Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 86: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ - Năm học 2014-2015

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục

* Mục tiêu: HS hiểu được bố cục 3 phần và nội dung chính 3 phần của văn bản.

H: Văn bản chia làm mấy phần, đặt tiêu đề cho mỗi phần ?

- HS thảo luận nhóm 2( 3p)

- Đại diện nhóm báo cáo

- Nhóm khác chia sẻ

- Người điều hành kết luận

- GV định hướng

Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản .

* Mục tiêu: HS hiểu được Tình bạn tuổi thơ trong trắng và tình bạn bị cấm đoán nhưng tình bạn đó vẫn tiếp diễn qua việc tìm hiểu 3 phần của văn bản.

H: Những chi tiết nào nói lên hoàn cảnh sống của A-li -ô - sa?

- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét –> kết luận

 GV giảng :

A-li -ô - sa bố mất, mẹ đi lấy chồng ở với bà ngoại. Ba đứa trẻ con đại tá: mẹ mất, bố lấy vợ hai ở với dì ghẻ.

H: Em đánh giá như thế nào về tình bạn của bọn trẻ ?Tìm những chi tiết cho biết chúng chơi với nhau rất thân ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 86: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/12/2014
Ngày giảng : 9A
 9B
Ngữ văn: Tiết 86. Bài 17
Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản : NHỮNG ĐỨA TRẺ
(Trích thời thơ ấu )
 - M. Go-rơ-ki- 
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt 
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông. 
- Bước đầu hiểu, cảm nhận, phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức
- Những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với truyện cổ tích
2. Kĩ năng.
- Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
IV. Phương pháp, kĩ thuật
- Vấn đáp, kĩ thuật động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm.
V. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ 
3 Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1 : Khởi động(1p)
Các em đã tìm hiểu tác phẩm thuộc văn học Nga như lòng yêu nước, ông lão đánh cá và con cá vàng. Tiết học này sẽ giúp các em tìm hiểu một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nga “ Thời thơ ấu” 
Hoạt động của GV và HS
T/G
Nội dung chính
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc thảo luận chú thích .
* Mục tiêu: HS biết cách đọc to, rõ ràng, phân biệt lời của nhân vật với lời của người kể chuyện.
 Biết cách kể tóm tắt văn bản. Hiểu được một vài nét về tác giả, tác phẩm và nghĩa cảu một số chú thích Tiểu thuyết tự thuật, Xe trượt tuyết 
- GV hướng dẫn HS cách đọc
( Đọc to, rõ ràng ngắt nghỉ đúng chỗ, phân biệt lời của nhân vật với lời của người kể chuyện )
- GV đọc mẫu một đoạn 
– Gọi 4-5 HS đọc tiếp 
- GV nhận xét uốn nắn cách đọc 
- GV kể lại ngắn gọn. 
H: Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> mở rộng 
Đây là tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện Go-rơ-ki xưng tôi kể chuyện đời mình theo ngôi thứ nhất 
Năm ông 40 mươi tuổi , ông kể lại quãng đời của mình mấy chục năm về trước, từ năm lên ba đến năm lên mười .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục 
* Mục tiêu: HS hiểu được bố cục 3 phần và nội dung chính 3 phần của văn bản.
H: Văn bản chia làm mấy phần, đặt tiêu đề cho mỗi phần ?
- HS thảo luận nhóm 2( 3p)
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản .
* Mục tiêu: HS hiểu được Tình bạn tuổi thơ trong trắng và tình bạn bị cấm đoán nhưng tình bạn đó vẫn tiếp diễn qua việc tìm hiểu 3 phần của văn bản.
H: Những chi tiết nào nói lên hoàn cảnh sống của A-li -ô - sa?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét –> kết luận 
 GV giảng : 
A-li -ô - sa bố mất, mẹ đi lấy chồng ở với bà ngoại. Ba đứa trẻ con đại tá: mẹ mất, bố lấy vợ hai ở với dì ghẻ.
H: Em đánh giá như thế nào về tình bạn của bọn trẻ ?Tìm những chi tiết cho biết chúng chơi với nhau rất thân ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời và tìm chi tiết
- HS khác chia sẻ 
- GV nhận xét-> kết luận. 
( Thằng anh lớn nhìn thấy tôi trên cây nó gọi, giọng thân mật Chúng tôi trèo lên cái xe trượt tuyết cũ để ở dưới mái hiên ..)
H: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn trên? Tác dụng của nghệ thuật đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV nhận xét-> kết luận. 
 GV giảng : 
Bọn trẻ đã xây dựng được tình bạn trong sáng , thân thiết trên cơ sở cùng cảnh ngộ cảm thông , chia sẻ lẫn nhau .
