Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29 đến 39 - Năm học 2013-2014 (Bản 2 cột)

I. Mục tiu:

1. Kiến thức:

 Hệ thống hóa lại tòan bô kiến thức HKI về:

- Đặc điểm cơ thể sống và đặc điểm để phân biệt thực vật, động vật.

- Đặc điểm cấu tạo rễ, thân, lá, hoa phù hợp với chức năng.

- Phân biệt các dạng rễ, thân, lá, hoa.

- Kể tên được các biến dạng của rễ, thân, lá -> Chức năng.

- Biết thiết kế thí nghiệm chứng minh các hiện tượng sinh học .

2. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của học tập sinh học.

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo trong thân non, cấu tạo miền hút của rễ.

HS: On lại toàn bộ kiến thức.

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 29 đến 39 - Năm học 2013-2014 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xác định trên tranh)
- Nhụy gồm những bộ phận nào?
- Noãn nằm ở đâu?
 (Yêu cầu HS xác định trên tranh)
- Có nhận xét gì về số lượng nhị và nhụy trên hoa?
- Đặt mẫu vật theo nhóm.
- Nhận kính lúp.
- Hoạt động nhóm: tách hoa thành từng bộ phận khác nhau.
- Hoa gồm các bộ phận: đài hoa, cánh hoa (tràng hoa), nhị, nhụy, cuống hoa, đế hoa.
- Xác định các bộ phận của hoa, HS khác nhận xét.
- HS cần cành hoa và xác định các bộ phận của hoa -> HS khác nhận xét.
- Đài hoa bao bọc bên ngoài.
- Tràng hoa: có nhiều màu sắc khác nhau tùy loại hoa. VD
- Số lượng lá đài và cánh hoa thường nhiều.
- Mỗi nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn đính trên đầu chỉ nhị.
 Bao phần chứa rất nhiều hạt phấn.
- Nhụy gồm: bầu nhụy, vòi nhụy, đầu nhụy.
 Bầu nhụy chứa noãn.
- Mỗi hoa mang nhiều nhị nhưng chỉ có một nhụy.
 Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của hoa:
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Gọi HS đọc thông tin SGK.
- Những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Vì sao?
- Những bộ phận bïc bên ngoài nhị và nhụy? Chúng có chức năng gì?
- Tràng hoa có sắc rực rỡ để làm chức năng gì?
-> GT: Sẽ tìm hiểu trong bài: “Thụ phấn”
- Đọc bài.
- Nhị: có hạt phấn chứa tế bào sin dục đực; nhụy: có noãn chứa tế bào sinh dục cái.
-> Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- Đài và tràng bao bọc bên ngoài làm thành bao hoa -> bảo vệ nhị và nhụy.
- Để thu hút côn trùng
- Nghe.
 4. Củng cố:
- Yêu cầu HS xác định trên vật mẫu: các bộ phận của hoa.
- Gọi hs lên chỉ tranh câm các bộ phận của hoa
- Tại sao hoa thường có hương thơm hoặc màu sắc sặc sỡ ?
5. H­íng dÉn vỊ nhµ
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
Làm BT: làm tiêu bản các bộ phận của hoa.
Chuẩn bị bài 29 “Các loại hoa”
Kẻ bảng . SGK tr.97 vào vở BT.
Chuẩn bị mẫu vật: hoa mướp, hoa bí, hoa bầu (cả hoa đực và hoa cái), hoa bưởi, hoa dâm bụt, cành hoa trang, cành hoa sứ, cành hoa hồng
Ngµy so¹n 11 th¸ng 11 n¨m 2009
 Ngµy d¹y 18 th¸ng 12 n¨m 2009 
Tiết 33: Bài 29 CÁC LOẠI HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phân biệt được hai loại hoa: đơn tính và lưỡng tính.
Phân biệt được hai kiểu xếp hoa trên cây, hiểu ý nghĩa sinh học của hoa mọc thành cụm.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn KN quan sát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thực vật.
II. Chuẩn bị:
GV: + Tranh H 29.1, 29.2 .SGK. Bảng phụ . tr.97
 + Vật mẫu: trúc đào nhật, hoa hồng, cúc trắng, mướp, vạn thọ, dâm bụt
HS: + Chuẩn bị vật mẫu theo yêu cầu của GV. + Kẻ bảng trang 97 vào vở BT..
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. ỉn ®Þnh líp : ....
2. KiĨm tra bµi cị 
- Hoa gồm những bộ phận nào? Chức năng từng bộ phận?
- Bộ phận nào có chức năng quan trọng nhất? Vì sao?
3. Bài mới:
 - Hoa của các loại cây rất khác nhau. Để phân chia hoa thành các nhóm, một số bạn căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu hoặc căn cứ vào cách xếp hoa trên cây.
Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản
chủ yếu của hoa:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm.
- Quan sát H 29.1 -> Gọi tên các hoa STT từ 1 đến 8.
- Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là gì?
- Quan sát H 29.1 -> Hoạt động nhóm hoàn thành bảng . tr.97. (không làm cột cuối)
- Treo bảng phụ yêu cầu các nhóm hoàn thành.
-> Hoàn chỉnh (nếu cần)
- Có phải tất cả các hoa đều có đầy đủ bộ phận sinh sản chủ yếu hay không?
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia các hoa trên thành mấy nhóm?
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT điền chữ vào ô trống.
-> Vậy căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành mấy nhóm? 
- Hãy kể tên những hoa lưỡng tính và đơn tính mà em biết?
- Hãy hoàn thiện cột cuối cùng: bảng. tr.97
- Yêu cầu HS phân loại mẫu vật mang theo.
Gv Cây đu đủ có 3 loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính.
- Đặt mẫu vật theo nhóm.
- Gọi tên: 
1. Hoa dưa chuột 2. Hoa dưa chuột
3. Hoa cải 4. Hoa bưởi
5. Hoa liễu 6. Hoa liễu
7. Hoa khoai tây 8. Hoa táo tây
- Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Hoạt động nhóm hoàn thành bảng.
- Đại diện nhóm hoàn thành, nhóm khác nhận xét.
- Không phải tất cả các hoa đều có đầy đủ bộ phận sinh sản chủ yếu.
- Có thể chia các hoa trên thành 2 nhóm: 
+ Nhóm hoa có đủ nhị và nhụy.
+ Nhóm hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- Hoàn thành BT:
1. hoa lưỡng tính
2. hoa đơn tính
3. hoa đực.
4. hoa cái.
 Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa, chia hoa thành hai nhóm:
- Hoa lưỡng tính: hoa có đủ nhị và nhụy. 
- Hoa đơn tính: hoa chỉ có nhị hoặc nhụy:
+ Hoa chỉ có nhị: hoa đực
+ Hoa chỉ có nhụy: hoa cái
- hs lấùy ví dụ
- Hoàn thiện bảng.
- Phân loại các hoa mang theo.
- Nghe.
Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách xếp hoa trên cây:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Dựa vào cách xếp hoa trên cây chia hoa thành mấy nhóm chính?
- Treo tranh H 29.2, cho biết:
- Theo em hoa nào là hoa mọc thành cụm, hoa mọc đơn độc?
- Hoa mọc đơn độc có đặc điểm gì? VD.
- Hoa mọc thành cụm có đặc điểm gì? VD.
- Yêu cầu HS phân loại mẫu vật mang theo dựa vào cách xếp hoa trên cây.
- Hướng dẫn HS cách nhận biết hoa mọc thành cụm ở cúc trắng, vạn thọ 
- Em có nhận xét gì về kích thước hoa mọc thành cụm và hoa mọc đơn độc?
- Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa?
- Có hoa nào mọc thành cụm nhưng chỉ có hoa đưc hoặc hoa cái không?
 Dựa vào cách xếp hoa trên cây chia hao thành hai nhóm chính: hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm.
