Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25

A. MỤC TIấU:

I. Kiến thức:

- Hiều rõ thế nào là NL về 2 tp truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn NL về t.p truyện hoặc đoạn trích.

II. Kĩ năng:

- Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài văn NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích) để có cở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

III. Thái độ:

- Rèn KN nhận diện,viết văn NL về t/p truyện (đoạn trích)

B. KĨ NĂNG SỐNG:

 - Kĩ năng tư duy phê phán, suy nghĩ, sỏng tạo.

 - Kĩ năng ra quyết định.

 - Kĩ năng tự nhận thức.

C. CHUẨN BỊ:

-

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2107 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân thiên nhiên
 “mọc giữ sông xanh chọn từ ngữ, đảo ngữ
... bông hoa tím biếc H/a chọnlọc
Bông hoa hiện lên lung linh, sống động tràn trề sức sống. ( Sắc xuân xứ Huế - tím)
“Ơi con chim chiền chiện nhiều từ cảm thán
hót chi mà vang trời” 
- Cả khổ thơ thể hiện trân trọng, cx của t/g (Chỉ bằng vài nét phác hoạ nhưng vẽ ra cả KG cao rộng: sông, mặt đất, bầu trời) cả màu sắc tươi thắm của nx, cả âm thanh vang vọng, vui tươi -> cx ngây ngất trước mx của t/g?
-> Tiếng chim -> hình khởi động lại thành giọt, hạt lưu li trong vắt, long lanh, chói ngời -> t/g “hứng” trân trọng nâng nui; TN mùa xuân đẹp
TL: Khổ thơ thể hiện niềm say sưa, ngây ngất 
Đọc khổ thơ 2 ? H/a những người
* Khổ 2: Mùa xuân đ/n (nhnữg năm 80)
cầm súng hành quân trên đường xuân, người ra đồng cấy lúa gợi 
- “Người cầm súng” “Người ra đồng” 2 NV c/đ + sx xây dựng 
nhớ những mùa xuân nào của đ/n ?
- “lộc” (chồi non) gắn 2 h/a con người
Và là 2 h/a có ý nghĩa biểu trưng ?
-> mùa xuân đất trời -> đọng trong lộc non -> gắn với người 
- Tuy từ khôngmới song t/g sáng tạo ra 1 h/a mới gắn với người cầm
-> con người cđ + sản xuất góp phần đem lại những mùa xuân đ/n
súng, ra đồng tạo ra sức gợi cảm 
- Mùa xuân người...lộc...
Điệp từ + từ láy
cho câu thơ ? (lộc)
Mùa xuân người...lộc
NT trong đoạn thơ ? (NT diễn tả điều gì ? 
Tất cả như tất cả xôn xao
-> Diễn tả nhịp sống khẩn trương của 1 
Đ/n như vì sao” gợi h/a đất nước ?
dt luôn phải c/đ và xây dựng suốt 4000 năm,
(vẻ đẹp rực rỡ, kỳ vĩ, không gì có thể cản bước đi lên của 1 đ/c, dt như thế_ Qua đó 
như con ong, con bướm phải lột xác để bay lên
em thấy cx của t/g về đ/n ?
- T/g khái quát bằng 1 h/a đẹp, chính xác
“Đất như vì sao - cứ đi lên phía trước
TL: Niềm tự hào về đ/n dtộc
Đọc diễn cảm 8 câu tiếp ? Vì sao
2. Tâm niệm của nhà thơ:
đang xưng “tôi” t/g chuyển sang xưng ta, 2 cách xưng hô này có gì khác nhau ?
“Ta làm con chim hót
Ta làm 1 cành hoa
Chuyển cách xưng hô, ẩn dụ (đ/n sau HB) tươi vui, bản hoà ca
T/g đã sử dụng những BP NT nào trong khổ thơ ?
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến”
BP điệp từ,ngữ giúp t/g thể hiện ND ?
- Điệp từ; h/a chọn lọc
- Tôi -> ta: cá nhân, riêng biệt -> sự hài hoà giữa cá nhân với mọi người
