Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thanh Thủy

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hs xác định được cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng tế bào.

- Biết được những thành phần chủ yếu của tế bào.

- Hiểu rõ khái niệm về mô, một số loại mô chính.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích bộ môn.

4. Hình thành và phát triển năng lực: phân tích, tính toán, dự đoán

II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp,.

III. Phương tiện:

 Gv: Chuẩn bị hình 7.1 7. 5, bảng phụ .

 HS: Xem kĩ bài trước ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS

2/ Kiểm tra bài cũ:

 H: Nêu các bước tiến hành làm tiêu bản tế bào vảy hành (cà chua)?

3/ Giảng bài mới:

 Vào bài: Tiết trước chúng ta đã quan sát tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua. Vậy cấu tạo của chúng có giống nhau không? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

 

doc54 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiªn cøu SGk trang 32 b¶ng “chøc n¨ng cña miÒn hót”, quan s¸t h×nh 7.4.
- Cho HS th¶o luËn theo vÊn ®Ò:
- Chức năng các bộ phận của miền hút?
- Nêu sự giống nhau & khác nhau của tế bào TV với tế bào lông hút ?
- Hs: Trả lời ...
- Gv: Cho hs thấy rõ: 
+Giống nhau: đều có cấu tạo: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào.
+Khác nhau: Tế bào TV: Lớn lên, phân chia nhiều tế bào.
 Tế bào lông hút : Có không bào lớn, kéo dài tìm nguồn thức ăn.
- Trªn thùc tÕ bé rÔ th­êng ¨n s©u, lan réng, nhiÒu rÔ con, h·y gi¶i thÝch?
2. Chøc n¨ng cña miÒn hót (Không dạy chi tiết từng bộ phận)
Các bộ phận miền hút.
Chức năng chính từng bộ phận.
Biểu bì
Thịt vỏ
Vỏ 
Mạch rây
Mạch gỗ
Bảo vệ các bộ phận bên trong
Hút nước & muối khoáng.
chuyển chất l.hút vào trụ giữa
Bó mạch
Thịt vỏ
Ruột
Trụ 
giữa 
Chuyển chất hữu cơ nuôi cây.
Chuyển nước & muối khoáng.
Chứa chất dự trữ.
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
 - GV: miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì:
a/ Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.
b/ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.
c/ Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
d/ Có ruột chứa chất dự trữ.
- HS: c
- GV: Miền hút của rễ gồm: 
a/ Biểu bì và thịt vỏ.
b/ Mạch gỗ, mạch rây, ruột.
c/ Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây
d/ Cả a, b, c đều sai.
- HS: a 
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
¯ Đối với bài học ở tiết này: 
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,3 sgk/33 vào vở bài tập.
- Vẽ hình 10.1, 10.2 sgk/32.
- Đọc mục “ Em có biết”.
¯ Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tập sgk/33, 34.
- Xem trước bài: “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ”.
 + Chuẩn bị: Đọc kĩ các thí nghiệm 
 + Trả lời các câu hỏi phần lệnh sgk/35, 36
 + Cân mỗi loại 100g : cải bắp, hạt đậu phộng, củ mì, quả dưa leo (còn tươi), thái mỏng, phơi khô, đem cân lại và ghi kết quả vào bảng sau: 
TT
Tên mẫu TN
KL nước trước khi phơi
KL nước sau khi phơi
Lương nước (%)
1
Cải bắp
2
Hạt đậu
3
Quả dưa
4
Củ mì
Ngày 12/9/2019
Tuần 5 
Tiết 10 
Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hs q.sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
- Xác định con đường hút nước và muối khoáng hòa tan.	
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh , phân tích.	
3. Thái độ: Giáo dục hs ý thức chăm sóc cây.	
4. Hình thành và phát triển năng lực: phân tích, tính toán, dự đoán 
II. Phương pháp:
 - Trực quan, so sánh, phân tích.
III. Phương tiện:
 - Gv: Chuẩn bị tranh H:11.1 - bảng phụ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu cấu tạo miền hút của rễ?