H: Em làm thế nào để xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh ?
- HS liên hệ thực tế và kiến hức đã học ở môn GD CD 8
 ( có thiện trí cố gắng từ hai phía )
HS đọc phần 2 từ cúi xuống -> nhà tao (T231)
H: Vì sao bọn trẻ bị cấm không được chơi với nhau ? Tìm chi tiết chứng minh điều đó ?
 (Do sự phân biệt giàu nghèo, phân biệt giai cấp : “ đứa nào gọi nó sang ? cấm không được đến nhà tao chơi ”)
H: Khi người cha ấy xuất hiện thì bọn trẻ con có những biểu hiện gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời và tìm chi tiết
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Em nhận xét gì về bọn trẻ qua chi tiết đó ?
H: Điều gì khiến bọn trẻ chơi rất thân mặc dù bị cấm đoán ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV nhận xét-> kết luận. 
(vì chúng cần được thông cảm và chia sẻ những bất hạnh )
H: Tác giả sử dụng nghệ thuật nào? tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV nhận xét-> kết luận. 
- HS đọc lại đoạn văn 3 từ chúng kể cho tôi ...hài lòng SGK T - 231 
H:Cho biết cách tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào ?
(Nấp sau bụi cây đó ... chúng tôi.)
H: Em nhận xét như thế nào về cách tổ chức cuộc chơi của bọn trẻ? Qua đó nêu suy nghĩ của em ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV nhận xét-> kết luận. 
 GV giảng- bình
Đây là cuộc chơi không bình thường, không đáng bí mật mà phải bí mật, không đáng trốn tránh mà phải trốn tránh. Gợi lên hoàn cảnh tội nghiệp, đáng thương của bọn trẻ, chúng chưa được hưởng đầy đủ quyền của trẻ em.
H: Bọn trẻ đã kể cho nhau nghe những gì? Tại sao bọn trẻ thường kể về người mẹ thật, về bà và những câu truyện cổ tích?( Kĩ thuật động não)
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- GV nhận xét-> kết luận. 
( Kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, mẹ của các cậu thế nào rồi cũng về cho các cậu xem ..Vì chúng khát khao tình yêu thương gia đình, mong muốn kết thúc như câu truyện cổ tích..)
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? Qua đó thể hiện điều gì ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét –> chuẩn kiến thức. 
Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ 
H: Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ?( Kĩ thuật trình bày 1 phút)
- HS đọc ghi nhớ xác định kiến thức cần nhớ 
- GV khắc sâu kiến thức. 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn luyện tập .
Mục tiêu : HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập .
Học sinh làm bài tập .
Học sinh trình bày .
Gv nhận xét , sửa chữa .
5p
5p
I Đọc- thảo luận chú thích 
 Tác giả - tác phẩm (SGK)
II. Bố cục 
- Ba phần 
+ Phần 1: Từ đầu -> nó cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng 
+ Phần 2: tiếp đến nhà tao. Tình bạn bị cấm đoán 
+ Phần 3: còn lại. Tình bạn vẫn tiếp diễn 
III.Tìm hiểu văn bản 
1. Phần 1 
“ Những đứa trẻ sống thiếu thốn .... từng cứu nhau thoát nạn”
- Tình bạn gắn bó theo nhu cầu tình cảm 
- Sử dụng nghệ thuật đối thoại 
=> A- li -ô - Sa sống rất tội nghiệp nhưng đầy lòng nhân ái.
2. Phần 2 
“ Tức thì cả mấy đứa trẻ lặng lẽ .... những con ngỗng ngoan ngoãn.”
- Bọn trẻ ngoan ngoãn nhưng cam chịu và thật đáng thương.
- Nghệ thuật kể chuyện, quan sát và nhận xét tinh tế, sử dụng hình ảnh so sánh, miêu tả nội tâm. 
=> Tác giả thông cảm với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ. ( Lên án kẻ thô bạo, thương người yếu đuối, đơn độc.)
3 Phần 3 
- Một cuộc chơi đoàn kết, có tổ chức nhưng không bình thường.
- Tác giả kể chuyện đời thường lồng vào truyện cổ tích thông qua hình ảnh người bà nhân hậu qua đó thể hiện khao khát tình cảm gia đình của bọn trẻ 
-> Thông qua các câu chuyện bọn trẻ gần gũi nhau hơn phá vỡ sự cấm đoán của người lớn tình bạn vẫn cứ tiếp diễn. 
IV Ghi nhớ ( SGK T -133 ) 
V . Luyện tập .
Qua văn bản những đứa trẻ em nắm được nội dung gì .
23p
2p
3p
4. Củng cố (3p)
H: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài ? Vì sao em thích ?
H: Cho biết nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
GV củng cố toàn bài
5. Hướng dẫn học bài (2p)
- Học bài và nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản, kể tóm tắt văn bản.
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương phần Văn.
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm viết về Lào Cai.

File đính kèm:

  • doctiet 86.doc