số đối của 1 số nguyên 
+Thái độ :Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II/ Chuẩn bị : GV : mô hình một trục số ,bảng phụ,thước 
 HS : Thước ,mtbt ,bảng nhĩm 
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 : Kiểm tra :Đọc các số – 25 ; - 2004 . Các điểm A , B , C trên trục số sau biểu diễn những số nào? 
 -5 B -3 -2 A 0 1 2 C 4 5
7p
HĐ2 : Số nguyên 
+ Giới thiệu tập hợp số nguyên :
-Giới thiệu các loại số nguyên dương , nguyên âm, số 0
-Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu
 - Giữa Z và N có mối quan hệ gì ? 
-Nghe GV giới thiệu tập hợp số nguyên và kí hiệu của nó 
-Liệt kê các phần tử của tập hợp Z
-Nêu được N Z 
1/ Số nguyên :
-Các số tự nhiên khác 0 được gọi là các số nguyên dương ( Đôi khi còn viết là : +1, +2, +3,  )
-Các số –1, -2, -3, là các số nguyên âm.
Tập hợp các số nguyên âm, các số nguyên dương, số 0 được gọi là tập hợp các số nguyên . 
Kí hiệu : Z
Z = {; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;} 
10p
HĐ3 : Chú ý 
+ Giới thiệu tập hợp số nguyên :
 -Giới thiệu các loại số nguyên dương , nguyên âm, số 0
 -Giới thiệu tập hợp các số nguyên và kí hiệu
 - Giữa Z và N có mối quan hệ gì ? 
 -Nêu chú ý
 -Ngưới ta thường dùng số nguyên để làm gì ? 
 -Cho học sinh giải ?1 / 69 và ?2 ; ?3 / 70
-Giải ?1 / 69 và ?2 ; ?3 / 70
-Nêu chú ý và nhận xét qua gợi ý của GV 
+Chú ý :
- Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.
+Nhận xét :
 Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Ví dụ : ( sgk / 69 )
?1 / 69 : Các số biểu thị các điểm C , D và E lần lượt là 4 ; -1 và –4
?2 / 70 : a/ Cách A 1 m , b/ Cách A 1 m
?3 / 70 : a/ Cách A 1 m về hai phía 
b/ + 1 m và – 1 m 
10p
HĐ4 : Chú ý 
+ Nêu khái niệm số đối : 
 -Nêu ví dụ về các cặp số đối nhau 
 -Cho học sinh giải ?4 / 70
-Tìm hiểu các ví dụ về số đối 
-Giải ?4 / 70 
2/ Số đối : 
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Các số 1 và –1 , 2 và –2 , 3 và –3  là các số đối nhau . 1 là số đối của –1 , -1 là số đối của 1 , 2 là số đối của –2 , -2 là số đối của 2  
?4 / 70 : Số đối của 7 là –7 , số đối của –3 là 3 , số đối của 0 là 0 
12p
HĐ5 : BT
+ Hỏi lại : 
 -Tập Z bao gồm những số nào ? 
 -N quan hệ thế nào với Z?
+ Cho học sinh giải các BT 
6 ; 7 / 70 ; 10 / 71 / sgk
-Nhắc lại định nghĩa tập hợp Z 
-Nêu quan hệ của N và Z 
-Giải các BT 6 ; 7 / 70 ; 
10 / 71 / sgk
Bài tập : 
6 / 70 : -4 Ỵ N ( sai ) , 4 Ỵ N ( đúng ) 
 0 Ỵ Z ( đúng ) , 5 Ỵ N ( đúng )
 -1 Ỵ N ( sai ) , 1 Ỵ N ( đúng )
7 / 70 : Dấu + biểu thị độ cao trên mặt nước biển , dấu – biểu thị độ cao dưới mặt nước biển 
10/ 70 : Điểm B : 2 km , điểm C : -1 km
2p
HĐ6 : Hướng dẫn về nhà : 	 
	+ Học bài 
	+ Giải các bài tập 8 ; 9 / 70 ; 71 / sgk và các bài tâp 14 ; 15 ; 16 / 56 / sbt
	+ Xem trước bài : Thứ tự trong tập hợp số nguyên 
* rút kinh nghiệm :
TIẾT 42 – Ngày soạn : 21 / 11 / 2010
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
-KIến thức :Biết so sánh hai số nguyên; nắm được k/niệm giá trị t/đối của Z
-Kỹ năng :Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.sắp xếp đúng 1 dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm 
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho hs 
II/ Chuẩn bị : GV : Mô hình một trục số.thước ,bảng phụ
 HS : Thước ,mtbt ,bảng nhĩm 
III/ Tiến trình bài dạy : : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1: Kiểm tra : Viết tập hợp Z các số nguyên . Tìm số đối của các số 4, -3, +9, 0,
15p
HĐ2 : So sánh 
+ So sánh hai số nguyên :
 -Trên trục số nằm ngang , điểm a ở bên trái điểm b thì 
a < b
 -Cho hs giải ?1/ 71
 -Nêu chú ý
 - Cho hs giải ?2 / 72
 -Qua ?2 hỏi : hãy so sánh số nguyên dương và 0 , số nguyên âm và 0 , số nguyên âm với một số nguyên dương bất kì ? 
 -Nêu nhận xét
-So sánh các số tự nhiên bằng tia số
-So sánh các số nguyên bằng trục số nằm ngang 
-Giải ?1 / 71
-Nghe GV nêu chú ý 
-Giải ?2 / 71 và nêu nhận xét 
1/ So sánh hai số nguyên :
-Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ví dụ : -6 < -4 ; -1 < 3
?1/ 71 : 
a/ Điểm –5 nằm bên trái điểm –3 , nên –5 nhỏ hơn –3 và viết –5 < -3 
b/ , c/ ( HS tự giải )
-Chú ý : SGK / 71
?2 / 71 :
a/ 2 < 7 ( HS tự giải các câu còn lại )
-Nhận xét :
+Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0;
+Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0;
+Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào .
12p
HĐ3 : Giá trị TĐ
+ Định nghĩa giá trị tuyệt đối 
 -Cho hs giải ?3 / 72 
 - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? 
 -Nêu ví dụ 
 -Cho hs giải ?4 / 72 
 -Nêu nhận xét
-Giải ?3 / 72 
-Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối
-Giải ?4 / 72 
-Nghe GV nêu nhận xét 
2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :
?3 / 71 ( Hs tự giải )
+ Định nghĩa : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a - Kí hiệu : 
Ví dụ : = 13, 
?4 / 72 : = 1  - Nhận xét : sgk / 72
12p
HĐ4 :Củng cố : Cho HS làm bài tâp 11 ; 12 ; 13 / 73 / SGK
-Cho cả lớp giải 
-Gọi hs lên bảng giải 
-Sửa sai nếu có
-Giải các bài tập 11 ; 12 ; 13 / 73 / sgk
-Cả lớp giải 
-Lên bảng trình bày bài giải
-Lớp nhận xét
Bài tập ở sgk 
11/ 73 :
3 -5; 4 > -6; 10 > -10.
12/ 73 :
–17 < -2 < 0 <1 < 2 < 5.
2001> 15> 7> 0> -8 > -101.
13/ 73 
a/ -5 < x < 0 vậy x Ỵ { -4;-3;-2;-1 }
b/ -3 < x < 3 ( HS tự giải )
2p
 Hướng dẫn về nhà :
 - Giải các bài tập : 14; 15 / 73 / SGK
 -Chuẩn bị trước các bài tập 16 đến 22 / 73 ; 74 / sgk để tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docTUÀN 14.doc