Giáo án Ngữ văn 9 - Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Năm học 2012-2013
Ngữ văn.Tiết 113. Bài 22
LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
(luyện tập)
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Nhận ra và sửa được một số lỗi trong liên kết.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài.
III. Chuẩn bị
1. GV: sgk, giáo án , tài liệu tham khảo,bảng phụ.
2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
IV. Phương pháp, KT
- Hỏi - đáp , giảng giải , thuyết trình / Kĩ thuật động não , kĩ thuật trình bày 1 phút, thảo luận nhóm .
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra( 2p)
H: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn ?
* Đáp án: Các câu trong một đoạn văn, các đoạn trong một văn bản phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức
- Nội dung: Các đoạn phải phục vụ chủ đề chung , các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn, phải sắp xếp theo trình tự hợp lí
- Hình thức: Liên kết bằng một số biện pháp lặp, thế, đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng.
3. Tổ chức các hoạt động dạy - học
HĐ 1: Khởi động (1p)
Để củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn các em sẽ cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập hôm nay.
Ngày soạn: /1/2013 Ngày giảng: / 1/ 2013 Ngữ văn. Tiết 112 .Bài 21 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. * Trong tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức. - Liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng. - Nhận biết một số phép liên kết thường dùng tron việc tạo lập văn bản. -Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong việc tạo lập văn bản. II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài. III. Chuẩn bị 1. GV: sgk, giáo án , tài liệu tham khảo,bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. IV. Phương pháp, KT - Hỏi - đáp , giảng giải , thuyết trình / Kĩ thuật động não , kĩ thuật trình bày 1 phút, thảo luận nhóm ... V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra( 2p) H: Thế nào là thành phần gọi đáp , phụ chú ? Cho ví dụ ? * Đáp án: Thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc thoại gọi là thành phần gọi - đáp. Ví dụ: Này, cậu lại đây tớ bảo. Thành phần dùng để bổ sung thêm chi tiết cho nội dung chính gọi là thành phần phụ chú. Ví dụ: Bạn Triệu- lớp trưởng lớp 9B- học rất giỏi. 3.Tổ chức các hoạt động dạy - học HĐ 1 : Khởi động (1p) GV đưa VD ( bảng phụ ) “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta”. H: Nội dung của câu trên là gì ? (Lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc). - Nội dung đó được trình bày như thế nào ?. ( Hai câu có sự liên kết chặt chẽ bằng phép thế ). GV: Các đoạn văn trong văn bản, hoặc các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. Vậy sự liên kết đó như thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài Hoạt động của thầy - trò Tg Nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm liên kết qua nội dung và hình thức. * Cách tiến hành: - GV: Y/c h/s đọc bài tập H: Đoạn văn bàn về vấn đề gì ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận GV: Cách phản ánh thực tại (Thông qua những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân người nghệ sĩ), nghĩa là giữa chủ đề của văn bản có quan hệ: bộ phận- toàn thể. H: Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận H: Những nội dung ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận H: Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn ? - HS hoạt động cá nhân nhận xét - GV nhận xét-> kết luận + Tác phẩm NT làm gì ? (p/á thực tại) + Phản ánh thực tại như thế nào ? (Tái hiện và sáng tạo) + Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì ? (Để nhắn gửi 1 điều gì đó) H: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào ? (chú ý từ in đậm) - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận + Lặp từ vựng: Tác phẩm, tác phẩm. + Dùng TN cùng trường liên tưởng: Tác phẩm, nghệ sĩ, (Tác giả, nhà văn, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc sĩ...) + Phép thế: Dùng từ anh thay thế từ nghệ sĩ. Dùng cụm từ “Cái đã có rồi” thay thế cho cụm từ “Những vật liệu mượn ở thực tại” + Phép nối: Dùng quan hệ từ “nhưng” H: Nhận xét gì về sự liên kết trong đoạn văn trên ?. - HS hoạt động cá nhân rút ra nhận xét - GV nhận xét-> chuẩn kiến thức H: Vậy em hiểu thế nào là liên kết ?Liên kết được thể hiện ở những khía cạnh nào ? - Hs trả lời. - GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - GV khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết về liên kết để làm bài tập. * Cách tiến hành: - GV: Gọi 1 h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS hoạt động nhóm 4( 4p) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét-> kết luận. 25p 1p 13p I/ Khái niệm liên kết : 1. Bài tập: a. Đoạn văn bàn về cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại. Đây là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ. b. Nội dung chính của mỗi câu: + C1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại. + C2: Khi phản ánh thực tại, người nghệ sĩ muốn nói lên một điều gì đó mới mẻ. + C3: Cái mới mẻ ấy là thái độ, tình cảm và lời nhắn gửi của người nghệ sĩ. - Nội dung của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là: “cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ” - Trình tự sắp xếp các câu là hợp lí lôgíc: - Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện: + Lặp từ vựng: + Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: + Phép thế: + Phép nối: => Nhận xét. - Đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức. 2. Ghi nhớ: II/ Luyện tập: Chủ đề của đoạn văn là gì ?Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào ?... - Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực và trí tuệ của người Việt Nam. - Nội dung các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những “lỗ hổng” cần nhanh chóng khắc phục. - Trình tự các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể: + C1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của người VN. + C2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung. + C3: Khẳng định những điểm yếu. + C4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu, kém bất cập. + C5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng” - Các phép liên kết: + C2 nối với C1 bằng cụm từ: Bản chất trời phú ấy (thế đồng nghĩa) + C3 nối với C2 bằng quan hệ từ “nhưng” (phép nối) + C4 nối với C3 bằng cụm từ ấy là (phép nối) + C5 nối với C4 bằng từ “lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ.) 