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào?
GV: Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoat động 1: Tìm hiểu nhu cầu cần nước của cây.
- Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu TN 1.
H: Bạn Minh làm TN trên nhằm mụch đích 
 gì ?
H: Hãy dự đoán kết quả và giải thích ?
- Hs: Trả lời .
- Gv: Nhân xét, bổ sung: (Theo dự đoán cây chậu B sẽ bị héo, vì thiếu nước)...
- Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu TN 2 (T.N làm trước ở nhà).
H: Hãy báo cáo kết quả TN đã làm trước ở nhà về lượng nước chứa trong các loại hạt ?
- Hs: Trả lời: Hạt (rau) trước khi phơi khô có lượng nước nặng hơn (nhiều hơn) hạt sau khi phơi khô... 
- Gv: Nhận xét, bổ sung...
H: Vậy cây cần nước như thế nào?
-Hs: Trả lời, chốt nội dung.
Hoat động 2: Tìm hiểu nhu cầu cần muối khoáng của cây.
- Gv: Treo tranh H:11.1, giới thiệu T.N 3 cho hs tìm hiểu:
H: Theo em bạn Tuấn làm TN trên để làm gì ?
- Hs:Để CM cây cần m. khoáng.
- Gv: Cho hs q.sát bảng phụ-t.tin sgk thảo luận:
H: Em hiểu thế nào về v.trò của muối khoáng đối với cây ?
H: Qua kết quả TN cùng với bảng số liệu trên giúp em khẳng định điều gì ?
H: Hãy lấy VD chứng minh nhu cầu cần m.khoáng của các loại cây không giống nhau?
- Hs: Trả lời, chốt nội dung
I.Cây cần nước và muối khoáng.
1. Nhu cầu nước của cây.
a. Thí nghiệm: 1, 2. (SGK)
b. Kết luận: 
Nước rất cần cho cây, nhưng cần ít hay nhiều phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
2. Nhu cầu cần muối khoáng của cây.
a. Thí nghiệm 3: (SGK)
b. Kết luận:
Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất, cây cần 3 loại muối khoáng chính: Đạm, Lân, Kali
 4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
 - GV: Cây cần nước như thế nào?
 - HS: Nước rất cần cho cây.
- Nước cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.
 - GV: Cây cần những loại muối khoáng nào?
 a/ Đạm b/ Lân c/ Kali d/ Cả a, b, c đều đúng
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
 ¯ Đối với bài học ở tiết này: 
-Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/37 vào vở bài tập.
- Xem lại phần cấu tạo và chức phận miền hút của rễ.
 ¯ Đối với bài học tiết sau:
- Xem tiếp phần II: “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ”
 ŸXem kĩ con đường hút nước và muối khoáng của rễ.
 ŸLàm bài tập điền từ sgk/37.
 ŸTrả lời câu hỏi phần lệnh sgk /38.
Ngày 17/9/2019
Tuần 6 
Tiết 11 Bài 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG 
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	
- HS tr×nh bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng.
- Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện nào ? 
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, phân tích.	
3. Thái độ: 
	- Giáo dục HS biết cách chăm sóc cây xanh.	
4. Hình thành và phát triển năng lực: phân tích, tính toán, dự đoán 
II. Phương pháp: 
	- Trực quan, thảo luận nhóm...
III. Phương tiện:
- Gv: Chuẩn bị H:11.2, bảng phụ(chuẩn bị bài tập).
- HS: Soạn câu hỏi trong nội dung bài.
IV. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra 15 phút:
Đề bài: 
Câu 1: Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?
 A. Lớn lên C. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải
 B. Sinh sản D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.
Câu 2:Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:
 A.Vách tế bào C. Nhân B. Màng sinh chất D. Chất tế bào
Câu 3: Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:
 A. Ba tế bào B. Bốn tế bào C. Hai tế bào D. Tế bào
 Câu 4: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:
