Giáo án Ngữ văn 9

1. BT1: HS đọc yêu cầu-làm BT1

Nhầm chúng ta với chúng em, chúng tôi.

Chúng ta: Gồm cả người nói và người nghe

Chúng tôi, chúng em không bao gồm người nghe.

2. BT2

Khi một người xưng hô là chúng tôi chứ ko xưng tôi là để thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn.

3.BT3: Chú bé gọi người sinh ra mình bằng mẹ là bình thường

Chú bé xưng hô với sứ giả là ta-ông là khác thường, mang màu sắc của truyền thuyết.

4. BT4:

-Vị tướng là người tôn sư trọng đạo nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con.

-Người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài.

-> Qua cách xưng hô ta thấy cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế thấu tình đạt lí.

 

doc336 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đáng buồn...
(Nam cao- Lão Hạc)
*Đoạn văn có sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm: Láy VD trong tác phẩm” Làng” Của Kim Lân
5. Sự giống và khác nhau của VBTS ở các lớp,
*Giống:-Nhân vật chính và 1 số n/v phụ
 -Có cốt truyện, sự việc chính, phụ.
*Khác: Lớp 9 có thêm 1 số nội dung
-Sự kết hợp: Tự sự, miêu tả nội tâm, biểu cảm.
-Tự sự, nghị luận
-Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
-Người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện.
6. Nhận diện văn bản
-Vì các yếu tố đó chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật p.thức chính là p/t tự sự.
->Gọi tên văn bản căn cứ vào p/thức biểu đạt chính
-Không
7.Khả năng kết hợp
1.Tự sự+m/tả, nghị luận , biểu cảm, thuyết minh.
2.Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh.
3.Nghị luận: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
4.Biểu cảm: Tự sự, miêu tả, nghị luận
5.T.minh:Miêu tả, nghị luận
8. Bố cục
-Là bố cục mang tính qui phạm.
-Giúp HS làm quen với tư duy cấu trúc 11+12.
-Vì khi ngồi trên ghế nhà trường HS đang trong giai đoạn luyện tập, phải rèn luyện theo những yêu cầu chuẩn mực của nhà trường. Sau khi trương rthành HS có thể viết tự do, phá cách như các nhà văn.
9 NHững kién thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần TLV đã soi sáng rất nhiều cho việc đọc-hiểu văn bản-tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn. 
VD: Khi học về yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS, các kiến thức về TLV đã giúp cho người đọc hiểu sâu hơn về các đoạn trích: Truyện Kiều cũng như truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
10. Những kiến thưc và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc-hiểu văn bản va fphần Tiếng Việt tương ứng dã giúp HS học tốt hơn khi làm bài văn kể chuyện, cách dùng các ngôi kể, người kể chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc
D. Dặn dò:
-Ôn lại kiến thức đã học
-Chuẩn bị bài mới
Bổ sung, điều chỉnh :............................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/12/2013
Ngày dạy: 24/12/2013
Tiết 84: ễN TẬP PHẦN VĂN
A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS
-Nắm được những dạng kiến thức cơ bản của phần văn học.
-Hướng dẫn HS cỏch làm bài nghị luận văn học
B. Phương tiện dạy học
SGK-Giỏo ỏn
C. Tiến trỡnh lờn lớp
1.. Ổn định lớp
2. Bài mới
? Kể tờn những truyện trung đại đó học trong chương trỡnh ngữ văn9
? Kể tờn cỏc truyện hiện đại?
? kể tờn cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại?
? Kể tờn cỏc văn bản nhật dụng?
? Khi học cỏc tỏc phẩm văn học em cần nắm chắc những yờu cầu nào?
Cho Hs tỡm những đoạn thơ văn hay và phõn tớch vai trũ của cỏc yếu tố đú.