Hs quan sát tranh
- Hoa mọc thành cụm: hoa cải, cúc trắng.
Hoa mọc đơn độc: hoa hồng, hoa cây tra làm chiếu.
- Hoa mọc đơn độc: mỗi cuống chỉ mang một hoa. Vd
- Hoa mọc thành cụm: trên một cuống chính mang nhiều hoa. Vd.
- Họat động nhóm phân loại các hoa mang theo -> Đại diện nhóm trình bày.
- Tập nhận biết cúc trắng, vạn thọ
- Hoa mọc thành cụm: mỗi hoa thường rất nhỏ so với hoa mọc đơn độc.
- Tác dụng: thu hút sâu bọ, sự thụ phấn được nhiều -> đậu nhiều quả hơn.
- Có: hoa ngô, hoa mướp, hoa đu đủ
 4. Củng cố: 
- Gọi hs đđọc KL SGK
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành mấy nhóm? 
Đặc điểm của mỗi nhóm ? Cho ví dụ ?
- Dựa vào cách xếp hoa trên cây chia hoa thành mấy nhóm chính? Cho ví dụ ?
5. H­íng dÉn vỊ nhµ
Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Oân tập các kiến thức:
Cấu tạo tế bào thực vật; cấu tạo các cơ quan: rễ, thân, lá, hoa -> Chức năng.
Có những loại rễ, thân, lá, hoa nào? Đặc điểm.
Rễ, thân, lá có những biến dạng nào? Chức năng?
Các thí nghiệm chứng minh các hiện tượng sinh học: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước, vận chuyển các chất trong thân, 
Ngµy so¹n 17 th¸ng 12 n¨m 2009
 Ngµy d¹y 24 th¸ng 12 n¨m 2009 
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Hệ thống hóa lại tòan bô kiến thức HKI về:
Đặc điểm cơ thể sống và đặc điểm để phân biệt thực vật, động vật.
Đặc điểm cấu tạo rễ, thân, lá, hoa phù hợp với chức năng.
Phân biệt các dạng rễ, thân, lá, hoa.
Kể tên được các biến dạng của rễ, thân, lá -> Chức năng.
Biết thiết kế thí nghiệm chứng minh các hiện tượng sinh học .
2. Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của học tập sinh học.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh cấu tạo tế bào thực vật, cấu tạo trong thân non, cấu tạo miền hút của rễ.
HS: Oân lại toàn bộ kiến thức.
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. ỉn ®Þnh líp : ....
2. KiĨm tra bµi cị 
(Kết hợp trong bài mới)
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức đã học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- Đặc điểm nào để phân biệt giữa thực vật và các sinh vật khác?
- Kể tên một số cây có hoa, cây không có hoa?
- Cấu tạo tế bào thực vật gồm những thành phần chính nào?
- Treo tranh sơ đồ cấu tạo tế bào, yêu cầu HS xác định các phần của tế bào.
- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ýnghĩa gì đối với thực vật?
- Treo tranh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non 
-> Gọi HS xác định các phần.
- So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non?
- Có mấy loại rễ? VD.
- Có mấy dạng thân? VD
- Có những loại rễ biến dạng nào?
- Có những loại thân biến dạng nào?
- Chức năng chính của rễ?
- Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.
- Thân có chức năng chính là gì? Hãy thiết kế thí nghiệm chưng minh?j7kế thí nghiệm.của nước và muối khoáng đối với cây.ước. VD
- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng?
- Những cây nào thường bấm ngọn, tỉa cành? Vd.
- Lá gồm những bộ phận nào?
- Có nhữing loại lá nào? VD.
- Lá có những đặc điểm bên ngoài và kiểu xếp lá trên thân như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
