Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Danh

I. MỤC TIÊU :

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

 Kiến thức:

 -Những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân lao động trên biển .

 -Nghệ thuật ẩn dụ ,phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.

 Kỹ năng:

 -Đọc-hiểu một tác phẩm thơ hiện đại.

 -Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ.

 -Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.

 Thái độ

 - Yêu mến tự hào về vùng biển rộng lớn, giầu đẹp và con người lao động Việt Nam.

2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

 Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:

- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên:

 - Thiết kế bài dạy, các slides trình chiếu, văn bản “ Đoàn thuyền đánh cá”

 - Hình ảnh về biển đảo quê hương, về hoạt động đánh bắt cá đêm trên biển.

2. Học sinh:

 

doc301 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Văn Danh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
6- Bài tập 6:
- Chi tiết gây cười: hai từ bác sĩ và đốc- tờ dùng như nhau, vậy mà trong cơn nguy kịch đến tính mạng, người chồng vẫn còn cố bắt người khác phảỉ dùng từ như mình.
-> Phê phán tâm lý sính dùng từ nước ngoài, sính ngoại của một số người.
I – Luyện tập
1- Bài tập 1: 
- Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ khi cùng nhau thưởng thức món ăn đạm bạc của đôi vợ chồng nghèo.
- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần.
- Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng lên ngay. 
-> Từ gật gù thể hiện thích hợp hơn.
2- Bài tập 2:
- Người vợ đã không hiểu nghĩa của cách nói “ chỉ có một chân sút” của người chồng (cả đội bóng chỉ có một người giỏi ghi bài).
-> nghĩa chuyển.
4- Bài tập 4:
- Trường từ vựng màu sắc: áo đỏ, cây xanh, hồng (liên tưởng, so sánh).
- Trường từ vựng chỉ lửa và những sự việc hiện tượng liên quan tới lửa: Lửa, cháy, tro (tạo thành 2 trường từ vựng).
+ Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng
+ Trường từ vựng chỉ lửa: ánh, lửa, cháy, tro.
=> Bài thơ đã xây dựng được những hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc, thể hiện độc đáo một tình yêu mãnh liệt và cháy bỏng.
6- Bài tập 6:
- Chi tiết gây cười: hai từ bác sĩ và đốc- tờ dùng như nhau, vậy mà trong cơn nguy kịch đến tính mạng, người chồng vẫn còn cố bắt người khác phảỉ dùng từ như mình.
-> Phê phán tâm lý sính dùng từ nước ngoài, sính ngoại của một số người.
Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng vào phần BT 3)
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: (Lồng vào phần BT 3)
Phân tích nét nghệ thuật nổi bật của việc dùng từ trong những câu sau:
a)Lửa tâm càng dập càng nồng( Nguyễn Du)
b) Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước
 (Hồ Chí Minh)
c)Chòng chành như nón không quai
Như thuyền không lái như ai không chồng.
(Ca dao)
d)Hài văn lần bước dặm xanh,
Một vùng như thể cây quỳnh cành giao
(Nguyễn Du)
e)Đau lòng kẻ ở người đi,
Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm
(Nguyễn Du)
Đáp án:
a)Trường từ vựng:lửa
b) Trường từ vựng:làn sóng
c) Sử dụng phép so sánh và điệp từ ngữ
d) Sử dụng phép so sánh kết hợp nói quá
e)Dùng các từ ngữ đối lập tạo nên sự cân đối hài hòa, đồng thời sử dụng phép nói quá.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
GV hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bếp lửa
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 GV hệ thống lại nội dung bài học: tổng kết từ vựng, các dạng bài tập về BPTTvàhiểu tác dụng BPTT	
V.Rút kinh nghiệm:
Nội dung: 
Phương pháp:.
Sử dụng đồ dùng dạy học:
 -------------------------------------------------------
Tuần : 12; Tiết :59,60
BẾP LỬA
 Bằng Việt
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 Kiến thức:
 -Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
 -Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương ,giàu đức hi sinh.
 -Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
 Kĩ năng:
 -Nhận diện ,phân tích được các yếu tố miêu tả,tự sự,bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