- Điệp từ: Tô đậm sự tự nguyện dâng hiến của t/g -> đ/n, với nd
- Em hiểu như thế nào ? về những h/a “Con chim hót” “nhành hoa”, “1 nốt trầm xao xuyến”
- H/a “con chim” “1 nhành hoa” “1 nốt trầm” -> ước nguyện cống hiến đơn sơ, giản dị mà xao xuyến lòng người: (đóng góp
Nốt trầm là nốt khó nhận thấy nếu không chú ý. Nhưng nếu không có nốt trầm thì không có ai chú ý đến nốt bổng và bản hoà ca cũng không có thể thánh thót du dương, mỗi người hãy là một nốt nhạc trong bản ca
vào bản hoà ca mùa xuân đất nước)
ã Mong ước sống có ích, cống hiến như 1 lẽ tự nhiên
ã Những hình ảnh mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường -> điều tâm niệm chân thành, tha thiết -> điệp từ 
Đọc khổ thơ tiếp ? Em hiểu câu
- “Một MX nho nhỏ
- láy (điệp từ)
“Một mùa xuân nho nhỏ”
Lặng lẽ dâng cho đời
- ẩn dụ (ví tâm 
(Không còn là xuân của đất Huế,
Dù là tuổi 20
hồn mình như 1 
không là xuân trên cánh đồng hay
Dù là khi tóc bạc
mx nho nhỏ.
ngoài tiền tuyến mà là hồn xuân)
	h/a đối lập
Các từ láy được sử dụng góp phần thể hiện ?
- Tâm hồn vui tươi tràn trề sức sống, yêu đời, thiết tha cống hiến
- Nho nhỏ, lặng lẽ: sự khiêm tốn tính cách thầm lặng
Điệp từ “dù là” kết hợp 2 h/a đối lập “20 >< đầu bạc” thể hiện ?
-Thái độ mạnh mẽ, dứt khoát, chân thành tha thiết: cống hiến suốt đời
(MX NN là sáng tạo độc đáo của THải, người ta nói: Mx chín, Mx
(Tuổi già, sức yếu, bệnh tật ...-> trân trọng)
xanh, xuân ý, xuân lòng... nhưng MXNN là 1 phát hiện mới sáng tạo t/g tự nguyện
TL: Bộc lộ q/niệm sống cao đẹp: cống hiến
là 1 mx: nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức tuổi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường - 1mx nhỏ góp mx lớn đ/n)
III. Tổng kết - Ghi nhớ
- Em hiểu gì về ý nghĩa nhan đề bài thơ ?
- Nét đặc sắc về NT, ND ?
- NT: 
+ Thơ 5 chữ gắn điệu dca mtrong nhẹ nhàng tha thiết + gieo vần liền giữa các khổ thơ
Đọc ghi nhớ SGK ?
+ Cấu tứ chặt: dựa trên sự phát triển mùa xuân
+ Giọng điệu thay đổi tâm trạng, cx của t/g
* Ghi nhớ: SGK - 58
IV-Củng cố:
- Đọc lại bài thơ; chốt ND chính
V. Hướng dẫn học về nhà:
+ Học thuộc lòng bài thơ
+ Viết ĐV bình về 1 đoạn thơ trong bài mà em thích
+ Soạn “Viếng lăng Bác”
Ngày soạn: 01 - 02 - 2013
Tiết 117. viếng lăng bác
 ( Viễn Phương )
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của t/g từ NM mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
II. Kĩ năng:
- Thấy được những đặc điểm NT của bài thơ: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều h/a ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xỳc mà lắng đọng.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục lòng kính yêu và sự trân trọng với Bác kính yêu. 
B. KĨ NĂNG SỐNG:
	- Kĩ năng tự nhận thức được vẻ đẹp nhõn cỏch Hồ Chớ Minh, qua đú xỏc định giỏ trị cỏ nhõn cần phấn dấu để học tập và làm theo Hồ Chớ Minh.
	- Kĩ năng suy nghĩ sỏng tạo: Đỏnh giỏ, bỡnh luận về ước muốn của nhà thơ, về vẻ đẹp hỡnh ảnh thơ trong bài thơ.