I. Cỏc nội dung lớn
1. Truyện trung đại
*Truyện văn xuụi: 
-Chuyện người người con gỏi Nam Xương- Nguyễn Dữ-
-Hoàng Lờ nhất thống chớ- Ngụ gia Văn Phỏi
*Truyện văn vần
-Truyện Kiều – Nguyễn Du
-Truyện Lục võn Tiờn- Nguyễn Đỡnh Chiểu-
2.Truyện hiện đại
-Làng – Kim Lõn-
-Lặng lộ Sa Pa – Nguyễn Thành Long-
-Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sỏng-
3.Thơ hiện đại:
-Đồng chớ – Chớnh Hữu-
-Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh- Phạm Tiến Duật.
-Đoàn thuyền đỏnh cỏ – Huy Cận-
-Bếp lửa- Bằng Việt-
-Ánh trăng- Nguyễn Duy-
4. Văn bản nhật dụng
-Phong cỏch HCM – Lờ Anh Trà-
-Đấu tranh vỡ một thế giới hũa bỡnh.
Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn quyền được bảo vệ và phỏt triển của trẻ em.
II.. Một số yờu cầu về nội dung, hỡnh thức
1. Về nội dung: Cần nắm chắc những yờu cầu sau:
-Tỏc phẩm đú của ai?
-Hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm.
-Nhõn vật chớnh là ai?
-Nội dung chớnh là gỡ?
2. Về nghệ thuật
-Phương thức biểu dạt nào?
-Cỏc yếu tố nghệ thuật nổi bật nào?
-Tỏc dụng của cỏc yếu tố nghệ thuật đú trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề tỏc phẩm.
3. Vận dụng
-Tỡm những cõu, những đoạn văn thơ hay chộp lại, học thuộc và tập nhận diện, .
-Phõn tớch vai trũ, tỏc dụng của cỏc yếu tố nghệ thuật ngụn từ trong việc thể hiện nội dung.
D. Dặn dũ:
-Về nhà ụn lại kiến thức.
*Bổ sung, điều chỉnh:
Ngày soạn:
Ngày kểm tra
Tiết 85,86: kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu: Giúp HS có kiến thức tổng hợp và rèn phương pháp làm bài.
B. Phương tiện: Đề in sẵn
I. Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng 
Đòan thuyền đánh cá
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật
1
1
10%
1
1
10%
Chiếc lược ngà
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tóm tắt đoạn trích
1
2
20%
1
20
20%
Làng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Viết bài NL về diễn biến tâm trạng nhân vạt Ông Hai
1
5
50%
1
5
50%
Lời dẫn TT, LDGT
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Chuyển LDTT thành LDGT
1
1
10%
1
0.5
5%
Phương châm hội thoại
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
Hiểu PCHT
1
1
10%
1
0.5
5%
Tổng
1
1
10%
1
1
10%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
*Đề bài:
Câu 1: (1đ) Giải thích thành ngữ sau và cho biết thành ngữ đó liên quan đén PCHT nào?
 Ông nói gà bà nói vịt
Câu 2: (1đ) Chuyển lời dẫn trực tiếp sau thành lời dẫn gián tiếp
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng viết: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”
Câu 3: (1đ) Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của BT “ Đồng chí” của Chính Hữu
Câu 4 2đ)Tóm tắt đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Câu 5: 5đ) Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Ông Hai khi nghe tin làng theo giặc qua đoạn trích truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân.
*Đáp án và biểu điểm
Câu 1: (1đ) HS giải thích được thành ngữ: Ông nói gà bà nói vịt là mỗi người nói một đề tài khác nhau.
Thành ngữ này liên quan đến PC quan hệ.
Câu 2: (1đ) Có thể chuyển như sau: Cố thủ tướng PVĐ đã từng viết rằng Hồ Chủ Tịch là người vừa giản dị trong đời sống, trong quạn hệ với mọi người vừa giản dị trong tác phong, lời nói, bài viết Vì Nguời muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.
Câu 3: 1đ. HS trình bày đúng giá trị nội dung và NT trong BT
ND: BT thể hiện được vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp và tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn.