 -Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm quê hương,đất nước.
 Thái độ 
 - Giáo dục lòng yêu thương biết ơn người thân, giữ gìn kí ức thời thơ ấu
 2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, tŕnh bày kết quả.
 II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
 	- Thiết kế bài dạy,
- Tập thơ “Hương cây – bếp lửa”
2. Học sinh: 
- Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : 1p
 - Sĩ số
 - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ : 3p
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá của” Huy Cận ?
 Cho biết mạch cảm hứng chủ đạo của bài ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Tình cảm gia đình luôn là cội nguồn hạnh phúc, gieo trồng mầm sống ðể con ngýời làm việc và chiến ðấu. Trong ðó có tình bà cháu....
Hoạt động 2” (30’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
KT 1: 5
-Gọi HS đọc chú thích *
?Y-K: Yêu cầu HS tóm tắt những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
KT 2
-GV hướng dẫn đọc giọng : chậm rãi, lắng đọng, xúc động, bồi hồi.
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc
-GV kiểm tra việc đọc từ khó của HS
KT 3
?TB:-Bài thơ viết theo thể thơ gì? Cách gieo vần ?
?Y-K -Mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình được dẫn dắt ntn trong bài thơ ? Cảm hứng chủ đọa trong bài thơ là gì ?
KT 4: 20
?Y-K: -Tìm bố cục bài thơ ? Nội dung các phần ?
?TB:-Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại ?
?Y-K-Bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả ntn?
?Y-K -Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi cho em hình ảnh và cảm xúc gì ?
-Gọi HS đọc “Lên 4 tuổi..cay”
?Y-K: -Nhớ lại quá khứ, tác giả nhớ lại những năm tháng sống như thế nào ?
?TB:-Hình ảnh chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí tác giả đến nỗi bay giờ nhớ lại vẫn rất xúc động ? Vì sao ?
-Gọi HS đọc “Tám năm..xa”
-?Y-K Sau hình ảnh bếp lửa còn hình ảnh, chi tiết nào gợi liên tưởng của tác giả ? 
?Y-K: -Tiếng chim tu hú vang vọng trong tâm trí tác giả, gợi nhớ đến những gì về bà ?
-Gọi HS đọc “Năm giặc..dai dẳng”
?TB:-Đoạn thơ dẫn trực tiếp một vài lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì ?
?Y-K -Từ hình ảnh bếp lửa đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “Một ngọn lửa” có dụng ý nghệ thuật gì ?
?Y-K -Gọi HS đọc “Lận đậnbếp lửa”
-?TB: Điệp từ “nhóm” trong từng câu thơ có ý nghĩa giống và khác nhau ntn?
-Vì sao tác giả đi đến khẳng định, ca ngợi “Ôi kì lạ”?
?Y-K -Bốn câu cuối trở về thời hiện tại, tác giả muốn nói gì với bà ? Ý nghĩa câu kết thúc?
?Y-K: Trình bày cảm nhận của em về nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
KT 3: 5
Bài thơ Bếp lửa, sâu hơn ý nghĩa nói về bà, về tình bà cháu, còn có ý nghĩa gì?
-Đọc chú thích *
-Tóm tắt, trình bày
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây.
-Hiện nay, ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
-Lắng nghe
-Đọc
-Chú ý các chú thích khó.
-thể thơ 8 tiếng, vần chân
-Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà tám năm ròng, làm hiện lên hình ảnh bà với sự chăm sóc, lo toan vất vả và tình yêu thương trìu mến dành cho đứa cháu. Đứa cháu nay đã trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu vế bà, về lẽ sống giản dị mà cao quí của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm nhớ mong về bà.
-Bố cục ba phần.
-Bếp lửa
-Chờn vờn, ấp iu.
-Trình bày 
+ “Chờn vờn” hình ảnh quen thuộc trong mỗi gia đình mỗi sớm mai và trong nỗi nhớ.
+ “Ấp iu” gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm lửa.
-Đọc
-Nạn đói năm 45, giặc tàn phá xóm làng, hoàn cảnh chung của mọi gia đình VN,
-Kỉ niệm tuổi thơ bên bà gắn với hình ảnh bếp lửa “Chỉ nhớcay”, “Rồi sớm..nhen”
-Đọc
-Hình ảnh, âm thanh tiếng chim tu hú.
-Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, như giục giã, khắc khoải 1 điều gì da diết lắm khiến lòng người trỗi dậy hoài niệm, nhớ mong.
-Đọc
-Phong cách của bà : bình tĩnh, vững lòng, đinh ninh, vượt mọi khó khăn.