- Cấu tạo trong phiến lá gồm những bộ phận nào? Chức năng mỗi phần?
- Viết sơ đồ Quang hợp? 
- Có những điều kiện bên ngoài nào ành hưởng đến quang hợp?
- Yêu cầu hS giải thích cơ sở một số biện pháp kĩ thuật. ()
- Quang hợp có ý nghĩa gì?
- Viết sơ đồ hô hấp?
- Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
- Ngoài chức năng quang hợp, hô hấp, lá còn có chức năng gì?
- Thoát hơi nước có ý nghĩa gì đối với cây?
- Có những loại lá biến dạng nào? Chức năng?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? VD.
- Làm thế nào để diệt được cỏ dại?
- Có những hình thức sinh sản sinh dưỡng do người nào? VD.
- So sánh tìm điểm khác nhau giữa giâm cành và chiết cành?
- Trong các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người, hình thức nào tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao?
- Kể tên các bộ phận của hoa? Chức năng?
- Trong các bô phận của hoa, bô phận nào làm chức năng sinh sản chủ yếu?
- Có thể phân chia các loại hoa dựa vào đặc điểm nào?
Giáo viên nhận xét và chốt kết luận .
 1. Đặc điểm chung của Thực vật:
- Tự tổng hợp chất hữu cơ.
Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.
Hầu hết không di chuyển được.
- Cây có hoa: xoài, điều 
Cây không có hoa: rêu, dương xỉ 
 2. Chương I: Tế bào thực vật
- Tế bào thực vật gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngoài ra còn có không bào.
- Xác định các phần của tế bào.
- Ý nghĩa: giúp thực vật lớn lên: sinh trưởng và phát triển.
 3. Chương II và III: Rễ và thân:
- Xác định trên tranh.
- Giống: + Đều được cấu tạo từ tế bào
+ Gồm vỏ và trụ giữa.
Khác: 
Miền hút của rễ
Thân non
- Có lông hút
- Bó mạch: mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ.
- Không có lông hút
- Bó mạch: mạch rây và mạch gỗ chồng lên nhau -> 1 vòng bó mạch.
- Có hai loại rễ: rễ cọc và rễ chùm. VD
- Có 3 dạng thân: thân đứng, thân leo, thân bò. VD.
- Các loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. VD
- Những loại thân biến dạng: thân củ, thân rễ, thân mọng nước. VD
- Chức năng chính của rễ: hút nước và muối khoáng.
- Thiết kế thí nghiệm.
- Chức năng chinh của thân là vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ -> thân -> lá và từ lá -> các cơ quan.
 Thiết kế thí nghiệm: 2 thí nghiệm.
- Các điều kiện: các loại đất khác nhau, thời tiết, khí hậu.
- Những cây lấy thân, lá thường bấm ngọn, những cây lấy gỗ, sợi thường tỉa cành. Vd.
 4. Chương IV: Lá
- Lá gồm các bộ phận: phiến lá, gân lá, cuống lá.
- Các loại lá: lá đơn, lá kép.
- Phiến lá là phần rộng nhất của lá; cac1 lá trên thân xếp so le nhau -> giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Cấu tạo trong phiến lá gồm: 
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong
+ Thịt lá: Quang hợp tạo các chất hữu cơ nuôi cây.
+ Gân lá: Vận chuyển các chất.
- Sơ đồ quang hợp:
Nước + CO2 O2 + Tinh bột.
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp: nhiệt độ, ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbonic.
- Giải thích.
- Ý nghĩa của quang hợp: điều hòa lượng cacbonic và oxi trong không khí, tạo chất hữu cơ cung cấp cho các sinh vật khác.
- Sơ đồ Hô hấp:
Chất hữu cơ + O2 -> Q + CO2 + hơi nước
- Vì hô hấp tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của thực vật.