NT: Chi tiết, hình ảnh thơ tự nhiên, bình dị mà cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Câu 4: 2đ HS tóm tắt đọan trích .
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc Bé Thu chưa đầy một tuổi. Mãi khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết thẹo làm cho ông Sáu không giống với người cha trong ảnh. Em đối xử với cha như người xa lạ nhất định không chịu gọi Ông Sáu là ba. Đến lúc nhận ra cha tình cha con bỗng thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc Ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cưa trong rừng người cha dồn hết tình cảm vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng đứa con gái yêu của mình. Nhưng trong một trận càn ông đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt ông chỉ kịp trao lại chiếc lược cho một người bạn để trao tận tay đứa con gái yêu của mình.
Câu 5: 5đ Bài làm của HS đảm bảo những yêu cầu sau:
-Về hình thức: Có bố cục 3 phần rõ ràng.
ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt trong sáng.
-Về nội dung: Hs phân tích tâm trạng Ông Hai khi nghe tin làng theo giặc qua các luận điểm:
+Khi mới nghe tin
+Trong những ngày sau
+Khi mụ chủ có ý định đuổi ra khỏi nhà.
+Khi trò chuyện với cậu con trai
-> Thấy được tình yêu làng gắn với tình yêu nước va ftinh thần kháng chiến của người nông dân
Lưu ý: bài viết phải có dẫn chứng cụ thể
	Ngày soạn: 25/12/ 2013
	Ngày dạy: 30/ 12/ 2013
Tiết 87-88: tập làm thơ 8 chữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Tiếp tục sưu tầm tìm hiểu các BT 8 chữ 
-Tập làm thơ, góp ý bình thơ tự sáng tác
B. Phương tiện dạy học
	SGK- Phấn màu
C. Tiến trình lên lớp
	1.ổn định lớp
	2.Bài mới
Tìm hiểu 1 số đoạn thơ 8 chữ
Xuân Diệu
....Cây bên đường trụi lá đứng tần ngần
Khắp xương nhánh chuyển 1 luồng tê tái
Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi
Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời
	(Tiếng gió)
Hàn Mặc Tử
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Bao lời thơ đều dính não cân ta
Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt
Cho mê man tê điếng cả làn da
	(Trăng)
*Nhận xét:
-Thường sử vần chân 1 cách linh hoạt ( Vần liền kề hoặc giãn cách)
-Gần với văn xuôi, cách ngắt nhịp linh hoạt.
Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
Biển dù nhỏ không phải là ao rộng
.......................................................
	( PCTrứ-vô đề)
Có lẽ nào để trượt khỏi tay em
Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
.............................................................
	(Hoàng Thé Sinh-Có 1 đêm như thế mùa xuân)
Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài
Tổ1: Nhớ trường
Tổ2:Nhớ bạn
Tổ3: Nhớ thầy cô
Các tổ nhận xét lẫn nhau, bình
D. Dặn dò
Về nhà tập làm thơ 8 chữ
Ngày soạn: 29 / 12/ 2013
Ngày dạy: 2/ 1/ 2014
Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm- những đứa trẻ-
(Trích Thời thơ ấu)
-M-Go-rơ-ki-
A. Mục tiêu càn đạt: Giúp HS
-Biết rung cảm trước những tâm hồn trong trắng, sống thiếu tình thương.
-Hiểu rõ NT kể chuyện của t/g trong đoạn trích.
B. Phương tiện dạy học
SGK- Giáo án
C Tiến trình lên lớp
1.ổn định lớp
2.KTBC: Nêu ND của đoạn trích "cố hương"
3. Bài mới
Cho HS tự rút ra những nét chính về t/g và t/p
?Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn?Chỉ rõ và nêu kq từng đoạn?
?G/đ A và g/đ đại tấ có q/h ntn?
?Viên đại tá có h/đ gì với những đứa trẻ?
?Nhờ đâu mà những đứa trẻ hiểu được lòng tốt của A?