C. CHUẨN BỊ:
	- Thầy: giỏo ỏn, sgk, 1 số đoạn văn,câu thơ về Bác, về t/c nhân dân -> Bác
 - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
ĐTL bài “MXNN”? Em hiểu như thế nào về h/a MXNN?
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
GV đọc mẫu, nêu y/c đọc: chậm rãi 
I. Tiếp xúc văn bản
thành kính lắng sâu phần cuối tha thiết
1. Đọc diễn cảm
Gọi HS đọc lại VB ?
2. Tìm hiểu chú thích
- Đọc chú thích *
Tg - tp (SGk / 59)
GV gt vài nét về t/g - t/p ?
- KT việc hiểu 1 số chú thích khác ?
- Thể loại thơ ? gieo vần ?
(8 chữ, 4 câu = 1 khổ, vần chân, lềm)
3. Bố cục:
- Nêu bố cục bài ?ND từng phần ?
(Mạch thơ vận động theo trình tự cuộc viếng)
Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng buổi sáng sớm Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng vào viếng Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, cx của nhà thơ...
-> Bố cục đơn giản, tự nhiên, hợp lý)
Khổ 4: Ước nguyện khi mai về MN
Đọc diễn cảm khổ 1 ? Câu thơ đầu cho ta biết điều gì ? Tại sao t/g không dùng từ “viếng” mà dùng “thăm” ?
II.Phân tích:
1. Khổ 1:
(Xưng con ở MN: gt h/c mình như 1 lời thủ thì với Bác. 2 chữ MN nghe thân thương, đau xót, xa xôi cánh trở thế...)
“Con ở MN ra thăm lăng Bác
-> Câu thơ mang tính thông báo, tsự giản dị
-> Hàm chứa sự xúc động,bồi hồi của
người con từ NM ra thăm lăng Bác, thăm thủ đô HN (thăm: gặp gỡ, trò chuyện với người đang sống)
H/a đầu tiên t/g q/s, cảm nhận là gì ?
“Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát” 
- hình thực bổng trở nên mờ ảo, dài rộng hơn, bát ngát hơn 
- H/a “hàng tre.. thẳng hàng” còn là h/a thực ?
- “Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam 
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
- Thành ngữ “Bão táp mưa sa” ? (khó khăn, gian khổ)
- H/a”đứng thẳng hàng” ?
Câu cảm thành ngữ,từ -> biểu tượng con người Việt Nam; đoạn kết, không bao giờ khuất phục; tre anh hùng của 1 dt anh hùng -> dt Việt Nam 
2. Khổ 2:
Đọc khổ 2 ? 2 câu h/a MT
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
ptích sự khác giữa 2h/a đó ? BPNT
Thấy 1 mặt trời trong lăng...”
nào được sử dụng ?
(Nhiều người ví Bác với MT: Lưu Hữu Phước “HCM ánh thái dương toả sáng đời đời”, Tố Hữu “Người ngồi đó 1 MT cách mạng...” nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng với MT rất đỏ trong cái ngưỡng mộ của MT tự nhiên -> sáng tạo)
 -> Nhân hoá,ẩn dụ + thực láy “ngày ngày. 
- Vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hình tượng Bác trong lòng mọi người, giữa Tn và vũ trụ
+ Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác - nd Việt Nam 
- H/a tiếp theo gây ấn tượng là h/a gì ?
+ Sự tôn kính của nd của nhà thơ -> Bác
- H/a ấy đẹp, hay ở chỗ nào ?
“Ngày ngày dòng người...
“Bảy mươi chín tuổi xuân trong sáng
Kết hàng hoa dâng...79 mùa xuân”
Vào cuộc trường sinh nhẹ cánh bay” TH
Từ láy, hình ảnh thực + h/a ẩn dụ:
ã Ngày ngày: hiện tượng thành quy luật BT, đều đặn
ã H/a ẩn dụ: tấm lòng thành kính ndân -> Bác
- Đọc diễn cảm khổ 3 ?về KG, TG vị 
3. Khổ 3: 
trí điểm nhìn ở khổ 3 khác 2 khổ trên ?
“Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
(K1 chợtđến nhìn bao quát – K2 nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng lúc MT lên; K3 vào trong lăng quan sát, cảm nhận, suy nghĩ)
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền”
Cảnh -> diễn rả chính xác, tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo của KG trong lăng
- H/a bác yên nghỉ trong lăng được nhà thơ cảm nhận như thế nào ? 
+ Giống Bác đi vào giấc ngủ sau những làm việc
(GV bình, d/c thơ ca ¯(k/cảnh và khoảng không thanh tĩnh như ngưng kết cả TG,KG ở bên trong lăng Bác)
+ Gợi nghĩ tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người
- Em hiểu h/a “trời xanh” có ý nghĩa ?
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
(Bác vẫn còn mãi với non sông đ/n như trời xanh còn mãi – Bác đã hoá thành TN, đ/n, dt “Bác sống như trời đất của ta”) song không thể không đau xót vì sự ra đi của 
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
ẩn dụ, láy từ chọn lọc -> “Trời xanh là mãi mãi” tưởng tượng cho sự vĩnh hằng, vô tận của tên tuổi, sự nghiệp Bác
Người)
“Nghe nhói trong tim” đau đớn trước sự ra đi của Bác (như tiếng khóc nghẹn ngào)
Đọc khổ thơ 4 ?
4. Khổ thơ 4
Qua những h/a “con chim hót, đoá hoa
Muốn làm con chim hót quanh lăng
toả hương” cây tre này” thể hiện mong
Muốn làm đoá hoa toả hương
ước, t/c gì ở t/g? NT điệp ngữ thể hiện
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
điệp ngữ, h/a chọn lọc
H/a cây tre lại đến tự nhiên nhuần nhị song còn là hàng tre khách thể mà đã
- T/c lưu luyến mong ước tha thiết chân thành, mong mãi được ở bên Bác
hoà tan vào chủ thể)
(Người đi mà lòng ở lại)
TL: Cả 4 khổ đều thể hiện t/c, cx gì ở t/g ? (Niềm xúc động, kính yêu thành kính sâu sắc)
III. Tổng kết - Ghi nhớ:
NT: Giọng điệu phù hợp: trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết
- Những thành công NT ?
- Thể thơ và nhịp điệu: 8 chữ, giao vần linh hoạt (liền, cách) nhịp chậm 
- H/a sáng tạo
- Đọc ghi nhớ SGK
* Ghi nhớ: SGK - 60
IV-Củng cố:
- Đọc 1 số câu, bài thơ về Bác Hồ về lòng thành kính - > Bác 
- Đọc diễn cảm bài thơ; hệ thống KT bằng câu hỏi
- Học bài, đọc thuộc lòng, tìm thêm d/c khác
V. Hướng dẫn học về nhà:
- Viết ĐV bình đoạn 2,3 của bài
- Soạn “Sang thu”
- Giờ sau “NL về tp truyện”
Ngày soạn: 02 - 02 - 2013
Tiết 118. nghị luận về tác phẩm truyện
Hoặc trích đoạn 
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Hiều rõ thế nào là NL về 2 tp truyện (hoặc đoạn trích) nhận diện chính xác một bài văn NL về t.p truyện hoặc đoạn trích.
II. Kĩ năng:
- Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài văn NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích) để có cở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