-Tấm lòng ấm áp tình yêu thương con cháu, ngọn lửa của niềm tin bền chặt.
-Đọc
-Vì bếp lửa giản dị, bình thường và phổ biến trong mỗi gia đình VN, nhưng cũng thật cao quí, kì diệu, thiêng liêng vì nó luôn gắn với bà.
-Nhắc bà nhóm bếp để không quên quá khứ.
-Dựa vào ghi nhớ
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Nguyễn Bằng Việt sinh năm 1941 quê ở Hà Tây.
- Thơ ông trong trẻo, mượt mà, gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường.
b. Tác phẩm: Bếp lửa viết 1963 khi tác giả đang du học ở Liên Xô.
2. Đọc và tìm hiểu từ khó: SGK.
3. Bố cục: 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu  niềm tin dai dẳng -> Hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Đoạn 2: Còn lại -> Cảm nghĩ của cháu về bà và nỗi nhớ về bà.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
a. Hình ảnh bếp lửa và những kỉ niệm về bà:
* Hình ảnh bếp lủa ở ba câu thơ đầu:
Hình ảnh bếp lửa đã khơi nguồn dòng hồi tượng nhớ về bà với những tình cảm thân thương, ấm áp, gần gũi.
* Những kỉ niệm ở bên bà:
- Mùi khói cay → nhớ những năm đói khổ
→ Đó là hình ảnh ấn tượng, là nỗi ám ảnh suốt cuộc đời tác giả
a. Hình ảnh bếp lửa và những kỉ niệm về bà:
* Những kỉ niệm ở bên bà:
- Tiếng chim Tu hú à nhớ về những câu chuyện kể, cử chỉ, lời dạy bảo à Tình yêu thương đùm bọc, che chở, chăm sóc của bà.
- Nhớ những năm giặc đốt làng à Đức hi sinh, kiên trì của bà.
=> Một ngọn lửa niềm tin đã làm bừng sáng lên hình ảnh người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước, đầy lòng hi sinh, kiên trì bền chặt với tương lai của cuộc kháng chiến.
b. Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:
- Hình ảnh người bà và bếp lửa trở nên cao quí, kì dịu và thiêng liêng biết mấy.
- Hình ảnh bếp lửa trở nên gần gủi thân thiết và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người cháu. 
- Câu “Sớm mai này.... lên chưa” à Đó như lời nhắc nhở tác giả không quên quá khứ, không quên hình ảnh người bà với bếp lửa của một thời thơ ấu nghèo khổ, gian nan, mà ấm áp tình bà cháu.
2. Nghệ thuật:
- XD hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gủi, vừa gợi nhiều liên tưởng mang ý nghĩa biểu tượng.
- Thể thơ 8 chữ phù hợp với giọng điệu, cảm xúc, hồi tưởng và suy ngẫm.
- Kết hợp miêu tả + Tự sự + NL + biểu cảm.
3. Ý nghĩa:
Từ những kỷ niệm tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. 
Hoạt động 3: Luyện tập
? Qua phân thơ đã tìm hiểu em cảm nhận được gì về tình cảm của người cháu dành cho bà của mình?
- Viết đoạn văn cảm nhận về tình cảm của cháu dành cho bà qua những câu thơ em đã học
- Em tự cảm nhận và vẽ lại bức tranh bếp lửa cùng với hình ảnh hai bà cháu bên bếp lửa
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng:
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về hình ảnh bếp lửa qua bài thơ
 Bài thơ có ý nghĩa triết lí thầm kín: những gì là thân thiết nhất tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cả cuộc đời,Tình yêu thương và lòng biết ơn bà chính là một biểu hiện của tình yêu thương, gắn bó với gia đình, quê hương, từ đó cũng khởi đầu của tình yêu nước.
Bếp lửa luôn chứng kiến sự tần tảo, khó nhọc đời bà, tay bà nhóm lửa cũng là nhóm lên niềm tin yêu cuộc sống. Nhà thơ đã cảm nhận trong hình ảnh bếp lửa những điều rất thiêng liêng, kì diệu.
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’
GV hệ thống lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 GV hệ thống lại nội dung bài học
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:.
Sử dụng đồ dùng dạy học: 
P HIỆU TRƯỞNG DUYỆT TUẦN 12
............../.............../2019
Quách Trang Hồng Hạ
Tuần:13 Ngày soạn: 08/11/2019
Tiết: 61 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN	
Mục tiêu:
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức: - Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân trong bài kiểm tra truyện Trung đại. Rút kinh nghiệm, sữa chữa những sai sót trong bài kiểm tra này. Củng cố thêm kiến thức về truyện trung đại.
 Kĩ năng: phát hiện, nhận biết, sửa lỗi.
Thái độ: Giáo dục ý thức, trách nhiệm đối với việc học tập của HS.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
II- Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bài kiểm tra văn học Trung đại đã chấm.
2. Học sinh: Soạn bài.
III- tiến trình lên lớp:
1- Kiểm tra bài cũ: Không.
2- Trả bài: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Kiến thức
* HĐ 1: HDHS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (15’)
- GV ghi đề trên bảng phụ (phần trắc nghiệm khách quan)
?Y-K: Gọi HS lên khoanh tròn và tìm đáp án đúng nhất và nhận xét.
-Chú ý theo dõi.
-Tìm đáp án đúng nhất.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc thuộc lòng.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS Trình bày.
- Nhận xét.
-phát biểu ý kiến.
- 1 HS trình bày.
-nhận xét.
- 1 HS trình bày.
-nhận xét.
 HĐ 2: Giáo viên nhận xét bài viết của HS (10’)
- GV đưa ra nhận xét đánh giá những ưu điểm, hạn chế trong bài viết của HS.
- Đọc một bài viết Khá
+ 
- Đọc một bài viết Yếu
+ 
- Chú ý lắng nghe
- Rút kinh nghiệm
II- Nhận xét
1. Ưu điểm:
- Đa số hiểu yêu cầu đề, phân trắc nghiệm khách quan hoàn thanh tốt (>80%)
- Đảm bảo nội dung kiến thức yêu cầu và có sự phát hiện, phân tích các chi tiết nghệ thuật.
- Bước đầu đã biết vận dụng, kết hợp kiến thức và sự cảm thụ riêng đối với văn bản.
2. Tồn tại:
- Một số bài viết diễn đạt yếu, chưa có sự logic, chưa thuyết phục 
- Trình bày bẩn và sai lỗi chính tả còn nhiều.
* HĐ 3: HDHS phát hiện và chữa lỗi (10’)
- HD HS chữa lỗi
- GV ghi câu sai lên bảng HD hs chữa.
- GV đưa ngữ liệu về lỗi diễn đạt, dùng từ của HS.
- HDHS sửa lỗi 
- HS đọc những câu sai của mình HS chữa câu sai .
III- Phát hiện- chữa lỗi
1. Lỗi chính tả:
* Lỗi * Cách sửa
- làm chai - làm trai
- trương hồi - chương hồi
- trớnh trực - chánh trực
- thỳy kiều - Thúy Kiều
- sao suyến - xao xuyến
- rũng cảm - dũng cảm
- chong sỏng - trong sáng
2.Lỗi diễn đạt, dùng từ:
- hai cô gái còn chưa hết hãi hùng.
- anh ta lại không cần trả ơn thể hiện phẩm chất đẹp đẽ của mình.
* HĐ 4: Trả bài - Giải đáp thắc mắc (5’)
- GV trả bài-Giảiđáp thắc mắc
- Xem lại bài- Câu hỏi thắc mắc.
IV- Giải đáp thắc mắc
Tổng hợp kết quả bài Kiểm tra Văn Trung Đại
Lớp
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 3-4
Điểm 0-2
9/3
9/4
3. Củng cố: (3’):	- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: (2’):	- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung: Phương pháp:.
 Tuần : 13 Tiết :62 
 Hướng dẫn đọc thêm : 
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
Nguyễn Khoa Điềm
MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 1. Kiến thức :
- Thấy được sự phong phú của thể thơ tự do.
- Giúp HS hiểu được tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ, dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, qua đó hiểu được tình yêu quê hương dất nước và khát vọng tự do, độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
2. Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ - hát ru trữ tình.
3. Thái độ
Giúp HS có thái độ trân trọng biết ơn những người mẹ, người phụ nữ của dân tộc thiểu số.
2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
	Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:
- Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.
- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên:
- Tập thơ : “ Đất và khát vọng” 
- ảnh chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.
2. Học sinh: 
- Đọc trước bài và soạn theo câu hỏi sgk
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp : 1p
 - Sĩ số - Vệ sinh
2. Kiểm tra bài cũ : 3p
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Bếp Lửa” của Bằng Việt ?
 Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu của bài thơ ? 
Dạy bài mới :
Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Kiến thức 1: 5p
-Gọi HS đọc chú thích *
-GV giảng thêm và cho HS xem ảnh chân dung tác giả.
Bố cục đoạn thơ
Kiến thức 2: 25p
Nhịp thơ ngắt ntn? Cách ngắt nhịp như thế có tác dụng gì?
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Ở lời ru thứ nhất, hình ảnh người mẹ đang làm gì? Nhận xét về công việc này?