?Qua cuộc trò chuyện của những đứa trẻ ta hiểu thêm gì về h/c của chúng
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả, tác phẩm
-(1868-1936) là bút danh của A-lêch-xâyPê s-côp, 1 trong những nhà văn lớn của Nga và t/g ở TKXX.
-Mồ côi bố khi 3 tuổi, sống với bà ngoại.
-Lớn lên phải làm nhiều nghề.
*T/p: Thuộc chương I X của "THời thơ ấu"
2. Đọc -g/t từ khó
3.Bố cục: 3 đoạn
--Từ đầu.........ấn em nó cúi xuống
Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên trong sáng
-Tiếp..........ko được đến nhà tao
Tình bạn bị cấm đoán 
-Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục
II. Phân tích
1 Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
-Là hàng xóm láng giềng nhưng thuộc nhiều t/p XH khác nhau. 1 bên là dân thường, 1 bên là quan chức sĩ quan quân đội giàu có.
-Viên đại tá ko cho những đứa con mình chơi với A-li-o-sa
-Hay nói những câu hách dịch khinh người
-Gặp ông ngoại A bảo ông ko được cho cháu sang nhà lão chơi.
-A cứu đứa trẻ rơi xuống giếng, chúng thích rủ A sang chơi.
-A mất bố, mẹ đi lấy chồng khác, ở với ông bà ngoại. Ông hay đánh đòn, bà hiền hậu.
-Những đứa trẻ sống trong cảch giàu sang nhưng chẳng sung sướng gì. Mẹ chết sống
?Vì sao lũ trẻ trở nên thân thiết?
?Trước khi quen thân 3 đứa trẻ A cảm nhận chúng nó là những đứa trẻ ntn?
?Khi nghe lũ trẻ kể chuyện thì em thấy cảm nhận của A về lũ trẻ ntn?
?H/a 3 đứa trẻ khi bị bố mắng hiện lên dưới sự quan sát cảm nhận của A ntn?
?Từ đó k/đ thêm p/c gì của A?
?Tìm những chi tiết mà t/g lồng chuyện cổ tích và chuyệnn đời thường?
?Nêu t/d của biện pháp NT đó?
vời dì ghẻ. Bố thường cấm đoán đành đòn
-H/c sống thiếu tình thương giống nhau.
2. Quan sát và nhận xét của A-li-o-sa
-Cùng mặc áo cánh, quần dài màu xám, đội mũ như nhau. KHuôn mặt tròn mắt xám và rất giống nhau.
-Ngồi sát nhau như những chú gà ngoan.
-> Sự thông cảm với nỗi bất hạnh của chúng
-Những ccon ngỗng ngoan ngoãn. Thể hiện dáng dấp bên ngoài của lũ trẻ vừa thể hiện tâm trạng.
Chúng bị bố áp chế, lẳng lặng cam chịu.
-Giàu tình thương, sự cảm thông đ/v c/s thiếu tình thương của các bạn nhỏ.
3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích
-Mấy đứa trẻ nhắc chuyện dì ghẻ-mẹ khác A liên tưởng đến mụ dì ghẻ độc ác trong chuyện cổ tích bà kể
-Mẹ thật của cậu thế nào rồi sẽ trở về.
-Người bà nhân hậu.
-Thằng bé lớn k/q.
-> Làm cho câu chuyện trở nên k/q và mang màu sắc cổ tích nhiều hơn.
III.Tổng kết
1.ND
2.NT
D. Dặn dò
-Ôn lại kt
Bổ sung, điều chỉnh :.......................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/ 12/ 2010
Ngày dạy: 16 / 12/ 2010
Tiết 81-82-83-84: ôn tập tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Nắm được các ND chính của phần TLV đã học ở lớp 9. Thấy được t/c tích hợp của chúng với vb chung.
-Thấy được tính kế thừa của chúng bằng cách so sánh với nd các kiểu VB đã học ở lớp dưới.
B. Phương tiện dạy học
SGK- Giáo án
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Bài mới
?Phần TLV lớp 9 có nhưng xnd lớn và trọng tâm nào đáng chú ý?
?Nêu 1 số nd mới ở lớp 9 trong văn tự sự?
?Nêu vai trò vị trí t/d của các biện pháp NT và yếu tố miêu tả trong VBTM?
 Miêu tả
-Đối tượng:Sự vật con người h/a cụ thể
-Có hư cấu tưởng tượng
-Dùng nhiều so sánh liên tưởng
-Cảm xúc chủ quan của người viết
-ít dùng số liệu cụ thể chi tiết
-Dùng nhiều trong văn chương NT
-ít tính khuôn mẫu
-Đa nghĩa
1. Các ND lớn và trọng tâm
a. VBTM: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa TM với các yếu tố như NL, g/t miêu tả.
b. VBTS: 