III. Thỏi độ:
- Rèn KN nhận diện,viết văn NL về t/p truyện (đoạn trích)
B. KĨ NĂNG SỐNG:
	- Kĩ năng tư duy phờ phỏn, suy nghĩ, sỏng tạo.
	- Kĩ năng ra quyết định.
	- Kĩ năng tự nhận thức.
C. CHUẨN BỊ:	
- Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ. Đoạn văn NL về t/p truyện.
 - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
- Thế nào là bài văn NL về 1 VĐ tư tưởng, đạolý 
- Ra 2 đề văn về VĐ tư tưởng, đạo lý
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Đọc VB trong SGK ?
I. tìm hiểu bài NL về tp truyện (đoạn trích)
- VĐ NL ? (Là tư tưởng cốt lõi, là cđề của 1 bài văn NL. Nó là mạnh nguồn làm nên tính thống nhất, chặt chẽ của bài)
- Vấn đề NL của VN này là gì ?
1. Ví dụ: VB SGK
- VĐ NL của VB này: những phẩm chất đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của NV anh TN trong tp “Lặng lẽ Sapa” của NT Long
( vẻ đẹp NV anh TN)
- Đặt nhan đề:
- Hãy đặt nhan đề thích hợp cho VB?
(Sapa không lặng lẽ; sức mạnh của niềm đam mê...)
+ H/a anh TN làm cụng tác khí tượng trong truyện”
- VĐ NL được người viết triên khai 
+ Một vẻ đẹp nơi Sapa lặng lẽ
thông qua những luận điểm nào ?
+ Xao xuyến Sapa
Tìm những câu mang LĐ của VB?
- Tóm tắt các luận điểm:
+ Dù được mtả nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp NV nào của “Lặng lẽ Sapa” cũng hiện lên với nét cao quý đáng khâm phục. Trong đó, anh TN làm... NV chính - đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai (Nêu VĐ)
Những câu chủ đề, nêu l điểm ?
+ Trước tiên, NV anh TN này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm
+ Nhưng anh TN đáng yêu ở nỗi “thèm người” hiếu khách, quan tâm đến người khác
+ Công việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đ/n như thế nhưng người TN hiếu khách sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn
+ Cuộc sống của chúng ta... thật đáng yêu” 
những câu TK, cô đúc VĐ
Em có nhận xét gì về HT luận điểm 
2. Nhận xét
và các câu niêu luận điểm ?
- Các LĐ được nêu rõ ràng, ngắn gọn gợi được ở người đọc
Nêu VĐ- PT, diễn giải -> kđịnh, nâng cao LĐ. Từng lđiểm được làm sáng tỏ như thế nào ? 
- Hệ thống LĐ lôgíc, chặt chẽ, quan hệ
- Sáng tỏ các LĐ
Lấy đoạn 3 làm VD, đọc đoạn văn ?
LĐ đã được làm sáng tỏ, thuyết phục?
Đoạn văn 3:
+ Phút gặp gỡ ban đầu
+ Vui được đón khách: trong lòng, nét mặt, cử chỉ, việc làm (d/c trong t/p)
- Từng LĐ được ptích, CM 1 cách thuyết phục bằng d/c trong tp
Đọc ghi nhớ ?
* Ghi nhớ: SGK - 63
Đọc và tìm hiểu VB trong SGK phần
II. Luyện tập
LT ?
“chiều sâu truyện lão Hạc”
- VB nghị luận về VĐ gì ?
VB nghị luận về tình thế lựa chọn sống - chết và vẻ đẹp tâm hồn NV lão Hạc
- Câu nêu LĐ ?
- Câu LĐ: câu 1:
+ Ptích những diễn biến nội tâm nhân vật, hành động của nhân vật: chuẩn bị cho cái chết dữ dội -> sáng tỏ nhân cách đáng kính trọng, tấm lòng hy sinh cao quý
IV-Củng cố:
- Đọc lại ghi nhớ ? GV bổ sung, nhấn mạnh
- Học bài. Tập viết 1 đoạn NL về NV ông Hai “Làng”
