Giáo án Số học 6 tiết 29: Ước chung và bội chung
? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6
- GV: Giới thiệu số 1; 2 là ước chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp ước chung
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì
? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào
- Tìm ƯC (4; 6; 12) =?
Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng: 29/10/2013 Baứi 16- Tieỏt 29: ước chung và bội chung I- Mục tiờu: 1. Kiến thức: Phỏt biểu được định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Túm tắt được khỏi niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: Tìm được ước chung, bội chung của hai hay ba số. Sử dụng được kí hiệu giao của hai tập hợp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác, cẩn thận. Yeõu thớch moõn hoùc. II- Đồ dựng dạy học: 1) GV: Bảng phụ. 2) HS: Bảng nhóm, bút dạ. III- Phương phỏp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. - Luyện tập. - Thuyết trình. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1’) 2- Kiểm tra đầu giờ: (2’) ? Nêu cách tìm ước, bội của một số 3. Bài mới: - ĐVĐ: (1’) Như SGK. Hoạt động 1: Tìm hiểu ước chung (11’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - GV: Giới thiệu số 1; 2 là ước chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp ước chung ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào - Tìm ƯC (4; 6; 12) =? - HSKG: 1 ƯC(4, 6), vì sao 2 ƯC(4, 6), vì sao ? x ƯC(a, b) khi nào ? x ƯC(a, b, c) khi nào - Yêu cầu HS làm ?1 + GV nhận xét. - Số 1; 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 - HS lắng nghe và quan sát. - Là ước chung của tất cả các số đó. - Lấy số chung của các ước. ƯC (4; 6; 12) = 1 ƯC(4, 6) vì 41 và 61 2 ƯC(4, 6) vì 42 và 62 - HS HĐ cá nhân làm ?1 - HS nghe. 1. Ước chung: a) Ví dụ: Ư(4) = Ư(6) = ƯC(4, 6) = b) Định nghĩa (SGK-52) x ƯC(a, b) nếu ax và bx Tương tự ta cũng có: xƯC(a, b, c) nếu ax; bx và cx ?1: 8 ƯC(16, 40) Đúng vì 168; 408 8 ƯC(32, 28) Sai vì: 288 Hoạt động 2: Tìm hiểu bội chung (12’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - GV giới thiệu số: 0;12; 24 là bội chung của 4; 6, kí hiệu tập hợp bội chung ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Muốn tìm bội chung của hai hay nhiều số ta làm thế nào - HSKG: ? 0 BC(4, 6) vì sao 12 BC(4, 6) vì sao ? x BC(a, b) khi nào xBC(a, b, c) khi nào - Yêu cầu HS làm ?2 - Số 0; 12; 24 vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 - HS nghe. - Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. - Lấy phần tử chung của các bội. 0 BC(4, 6) vì 04; 06 12 BC(4, 6) vì 124; 126 - HS HĐ cá nhân làm ?2 2. Tìm hiểu bội chung: a) Ví dụ: B(4)= B(6) = BC(4, 6) = b) Định nghĩa (SGK- 52) x BC(a, b) nếu xa và xb Tương tự ta cũng có: x BC(a, b, c) nếu xa; xb và xc ?2: 6 BC(3,) Có thể điền một trong các số sau: 1; 2; 3; 6 Hoạt động 3: Tìm hiểu chú ý (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ hình 26. ? Tập hợp ƯC(4, 6) tạo bởi phần tử nào ? Thế nào là giao của hai tập hợp - GV giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp. - Yêu cầu HS viết giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6); B(4) và B(6) - GV treo bảng phụ hình 27, 28 A B =? M N =? - HS quan sát. - Tập hợp ƯC(4, 6) tạo bởi hai phần tử 1; 2 - Giao của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. - Quan sát. - HS lên bảng viết Ư(4) Ư(6) = ƯC(4, 6) B(4) B(6) = BC (4, 6) - HS quan sát bảng phụ H- 27, 28 A B = M N = 3. Chú ý: * Khái niệm giao của hai tập hợp (SGK-52) - Giao của hai tập hợp kí hiệu là: Ư(4) Ư(6) = ƯC (4, 6) B(4) B(6) = BC (4, 6) Ví dụ: A = ; B = ; A B = M = ; N = ; M N = Hoạt động 4: Luyện tập (7 phỳt) - GV treo bảng phụ bài 134 - Gọi 2 HS lờn bảng điền, HS dưới lớp tự làm vào vở, nx. - GV nhận xột và chốt lại - Yờu cầu HS làm bài 135 - Gọi 3 HS lờn bảng làm HS dưới lớp tự làm vào vở, nx. - GV nhận xột và chốt lại - HS quan sỏt bảng phụ - 2 HS lờn bảng : HS1: BT34ac HS2: BT34eh HS dưới lớp tự làm vào vở, nx. - HS HĐ cỏ nhõn làm bài 135 3 HS lờn bảng : HS1:BT134a HS2:BT134b HS3:BT134c - HS dưới lớp tự làm vào vở, nx. Bài 34(SGK-53) a) 4ƯC( 12; 18) c) 2ƯC(4; 6; 80 e) 80BC(20; 30) h) 12 BC(4; 6; 8) Bài 135(SGK-53) a) Ư(6) = Ư(9)= ƯC(4,6) = b) Ư(7) = Ư(8) = ƯC(7,8) = c) ƯC(4,6,8) = 4- Tổng kết – Hướng dẫn về nhà: (4') * Tổng kết: Qua bài học hụm nay cỏc em cần phỏt biểu được định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Túm tắt được khỏi niệm giao của hai tập hợp. Sử dụng được kí hiệu giao của hai tập hợp. Tìm được ước chung, bội chung của hai hay ba số. * Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ: + Ước chung là gỡ? Bội chung là gỡ? + Nờu cỏch tỡm ước chung, bội chung? + Hướng dẫn BT 134(SGK-54): cỏch chia a, c lại thực hiện được do 24 4; 324 - Bài mới: + Làm bài tập 136; 137; 138 (SGK-53, 54) + Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- T29.doc