-Kết hợp tự sự, biểu cảm, miêu tả nội tâm
-Tự sự, nghị luận
-ND mới: +Đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
	+Người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện trong VBTS.
2. Vai trò vị trí tác dụng của yếu tố NT, miêu tả trong văn TM
-Giúp người đọc, người nghe hiểu biết về đối tượng.
-Cần g/t các thuật ngữ, các k/n có liên quan đến tri thức về đối tượng-> Người nghe người đọc hiểu được đối tượng.
-Cần miêu tả để người nghe người đọc có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng. Tránh khô khan nhàm chán.
3.Phân biệt văn TM có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả tự sự.
	Thuyết minh
-Các loại sự vật đồ vật.-Trung thành với đặc điểm của đối tượng sự vật.
-ít dùng so sánh
-Đảm bảo k/q, khoa học
-Số liệu cụ thể chi tiết
-ứng dụng trong c/s khoa học.
--Theo mẫu
-Đơn nghĩa
SGK n/văn 9 T1 nêu lên những nd gì về VBTS?
?Nội dung VBTS ở lớp 9 có gì giống và khác với VBTS đã học ở lớp dưới?
?Vì sao 1 VB có đủ yếu tố miêu tả, b/cảm, nghị luận mà vẫn gọi là VBTS?
?Có VB nào chỉ có 1 p/thức biểu đạt ko?
CHo HS điền theo mẫu
?Tại sao trong bài văn lại có bố cục 3 phần?
4. Nội dung SGK ngữ văn 9 T1 là:
-Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, người kể chuyện trong VBTS
-Thấy đượcvai trò, tác dụng các yếu tố trên trong VBTS.
-Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên.
5. Sự giống và khác nhau của VBTS ở các lớp,
*Giống:-Nhân vật chính và 1 số n/v phụ
 -Có cốt truyện, sự việc chính, phụ.
*Khác: Lớp 9 có thêm 1 số nội dung
-Sự kết hợp: Tự sự, miêu tả nội tâm, biểu cảm.
-Tự sự, nghị luận
-Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
-Người kể chuyện, vai trò của người kể chuyện.
6. Nhận diện văn bản
-Vì các yếu tố đó chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật p.thức chính là p/t tự sự.
->Gọi tên văn bản căn cứ vào p/thức biểu đạt chính
-Không
7.Khả năng kết hợp
1.Tự sự+m/tả, nghị luận , biểu cảm, thuyết minh.
2.Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh.
3.Nghị luận: Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
4.Biểu cảm: Tự sự, miêu tả, nghị luận
5.T.minh:Miêu tả, nghị luận
8. Bố cục
-Là bố cục mang tính qui phạm.
-Giúp HS làm quen với tư duy cấu trúc 11+12.
D. Dặn dò:
-Ôn lại kiến thức đã học
-Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: / 12/ 2009
Ngày trả bài: / 12/ 2009
Tiết 79: trả bài tập làm văn số 3
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Củng cố về kt văn tự sự kết hợp với đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.
-Rèn kĩ năng trình bày, dùng từ, diễn đạt.
B. Phương tiện
Bài đã chấm
C. TIến trình lên lớp
ổn định lớp
GV nhắc lại đề yêu cầu của bài viết
-Kể lại một lần mắc lỗi: Trót xem nhật kí của bạn
-Bài viết phải có sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
3. Nhận xét chung
*Ưu điểm:
-Bài viết đại đa số có bố cục rõ ràng, rành mạch.
-Trình bày sạch sẽ, diễn đạt giản dị trong sáng.
-Một số bài biết đưa yếu tố đối thoại n, độc thoại, độc thoại nội tâm vào trong bài viết của mình.
*Nhược điểm
-Một số bài có kết cấu bố cuc chưa thực sự tương xứng.
-Vẫn còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt cú pháp.
--Chưa nêu được bài học bản thân.
Đọc -rút kinh nghiệm
-Bài khá: Linh. Thảo
-Bài TB: Tuấn, Đại
5. Trả bài- Gọi điểm
6.Dặn dò:
Về nhà tập viết đoạn có yếu tố miêu tả nội tâm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 80: trả bài kiểm tra tiếng việt- trả bài kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Thấy được những ưu, nhược điểm của mình trong khi làm bài để có hướng khắc phục.