 A. Rễ cọc B. Rễ chùm C. Rễ thở D. Rễ móc
 Câu 5: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trọng nhất
 A. Miền trưởng thành B. Miền hút C. Miền sinh trưởng D. Miền chóp rễ
 Câu 6: Tế bào lông hút do bộ phận nào phát triển thành
 A. Thịt vỏ B. Trụ giữa C. Biểu bì D. Mạch gỗ
Câu 7: Cấu tạo miền hút của rễ gồm:
 A. Vỏ và trụ giữa B. Biểu bì, thịt vỏ và ruột 
 C. Mạch rây, mạch gỗ và ruột D.Vỏ, mạch rây, mạch gỗ
Câu 8: Những cây sau đây toàn cây có hoa:
 A. Cải, lúa, mít, rêu, hồng B. Ngô, táo, bưởi, su hào, mít
 C. Mít, hành, rau bợ, hồng, lúa D. Cải, táo, rau muống, dương xỉ, lúa
Câu 9: Trong những nhóm câu sau đây những nhóm cây nào toàn cây có rễ chùm?
A. Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
B. Cây bưởi, cây cà chua, cây đậu, cây hoa hồng
C. Cây táo, cây mít, cây su hào, cây ổi 
D. Cây dừa, cây hành, cây lúa, cây ngô
Câu 10: Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng vì:
 A. Để hút đủ nước phục vụ hoạt động sống của cây. 
 B. Để hút đủ muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây. 
 C. Để hút đủ muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây và giúp cây đứng vững 
 D. Để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây và giúp cây đứng vững 
Đáp án: 
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
D
C
C
A
B
C
A
B
D
D
( Lưu ý đối với các mã đề khác nhau thì đáp án có sự thay đổi với đề chính)
3/ Giảng bài mới:
 Vào bài: GV: Giới thiệu bài mới ...Ghi tên bài lên bảng
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoat động 1: Tìm hiểu rễ cây hút nước và muối khoáng.
- Gv: Treo tranh H:11.2, giới thiệu tranh - yêu cầu HS quan sát, thảo luận làm bài tập.
Gợi ý: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ trong hình vẽ, đó là đường đi của nước và muối khoáng hòa tan.
- Hs: Thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng làm bài tập...
- Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung:
1. Lông hút 2.Vỏ 3. Mạch gỗ 4.Lông hút 
- Gv: Gọi 1HS đọc to bài tập để thấy được: Con đường hút nước và muối khoáng của rễ. 
- Gv: Tiếp tục cho HS mô tả tranh:
H: Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào ?
- Hs: Lên bảng mô tả trên tranh ...
H: Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hòa tan ?
- Hs: Bộ phận lông hút.
H: Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách rời ?
- Hs: Vì rễ chỉ hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Gv:Nhận xét, b.sung, chốt n.dung.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước của cây. 
- Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin sgk:
H: Đất đá ong ở vùng đồi trọc ảnh hưởng gì đến cây trồng?
H: Các loại đất nào thích hợp cho cây phát triển ?
H: Vậy đất trồng ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng như thế nào ?
H: Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của cây ?
- Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung...
ý Liên hệ GDBVMT: Bảo vệ đất, bảo vệ động vật trong đất, chống ô nhiễm môi trường thoái hoá đất, chống rửa trôi,...
=> Vai trò của cây xanh trong tự nhiên. 
II. Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
1. Rễ cây hút nước và muối khoáng .
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan nhờ vào lông hút.
- Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ => Vỏ => Mạch gỗ => các bộ phận của cây.
2. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây.
- Thời tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau có ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây.
- Cần cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây trồng mới sinh trưởng tốt.