-GV giảng “nhấp nhô” từ láy àsự thiếu thốn, đói khổ, gầy gò của người mẹ trong công việc nặng nhọc, kéo dài nhịp chày lên xuống.
-Gọi HS đọc đoạn 2
-Tác giả miêu tả người mẹ với công việc gì? Công việc ấy có ý nghĩa gì? 
Sự chịu đựng gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút được nhà thơ thể hiện bằng hình ảnh nào? Phân tích cái hay cái đẹp của hình ảnh đó?
-Gọi HS đọc lại đoạn 3
-Công việc của người mẹ ở đoạn 3 có gì khác hai đoạn trước?
-GV cho HS thảo luận : từ câu “Từ trên lưngtrường sơn” em hiểu được gì về cuộc kháng chiến?
-Mẹ mơ ước gì ở em Cu-tai? -Tại sao tác giả viết “Con mơ cho mẹ”?
-Mơ ước cuối cùng của mẹ có ý nghĩa gì?
-Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài?
 Gọi HS đọc bài thơ
Nêu ý nghĩa
-Đọc chú thích *
-Tóm tắt, trình bày
-Chú ý, quan sát
-Dựa vào chú thích khó
-Bố cục 3 phần, nhịp thơ ngắt đều đặn giữa dòng 
-Tạo âm điệu dìu dặt, vấn vương của lời ru, giọng điệu trữ tình thể hiện tình cảm vấn vương của người mẹ.
-Đọc
-Giã gạo chày tay rất vất vả, nặng nhọc
-“Nhịp chàynghiêng” à từ tượng hình “nghiêng” gợi ra cái dáng nghiêng nghiêng vất vả của người mẹ và trên lưng mẹ đứa bé cũng đang ngủ say, cả người nghiêng áp vào lưng mẹ. Mẹ không đưa nôi bằng tay mà bằng lưng và hát bằng tim chứ không phải bằng miệng => tiếng hát từ trong đáy thẳm tâm hồn.
-Trả lời
-Đọc đoạn 2
-Lao động sản xuất của nhân dân ở chiến khu gian khổ.
-So sánh “Lưng núi” à sự chịu đựng gian khổ của người mẹ giữa núi rừng heo hút, mênh mông.
-Hình ảnh ẩn dụ con là mặt trời của mẹ, là niềm hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng của đời mẹ.
-Đọc
-Mẹ gửi trọn niềm mong mỏi vào giấc mơ của con. Mẹ mong con ngủ ngon và có giấc mơ đẹp.
-Đất nước độc lập, dân tộc tự do
 Đọc bài thơ.
 Nêu ý nghĩa
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm sinh 1941 quê ở Thừa Thiên Huế.
- Bài thơ sang tác 1971, khi tác giả đang công tác tại chiến khu Thừa Thiên Huế.
2. Đọc, và tìm hiểu từ khó: SG
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình ảnh của người mẹ Tà – Ôi: 
- Hình ảnh người mẹ Tà Ôi gắn liền với những công việc nặng nhọc trong hoàn cảnh gian khổ của cuộc kháng chiến chống mĩ:
+ Giã gạo nuôi bộ đội.
+ Mẹ địu con đi tỉa bắp trên núi.
+ Mẹ địu con đi chuyển lán, đạp rừng đánh Mĩ => Đó là công việc nặng nhọc, vất vả.
b. Tình cảm và mong ước của người mẹ qua khúc ru 
- Lấy thân mình làm nôi ru con bằng lời ru xuất phát từ trái tim.
- Ước mơ và hi vọng về tương lai của con.
=>Tình yêu quê hương đất nước thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà. 
2. Nghệ thuật:
- Sáng tạo kết cấu nghệ thuật, tạo nên sự lập lại giống nhau về giai điệu của lời ru.
- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
- Liên tưởng độc đáo, diễn đạt bằng những hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng.
3. Ý nghĩa:
Bài thơ ngợi ca tình cảm thiết tha và cao đẹp của người mẹ Tà Ôi dành cho con, cho quê hương, đất nước trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
III. Luyện tập:
Hoạt động 3: 5’Luyện tập
Qua bài thơ em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: 5’
- Viết một đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em về hình ảnh người mẹ trong bài thơ
- Em tự cảm nhận và vẽ lại hình ảnh người mẹ trong bài thơ đang địu con làm việc.
- Cảm nhận của em về bài thơ
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 2’
- GV hệ thống lại nội dung bài học
- Học sinh học kĩ bài, hiểu được nội dung của bài thơ
- Cảm nhận được tám lòng của người mẹ qua bài thơ.
- Học bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Kiểm tra đánh giá: 1
 Nội dung bài thơ
 Liên hệ các bài thơ cùng chủ đề
 V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung: 
Phương pháp:.
Sử dụng đồ dùng dạy học:
-------------------------------------------------------
Tuần : 13; Tiết :63 
ÁNH TRĂNG Nguyễn Duy
MỤC TIÊU :
 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ
 Kiến thức 
 - Hiểu và cảm nhận được giá trị nội dung và ng

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12688149.doc
Giáo án liên quan