-Củng cố kĩ năng làm bài.
B. Phương tiện dạy học
Bài đã chấm
C. Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
Đánh giá chung
*Ưu điểm:
-Phần trắc nghiệm cả 2 bài đa số các em làm tốt.
-Trình bày sạch sẽ, ít tẩy xoá.
-ít mắc lỗi chính tả ngữ pháp.
*Nhược điểm:
-Một số bài phần tự luận chưa có bố cục rõ ràng. lan man về nội dung.
-ở bài TV nhiều em chưa biết chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp.
Những em chuyển đươc lại chưa biết đưa lời dẫn thích hợp vào đoạn văn. Hoặc diễn đạt lủng củng chưa thoát ý.
-ở bài văn: Phân tích n/v anh TN còn lộn xộn, thiếu logic giữa các luận điểm lớn. Có những HS nêu được l/đ nhưng nêu liên tục và ko có dẫn chứng cụ thể để c/m luận điểm.
-Còn phụ thuộc vào tài liệu, chưa phát huy được tính ssáng tạo, tính cá thể trong bài viết của bản thân.
3.Đọc mẫu:
-Bài khá: Nhung. Hằng
-Bài TB: Đa
4. Trả bài- Gọi điểm
5. Dặn dò:
Về nhà sửa lỗi chính tả
Ngày soạn: /12/ 2009
	Ngày dạy: / 12/ 2009
Tiết 87-88: tập làm thơ 8 chữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Tiếp tục sưu tầm tìm hiểu các BT 8 chữ 
-Tập làm thơ, góp ý bình thơ tự sáng tác
B. Phương tiện dạy học
	SGK- Phấn màu
C. Tiến trình lên lớp
	1.ổn định lớp
	2.Bài mới
Tìm hiểu 1 số đoạn thơ 8 chữ
Xuân Diệu
....Cây bên đường trụi lá đứng tần ngần
Khắp xương nhánh chuyển 1 luồng tê tái
Và giữa vườn im, hoa run sợ hãi
Bao nỗi phôi pha, khô héo rụng rời
	(Tiếng gió)
Hàn Mặc Tử
Ta muốn hồn trào ra đầu ngọn bút
Bao lời thơ đều dính não cân ta
Bao dòng chữ quay cuồng như máu vọt
Cho mê man tê điếng cả làn da
	(Trăng)
*Nhận xét:
-Thường sử vần chân 1 cách linh hoạt ( Vần liền kề hoặc giãn cách)
-Gần với văn xuôi, cách ngắt nhịp linh hoạt.
Viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ
Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
Biển dù nhỏ không phải là ao rộng
.......................................................
	( PCTrứ-vô đề)
Có lẽ nào để trượt khỏi tay em
Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
.............................................................
	(Hoàng Thé Sinh-Có 1 đêm như thế mùa xuân)
Tập làm thơ 8 chữ theo đề tài
Tổ1: Nhớ trường
Tổ2:Nhớ bạn
Tổ3: Nhớ thầy cô
Các tổ nhận xét lẫn nhau, bình
D. Dặn dò
Về nhà tập làm thơ 8 chữ
Ngày soạn: 3/ 1/ 2014	
Ngày dạy: 6/ 1/ 2014
Tiết 91-92: bàn về đọc sách
-Chu Quang Tiềm-
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1. Kiến thức:-Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kĩ năng: -Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, sinh động giàu sức thuyết phục của CQT.
B. Phương tiện dạy học
	SGK- Giáo án
C. Tiến trình lên lớp
	1.ổn định lớp
	2. Bài mới
HS đọc chú thích SGK
?Em biết gì về CQT?
?VB có thể chia làm mấy phần?Chỉ rõ và nêu nội dung từng phần?
?Qua lời bàn của CQT em thấy sách có tầm quan trọng ntn?
?Việc đọc sách có ý nghĩa gì?
Tiết 2
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
*Tác giả:
-CQT (1897-1986) nhà mĩ học, nhà lí luận văn học nổi tiếng của TQ.
*TP: Bài viết là quá trình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho các thế hệ sau.
2. Đọc-g/t từ khó
3.Bố cục: 3 phần
-Từ đầu............t/g mới
Kđ tầm quan trọng và ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách
-Tiếp.............tiêu hao lựclượng
Các khó khăn thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việ

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9.doc