V. Hướng dẫn học về nhà:
- Đọc và trả lời câu hỏi bài “Cách là bài NL... truyện”
Ngày soạn: 03 - 02 - 2013
Tiết 119. cách làm bài văn nghị luận về 
tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Biết cách viết bài NL về t/p truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học ở tiết trước
II. Kĩ năng:
- Rèn luyện KN xác định yêu cầu nội dung và hình thức và thực hiện các bước khi làm bài NL về t/p truyện (đoạn văn)
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức học tập của hs.
B. KĨ NĂNG SỐNG:
	- Kĩ năng tư duy phờ phỏn, suy nghĩ, sỏng tạo.
	- Kĩ năng ra quyết định.
	- Kĩ năng tự nhận thức.
C. CHUẨN BỊ:
	- Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ.
 - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
Thế nào là bài NL về t/p truyện ?
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Đọc 4 đề bài trong SGK ? các đề bài trên yêu cầu NL về VĐ gì ?
I. đề bài nl về t/p truyện (đoạn trích)
(HS gạch chân SGK)
1. Ngữ liệu: 4 đề trong SGK
1. NL về “thân phận người PN trong xã hội cũ, (nhiều tác phẩm)
2. Nhận xét:
2. NL về “diễn biến cốt truyện”
- Đề cập nhiều VĐ khác nhau của t/p truyện
3. NL về “thân phận thuý kiều “ 1 t/p
- Giống: Kiểu bài NL về t/p truyện (ĐT)
4. NL về “đ/s t/c gt trong chiến tranh”
- Khác:
- Các từ “suy nghĩ” “phân tích” cho ta biết giữa các đề bài có sự giống nhau và khác nhau như thế nào ? 
+ “Suy nghĩ” tự sự hiểu, cảm của mình để nx, đánh gía t/p
Đọc đề trong SGK ?
+ “Phân tích” xuất phát từ t/p (cốt truyện, SV, tình tiết...) để lập luận -> nhận xét, đánh giá tp
- Đề bài yêu càu gì ?Để làm được bài nêu suy nghĩ về nv ông Hai thì đòi hỏi gì ở người viết ?
II. các bước làm bài Nl về t/p truyện (ĐT)
Đề bài: Suy nghĩ về NV ông Hai (Làng)
- Đọc phần “khi tìm ý...” trong SGK / 65, cho biết để tìm ý cho đề này thì người viết cần phải biết làm gì?
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
* Tìm hiểu đề:
Đọc phần mở bài ?vậy ở phần MB
- Yêu cầu: NL về NV trong tp
cần có những ý gì ?
- Phương pháp: từ sự cảm, hiểu biết của bản thân
- Đọc phần thân bài ? phần TB gồm những ND gì ?(Triển khai các suy nghĩ; nhận địnhvề tình y/làng; y/n của ông Hai; NT đặc sắc của nhà văn)
* Tìm ý: đặt và trả lời câu hỏi
2. Lập dàn ý: 3phần
a. Mở bài:
- Về ND, đặc điểm nổi bật nhất ở ông Hai?
+ GT TP và nhân vật
+ Đánh giá thành công của t/g trong việc xd nhân vật
T/c đó được biểu hiểu? Các ý được sắp xếp ra sao ?
b. Thân bài:
* Tình yêu làng gắn bó, hoà quện lòng yêu nước:
- Trước khi nghe tin làng theo tây, ở nơi tản cư: khoe làng, nghỉ những ngày cùng anh em k/c, theo dõi tin tức ->tự hào, vui
- Tất cả những nhận định đưa ra người viết phải dựa vào đâu ? (vào Tp)
- Khi nghe tin làng theo Tây -> diễn biến tâm trạng: xấu hổ, bẽ bàng, nhục, tức giận, ngờ vực... cương quyết “làng ... phải thù”
(Lưu ý: + chú ý làm nổi bật nd và nghệ thuật
- Khi tin đồn được cải cách: vui. tự hào, khoe...