- Ngoài ra lá còn có chức năng thoát hơi nước qua các lỗ khí.
- Ý nghĩa: làm mát lá, giúp vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- Một số loại lá biến dạng: lá biến thành gai, tay móc, tua cuốn, lá dự trữ, lá vảy, lá bắt mồi.
 5. Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng trong điều kiện có độ ẩm.
- Cách diệt cỏ dại: lấy hết thân rễ -> phơi khô -> đốt.
- Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng do người: giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Khác nhau: 
 + Giâm cành: cành ra rễ dưới đất.
 + Chiết cành: cành ra rễ trên cây.
- Hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm tiết kiệm cây giống nhất vì tạo nhiều cây mới chỉ từ một mô.
 6. Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính
- Hoa gồm: đài hoa, tràng hoa, nhị, nhụy, đế hoa, cuống hoa.
- Nhị và nhụy làm chức năng sinh sản chủ yếu vì ()
- Dựa vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
 Dựa vào cách xếp hoa trên cây: hoa đơn độc, hoa mọc thành cụm.
 4. Củng cố: (Kết hợp trong bài)
5. H­íng dÉn vỊ nhµ
Oân tập.
Chuẩn bị kiểm tra HKI.
Ngµy so¹n th¸ng 12 n¨m 2009
 Ngµy d¹y th¸ng 12 n¨m 2009 
Tiet 35 ; KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mơc tiªu
- Häc sinh thùc hiƯn néi dung kiĨm tra theo ®ĩng yªu cÇu.
- Cã kÜ n¨ng t­ duy lµm bµi.
- Cã th¸i ®é nghiªm tĩc trong kiĨm tra, thi cư.
II. Chuẩn bị 
- GV: Néi dung ®Ị bµi
- HS: ChuÈn bÞ theo néi dung ®· «n tËp.
III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. ỉn ®Þnh líp : ....
2. PhÊt ®Ì cho häc sinh
3. Coi kتm tra
4. thu bµi kiĨm tra
NhËn xÐt ý thøc lµm bµi cđa häc sinh
Gi¶i ®¸p th¾c m¾c nÕu cã
5 HDVN: «n l¹i kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o vµ c¸c lo¹i hoa
tÝm hiĨu vỊ thơ phÊn 
§Ị sè I
A. Tr¾c nghiƯm (4 ®iĨm)
C©u 1: (2 ®iĨm)
§¸nh dÊu (X) vµo ®Çu c¸c c©u tr¶ lêi ®ĩng nhÊt:
1. N­íc vµ muèi kho¸ng ®­ỵc vËn chuyĨn tõ rƠ lªn th©n nhê:
	a. M¹ch r©y	b. M¹ch gç	c.C¶ a, b.	 d. DiƯp lơc	
2. Trong qu¸ tr×nh quang hỵp l¸ c©y nh¶ ra:
	a. KhÝ O2.	b. KhÝ CO2.	c. N­íc	d. C¶ a, b, c ®ĩng.
3. Trong qu¸ tr×nh h« hÊp, c©y nh¶ ra:
	a. KhÝ O2.	b. KhÝ CO2.	c. H¬i n­íc	d. C¶ b, c ®ĩng.
4. L¸ cđa c©y x­¬ng rång biÕn thµnh gai lµ ®Ĩ: 
	a. H« hÊp	b. Chèng tho¸t h¬i n­íc	c. Quang hỵp	d. TÊt c¶ ®Ịu sai
C©u 2: (2 ®iĨm) 
§iỊn chĩ thÝch cho h×nh bªn.
1..................2.....................
3..................4......................
5..................6....................
B. Tù luËn ( 6 ®iĨm)
C©u 1: (3 ®iĨm)
 Cã nh÷ng lo¹i th©n biÕn d¹ng nµo ? §Ỉc ®iĨm mçi lo¹i ? Cho vÝ dơ minh ho¹ ?
§Ỉc ®iÕm nµo chøng tá cđ khoai t©y lµ th©n biÕn d¹ng ?
C©u 2: (3 ®iĨm)
Nªu kh¸i niƯm quang hỵp? 
T¹i sao trong bĨ kÝnh nu«i c¸, ng­êi ta th­êng th¶ thªm vµo bĨ c¸c lo¹i rong?
§Ị sè II
A. Tr¾c nghiƯm (4 ®iĨm)
C©u 1: (2 ®iĨm)
§¸nh dÊu (X) vµo ®Çu c¸c c©u tr¶ lêi ®ĩng nhÊt:
1. ChÊt h÷u c¬ ®­ỵc vËn chuyĨn trong th©n nhê:
	a. DiƯp lơc	b. M¹ch r©y	M¹ch gç	c. C¶ a, b ®Ịu ®ĩng.	d. M¹ch gç
2. Trong qu¸ tr×nh quang hỵp l¸ c©y sư dơng :
	a. N­íc	b. KhÝ CO2. 	c. KhÝ O2	d. C¶ a, b, ®ĩng.
3. Trong qu¸ tr×nh h« hÊp, c©y lÊy vµo :
	a. H¬i n­íc.	b. KhÝ CO2. 	c. KhÝ O2	d. C¶ a, b.
4. L¸ cđa c©y dong ta biÕn thµnh v¶y lµ ®Ĩ:
	a. Chèng tho¸t h¬i n­íc	b. Quang hỵp	
c. H« hÊp	d. B¶o vƯ chåi
C©u 2: (2 ®iĨm)
§iỊn chĩ thÝch cho h×nh bªn.
1.......................2........................
3......................4...........................
5........................6..................
B. Tù luËn (6 ®iĨm )
C©u 1: (3 ®iĨm) 
Cã c¸c lo¹i rƠ biÕn d¹ng nµo ? ®Ỉc ®iĨm mçi d¹ng ? Cho vÝ dơ minh ho¹ ?
C©u 2: (3 ®iĨm)
Nªu kh¸i niƯm h« hÊp?
T¹i sao kh«ng nªn ®Ĩ qu¸ nhiỊu c©y xanh trong phßng ngđ ®ãng kÝn cưa.
§¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm
§Ị sè I
A. Tr¾c nghiƯm (4 ®iĨm)
C©u 1: (2 ®iĨm)
1. N­íc vµ muèi kho¸ng ®­ỵc vËn chuyĨn tõ rƠ lªn th©n nhê:
	b. M¹ch gç	
2. Trong qu¸ tr×nh quang hỵp l¸ c©y nh¶ ra:
	a. KhÝ O2.	
3. Trong qu¸ tr×nh h« hÊp, c©y nh¶ ra:
	d. C¶ b, c ®ĩng.
4. L¸ cđa c©y x­¬ng rång biÕn thµnh gai lµ ®Ĩ: 
	b. Chèng tho¸t h¬i n­íc	
C©u 2: (2 ®iĨm) 
§iỊn chĩ thÝch cho h×nh bªn.
1l«ng hĩt .2biĨu b×
3.thÞt vá. 4m¹ch gç
5.m¹ch r©y .6 ruét
B. Tù luËn ( 6 ®iĨm)
C©u 1: (3 ®iĨm)
 - Thân củ: có chồi ngọn, chồi nách, hình dạng giống củ 
-> Chức năng: chứa chất dự trữ dùng khi cây ra hoa , quả.
Vd: khoai tây..
- Thân rễ: có chồi nách, chồi ngọn, lá biến thành vảy, hình dạng giống rễ.
-> Chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng.
Vd: dong ta
Thân mọng nước. Các loại cây sống nơi khô hạn, thân có chức năng dự trữ nước
Vd: xương rồng..
§Ỉc ®iÕm nµo chøng tá cđ khoai t©y lµ th©n biÕn d¹ng ?
Cã chåi n¸ch, cßn dÊu vÕt cđa cuèng l¸, cđ lé trªn mỈt ®Êt cã mµu xanh...
C©u 2: (3 ®iĨm)
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng Mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
Sơ đồ Quang hợp:
Nước + Cacbonic --> Tinh bột + Oxi
T¹i sao trong bĨ kÝnh nu«i c¸, ng­êi ta th­êng th¶ thªm vµo bĨ c¸c lo¹i rong?
Cµnh rong quang hỵp sÏ nh¶ ra khÝ oxi cung cÊp cho c¸ trong bĨ
§Ị sè II
A. Tr¾c nghiƯm (4 ®iĨm)
C©u 1: (2 ®iĨm)
1. ChÊt h÷u c¬ ®­ỵc vËn chuyĨn trong th©n nhê:
	b. M¹ch r©y	
2. Trong qu¸ tr×nh quang hỵp l¸ c©y sư dơng :
	d. C¶ a, b, ®ĩng.
3. Trong qu¸ tr×nh h« hÊp, c©y lÊy vµo :
	c. KhÝ O2	
4. L¸ cđa c©y dong ta biÕn thµnh v¶y lµ ®Ĩ:
d. B¶o vƯ chåi
C©u 2: (2 ®iĨm)
§iỊn chĩ thÝch cho h×nh bªn.
1.v¸ch tÕ bµo ..2..mµng sinh chÊt
3.chÊt tÕ bµo ..4..nh©n
5..kh«ng bµo .6, lơc l¹p
B. Tù luËn (6 ®iĨm )
C©u 1: (3 ®iĨm) 
+ Rễ củ: là rễ phình to.
 Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa và tạo quả.
Vd: khoai lang
+ Rễ mĩc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất mĩc vào trụ bám.
 Chức năng: giúp cây leo lên.
Vd: trầu khơng
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đất.
 C/ năng: lấy khơng khí cung cấp cho rễ.
Vd : bụt mọc
+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác.
 Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ
Vd: tơ hồng
C©u 2: (3 ®iĨm)
- Hô hấp: là quá trình cây lấy oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra môi trường khí cacbonic và hơi nước.
- Sơ đồ Hô hấp:
Chất hữu cơ + Oxi -> Cacbonic + Hơi nước + Q
T¹i sao kh«ng nªn ®Ĩ qu¸ nhiỊu c©y xanh trong phßng ngđ ®ãng kÝn cưa.
Vì ban đêm cây chỉ xảy ra quá trình h

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tiet_29_den_39_nam_hoc_2013_2014_ban.doc
Giáo án liên quan