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV treo tranh câm H11.2, yêu cầu 1 HS điền mũi tên và chú thích hình.
- HS: điền mũi tên và chú thích hình.
- GV gọi HS khác nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS giải đáp ô chữ SGK/tr39.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài theo nội dung ghi.
- Trả lời các câu hỏi SGK/tr39
- Đọc phần “em có biết”.
- Giải đáp trò chơi giải ô chữ.
- Mỗi nhóm chuẩn bị: Củ mì, củ cà rốt, dây trầu không, dây tơ hồng, củ khoai lang
Ngày 17/9/2019
Tuần 6 
Tiết 12 
Bài 12 : THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	
 - Hs phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ cũ rễ móc, rễ thở, rễ giác mút .
 - Hiểu được đ.đ từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. 
 - Giải thích được tại sao phải thu hoạch cây rễ củ trước khi ra hoa.
2. KÜ n¨ng
 -RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, so s¸nh, ph©n tÝch mÉu, tranh.
3. Th¸i ®é
 -Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ thùc vËt.
4. Hình thành và phát triển năng lực: phân tích, tính toán, dự đoán 
II- Phương pháp 
 - Trực quan, thảo luận nhóm,... 
III. Phương tiện 
- GV: KÎ s½n b¶ng ®Æc ®iÓm c¸c lo¹i rÔ biÕn d¹ng SGK trang 40.
	Tranh mÉu mét sè lo¹i rÔ ®Æc biÖt.
- HS: Mçi nhãm chuÈn bÞ: cñ s¾n, cñ cµ rèt, cµnh trÇu kh«ng, tranh c©y bÇn, c©y bôt mäc... vµ kÎ b¶ng trang 40 vµo vë.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1/ ổn ®Þnh tæ chøc
 - KiÓm tra sÜ sè.
2/ KiÓm tra bµi cò
Bé phËn nµo cña rÔ cã chøc n¨ng chñ yÕu hÊp thô n­íc vµ muèi kho¸ng?
3/ Giảng bài mới 
Hoạt động của giáo viên và học sinh 
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số loại rễ biến dạng 
Gv: Dấu hiệu của rễ biến dạng: Không mang lá.
Gv: yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm. §Æt mÉu lªn bµn quan s¸t, ph©n chia rÔ thµnh nhãm. 
- Hs: trong nhãm ®Æt tÊt c¶ mÉu vµ tranh lªn bµn, cïng quan s¸t.
Gv: phân biệt các loại rễ dựa vào vị trí của chúng ?
GV gîi ý: cã thÓ xem rÔ ®ã ë d­íi ®Êt hay trªn c©y.
 - Dùa vµo h×nh th¸i, mµu s¾c vµ c¸ch mäc ®Ó ph©n chia rÔ vµo tõng nhãm nhá.
 - HS cã thÓ ph©n chia: rÔ d­íi mÆt ®Êt, rÔ mäc trªn th©n c©y hay rÔ b¸m vµo t­êng, rÔ mäc ng­îc lªn mÆt ®Êt.
- Gv cñng cè thªm m«i tr­êng sèng cña c©y bÇn, m¾m, c©y bôt mäc lµ ë n¬i ngËp mÆn, hay gÇn ao, hå... 
Hs: §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
Ho¹t ®éng 2: §Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña rÔ biÕn d¹ng
-HS thÊy ®­îc c¸c d¹ng chøc n¨ng cña rÕ biÕn d¹ng.
- GV treo b¶ng mÉu ®Ó HS tù söa lçi (nÕu cã).
- TiÕp tôc cho HS lµm nhanh bµi tËp SGK trang 41.
- GV ®­a mét sè c©u hái cñng cè bµi.
- Cã mÊy lo¹i rÔ biÕn d¹ng?
- Chøc n¨ng cña rÔ biÕn d¹ng ®èi víi c©y lµ g×?
- GV cã thÓ cho HS tù kiÓm tra nhau b»ng c¸ch gäi 2 HS ®øng lªn, 1 HS hái vµ 1 HS tr¶ lêi nhanh. 
- HS hoµn thµnh b¶ng trang 40 ë vë.
1- Một số loại rễ biến dạng 
Rễ củ 
Rễ móc
Rễ thở 
Giác mút 
2. §Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña rÔ biÕn d¹ng
KÕt luËn: - Nh­ néi dung b¶ng SGK trang 40.
Stt.
Tên rễ biến dạng.
Tên cây.
Đặc điểm của rễ biến dạng.
Chức năng đối với cây.
1
Rễ củ
Cây cải, cà rốt
Rễ phình to.
Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, quả.
2
Rễ móc
Trầu không, hồ tiêu
Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
Giúp cây leo lên.
3
Rễ thở
Bụt mọc; mắm, bần
Sống trong đ.k thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên mặt đất.
Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất.
4
Rễ giác mút
Tơ hồng, tầm gửi.
Rễ biến thành giác mút đâm vào thân (cành) của cây khác
Lấy thức ăn từ cây chủ.
4/Củng cố:
 Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
 - GV: Đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng:
¨ Rễ cây trầu không, cây hồ tiêu, cây vạn niên thanh là rễ móc.
¨ Rễ cây cải củ, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ.
¨ Rễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở.
¨ Dây tơ hồng, dây tầm gửi có rễ giác mút.
- HS đánh dấu vào câu 1, 3, 4.
- GV: Vì sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi ra hoa?
- HS: Chất dự trữ của rễ củ dùng để cung cấp cho cây khi ra hoa -> phải thu hoạch nếu không chất dinh dưỡng ở rễ củ sẽ giảm, làm cho củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ giảm.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
*Đối với bài học này
- Học thuộc và làm các câu hỏi, bài tập trong SGK
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo.
 - Xem trước bài: “ Cấu tạo ngoài của thân”
 - Chuẩn bị: Trả lời các câu hỏi phần lệnh Sgk /45.
 + Cấu tạo ngoài của thân?
 + Các loại thân?
CHỦ ĐỀ SINH 6
VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
1. Mục tiêu dự án:
- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên, động vật và con người.
- Giải thích được sụ khai thác quá mức dẫn đến tàn phá, suy giảm đa dạng sinh vật.
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với con người và nền kinh tế
- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên, động vật và con người.
- Giải thích được sụ khai thác quá mức dẫn đến tàn phá, suy giảm đa dạng sinh vật.
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với con người và nền kinh tế
2. Mô tả dự án:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên, động vật và con người.
- Giải thích được sụ khai thác quá mức dẫn đến tàn phá, suy giảm đa dạng sinh vật.
- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với con người và nền kinh tế
- Sử dụng ngôn ngữ để trình bày, mô tả, giải thích ... kiến thức của chủ đề vai trò của thực vật.
- Nhận biết được chu trình tuần hoàn hàm lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí. 
- Nhận biết vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu và giúp giảm ô nhiễm môi trường.
- Kể tên các cây có ích và cây có hại đối đối với động vật và đời sống con người
- Giải thích được hàm lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí luôn được ổn định là nhờ thực vật. 
- Trình bày vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước
- Trình bày được lợi ích và tác hại của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
- Trình bày được khái niệm đa dạng thực vật, tình hình đa dạng thực vật ở nước ta.
- Trình bày nguyên nhân và hậu quả của suy giảm đa dạng thực vật ở nước ta.
- Đề xuất các giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách trồng nhiều cây xanh.
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
- Đánh giá được những tác hại của một số cây có hại đối với con người.
- Vận dụng kiến thức đa học có những hành động cụ thể giúp bảo vệ thực vật và sự đa dạng thực vật.
3. Các năng lực nhận thức cần hướng tới:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, ngôn ngữ khoa học.
- Năng lực riêng biệt: Tri thức sinh học, năng lực nghiên cứu, thực địa.
4. Hệ thống câu hỏi trong chủ đề:
HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
STT
Mức độ nhận biết
1
Thực vật điều hòa khí hậu bằng cách:
 A. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO2 
 B. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng gió mạnh.
 C. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm gió mạnh, tăng O2 
 D. Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, giảm gió mạnh, tăng CO2 
2
Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
Giảm bụi và VSV gây bệnh, tăng CO2 
Giảm bụi và khí độc, tăng CO2 
Giảm bụi, khí độc và giảm VSV gây bệnh, tăng O2 
Giảm bụi, khí độc và giảm VSV gây bệnh, giảm O2 
3
Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn vì:
Giảm vận tốc dòng chảy, giảm lượng nước ngấm xuống đất
Tăng vận tốc dòng chảy, giảm lượng nước ngấm xuống đất
Tăng vận tốc dòng chảy, tăng lượng nước ngấm xuống đất
Giảm vận tốc dòng chảy, tăng lượng nước ngấm xuống đất
4
Nhóm nào toàn cây có hại cho con người và các loài động vật:
Sen, ngải cứu, bạch dương, duốc cá.
Ngải cứu, bạch dương, duốc cá, lá ngón, thuốc lá.
Tam thất, linh chi, táo, xoài, thuốc phiện, cần sa.
Duốc cá, lá ngón, thuốc lá, thuốc phiện, cần sa.
5
ĐA DẠNG THỰC VẬT
Mỗi loài trong giới thực vật đều có những nét đặc trưng về hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống.....Tập hợp tất cả các loài thực vật với các đặc trưng của chúng tạo thành sự đa dạng của giới thực vật, tuy nhiên hiện nay đa dạng thực vật ở Việt Nam đang bị giảm sút mạnh.
Em hãy cho biết thế nào là đa dạng thực vật?
Nguyên nhân khiến đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
Mức độ thông hiểu
6
Trình bày vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu?
7
Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước?
8
Vai trò của thực vật trong hạn chế lũ lụt và hạn hán như thế nào?
9
Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống hàng ngày của mình như thế nào? Cho một vài ví dụ cụ thể?
10
Em hãy cho biết thế nào là thực vật quý hiếm?
Mức độ vận dụng thấp
11
Tại sao người ta nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
12
Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt, hạn hán?
13
Vì sao cần tích cực trồng cây gây rừng?
14
Tại sao người ta nói nếu không có thực vật thì không có loài người?
15
Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ngoài đê?
Mức độ vận dụng cao
16
HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Ở CÂY XANH
Khi quang hợp cây xanh hút khí CO2 và nhả ra khí O2 , khi hô hấp cây xanh hút khí O2 và nhả ra khí CO2 . Quang hợp chỉ sảy ra vào ban ngày, hô hấp sảy ra cả ngày lẫn đêm.
 Em hãy giải thích vì sao người ta trồng cây xanh làm tăng nguồn khí O2 .
27
Bản thân em cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật?
5. Thời lượng:
- Thời lượng: 03 tiết lý thuyết. 
6. Các bước tổ chức dạy học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng
Bước 1: Lập kế hoach- Thực hiện trong 1 tiết chính khóa 
15p 
Lựa chọn chủ đề.
- Nêu tình huống có vấn đề: Thực vật có khả năng quang hợp để chế tạo chất hữu cơ và nhả ra khí oxi, vậy vai trò của thực vật là gì?
- Học sinh thiết kế chủ đề và thống nhất chọn chủ đề phù hợp nhất.
Dùng phấn viết tên các chủ đề lên bảng 
10 p
Xây dựng các tiểu chủ đề.
- Tổ chức cho học sinh phát triển ý tưởng, hình thành các tiểu chủ đề.
- Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tiểu chủ đề.
- Hoạt động nhóm, chia xẻ các ý tưởng.
- Cùng GV thống nhất các tiểu chủ đề nhỏ.
Giấy A4, bút dạ 
20 phút 
Lập kế hoạch thực hiện dự án.
- Yêu cầu học sinh nêu các nhiệm vụ cần thực hiện của dự án.
- Giáo viên gợi ý:
+ Vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu?
+ Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nước?
+ Vai trò của thực vật đối với con người?
+ Đa dạng thực vật là gi?
+ Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam ? Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng thự

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_sinh_hoc_lop_6_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_le_thi.doc
Giáo án liên quan