+ Có thể tách riêng thành 2phần cũng có thể lồng NT vào quá trình ptích nội dung
* Nghệ thuật: xây dựng nhân vật
- Chọn tình huống
- Các chi tiết mtả, diễn biến nội tâm
- Đối thoại, độc thoại...
3. Viết bài:
a. Mở bài:
- Đi từ k/q -> cụ thể ( t/g - t/p - NV)
Dựa vào phần HD mở bài trong SGK -> có mấy cách mở bài? Đọc cách mở 
- Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết
bài thứ nhất ?
Đó là cách MB như thế nào ? 
b. Thân bài:
Đọc cách MB thứ 2 ? là cách MB như thế nào ? 
- Lần lượt trình bay các LĐ về NV ông Hai theo dàn bài
- Lưu ý:
+ Nêu rõ các NX, ý kiến của mình về tình yêu làng, y/n...; cách thể hiện đặc sắc
+ Từng LĐ cần PT, CM bằng d/c cụ thể trong t/p?
Đọc phần 4: Đọc lại và sửa chữa ?
+ Giữa các LĐ, ĐV -> sự liên kết
4. Đọc lại bài, sửa chữa:
Đọc ghi nhớ
* Ghi nhớ: SGK - 68
IV-Củng cố:
- Hệ thống ND cơ bản; đọc ghi nghớ
V. Hướng dẫn học về nhà:
- Học, nắm vững lý thuyết
- Làm BT phần luyện tập; suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. Viết phần MB, KB
-Đọc, trả lời câu hỏi “luyện tập làm bài NL...
 Ngày soạn: 03 - 02 - 2013
Tiết 120. luyện tập làm bài nghị luận về
tác phẩm truyện …
* Viết bài tập làm văn số 6 ở nhà.
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về t/ truyện (hoặc đoạn trích) đã học ở các tiết trước.
- Qua hoạt động luyện cụ thể mà nắm vững, thành thạo thêm kỹ năng tìm ý, dàn ý, kỹ năng viết 1 bài Nl về tp truyện (hoặc đoạn trích); ra đề số 6 về nhà NL văn học
II. Kĩ năng:
- Ra đề bài viết Tập làm văn theo nội dung đã học để hs về nhà thực hiện.
III. Thỏi độ:
- Giáo dục ý thức học tập của Hs.
B. KĨ NĂNG SỐNG:
	- Kĩ năng tư duy phờ phỏn
	- Kĩ năng ra quyết định.
	- Kĩ năng tư duy sỏng tạo.
C. CHUẨN BỊ:
	- Thầy: giỏo ỏn, sgk, bảng phụ. 1 số đoạn văn mẫu
 - Trũ: vở soạn, vở ghi, sgk.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
...... / 02 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
Thế nào là bài NL về t/p truyện (đoạn trích)
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Đọc đề bài trong SGK ?
I. luyện tập
Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lượcngà” của Nguyễn Quang Sáng
Thế nào là bài NL về t/p truyện ?
1. Ôn tập lý thuyết:
- NL về t/p truyện (ĐT) trình bày nx, đánh giá về nhân vật, chủ đề, sự kiện NT
- Những nx, đánh giá... phải từ t/p; số phận, tính cách nv và NT trong t/p
- Những nx, đánh giá phải rõ ràng, đúng đắn có luận cứ, lập luận thuyết phục
* Bài làm phải đủ các phần của 1 BV NL
MB - TM - KB
những yêu cầu -> bài NL về t/p truyện
II. luyện tập:
Phần MB cần nêu những ý?
1. Tìm hiểu đề:
Trình bày phần TB ra sao?
- Kiểu đề: NL về đoạn trích t/p truyện
Kết bài có những ý nào ?
- VĐ: Nx, đánh giá về ND, TN của đoạn trích
Đọc đề bài, kiều đề gì ?
NL về VĐ gì ?
Hình thức NL là gì ?
- HT: Nêu cảm nhận về đoạn trích
- Em có cảm nhận chung về đoạn trích đó? (Tình cha con ông Sáu - bé T

File đính kèm:

  • docVAN 9 - TUAN 25.doc
Giáo án liên quan