4. Củng cố: (1p) H: Thế nào là liên kết ? Liên kết biểu hiện ở những khía cạnh nào ? - GV hệ thống lại kiến thức bài học 5. Hướng dẫn học bài: (1p) - Học bài, hiểu được thế nào là liên kết ? Liên kết biểu hiện ở những khía cạnh nào ? - Soạn bài: Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập) + Ôn lại khái niệm liên kết + Làm bài tập . ======================================= Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn.Tiết 113. Bài 22 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (luyện tập) I. Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Củng cố hiểu biết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liên kết. * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng. 1. Kiến thức. - Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2. Kĩ năng. - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi trong liên kết. II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD trong bài. III. Chuẩn bị 1. GV: sgk, giáo án , tài liệu tham khảo,bảng phụ. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. IV. Phương pháp, KT - Hỏi - đáp , giảng giải , thuyết trình / Kĩ thuật động não , kĩ thuật trình bày 1 phút, thảo luận nhóm ... V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra( 2p) H: Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn ? * Đáp án: Các câu trong một đoạn văn, các đoạn trong một văn bản phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức - Nội dung: Các đoạn phải phục vụ chủ đề chung , các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn, phải sắp xếp theo trình tự hợp lí - Hình thức: Liên kết bằng một số biện pháp lặp, thế, đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng... 3. Tổ chức các hoạt động dạy - học HĐ 1: Khởi động (1p) Để củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn các em sẽ cùng tìm hiểu qua tiết luyện tập hôm nay. Hoạt động của thầy - trò Tg Nội dung Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh luyện tập. - GV: Gọi 1 h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập1( T49) - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét-> kết luận. GV: Gọi 1 h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập 2( T50) - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét-> kết luận. - GV: Gọi 1 h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập3 - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS hoạt động nhóm 4( 4p) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét-> kết luận. GV: Gọi 1 h/s đọc và nêu yêu cầu bài tập4( T50) - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - HS hoạt động cá nhân làm bài tập - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét-> kết luận. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích ? - HS trả lời - GV chốt 1. Bài tập 1. ( SGK - Tr 49). Chỉ ra các phép liên kết: a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Liên kết câu: Lặp từ vựng (trường học, trường học) - Liên kết đoạn: Thế bằng tổ hợp đại từ (như thế, thay thế cho câu về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của bọn thực dân và phong kiến) b. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn - Liên kết câu: Lặp từ vựng (văn nghệ, văn nghệ ) - Liên kết đoạn văn: Lặp từ vựng (sự sống- sự sống, văn nghệ -văn nghệ ) c. Phép liên kết câu - Liên kết câu: Lặp từ vựng ( thời gian - thời gian - thời gian, con người -con người - con người ) d. Phép liên kết câu - Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa (phép đối): yếu đuối - mạnh, hiền lành - ác. 2. Bài tập 2. ( SGK - Tr 50)Tìm các cặp từ trái nghĩa: - (Thời gian) vật lí - (thời gian )tâm lí. - Vô hình - hữu hình. - Giá lạnh - nóng bỏng. - Thẳng tắp - hình tròn. - Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm. 3. Bài tập 3. ( SGK - Tr 50).Các lỗi về liên kết nội dung trong những đoạn trích: a. Lỗi về liên kết nội dung. - ý nghĩa các câu tản mạn ( mỗi câu có nói đến 1 đối tượng khác nhau ), không tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn. - Sửa : Cắm đi 1 mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 “của anh” ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông. “Anh nhớ hồi đầu mùa lạc” hai bố con “anh” cùng viết đơn xin ra mặt trận. “Bây giờ”mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. b. Lỗi về liên kết nội dung. - Trình tự các sự việc nêu trong các câu không hợp lí : Chồng chết sao lại còn hầu hạ chồng. - Sửa: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 nói rõ ý hồi tưởng để tạo ra sự liên kết với câu 1, chẳng hạn “Suốt 2 năm chồng ốm nặng, chị làm quần quật...” 4. Bài tập 4. ( SGK - Tr 51).Sửa lỗi: a. C2 và C3 nên dùng thống nhất 1 trong 2 từ:: “nó” hoặc “chúng ”(từ chúng là phù hợp nhất) b. 2 từ văn phòng và hội trường không thể đồng nghĩa với nhau trong trường hợp này, phải thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn phòng. 4. Củng cố : (1p) Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn ? 5. Hướng dẫn học bài: - Nắm vững lí thuyết về liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý. + Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Ngày soạn: 03/ 02/ 2012 Ngày dạy: 06/ 02/ 2012 (9A1) 07/ 02/ 2012 (9A2) Ngữ văn. Bài 21 Tiết 109: LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiờu * Mục tiờu chung: Nõng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn. Tớch cực sử dụng cỏc phộp liờn kết để bài văn hấp dẫn. * Trọng tõm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức - Một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liờn kết cú thể gặp trong văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được mọt số lỗi về liờn kết. II. Chuẩn bị 1. GV: Nội dung bài, bảng phụ 2. HS : Nội dung bài III. Cỏc phương phỏp và kỹ thuật dạy học được sử dụng 1. Phương phỏp: Trao đổi, đàm thoại, . 2. Kỹ thuật: đặt cõu hỏi, khăn trải bàn. IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1p) sĩ số: 9A19A2:.. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3p) ? Thế nào là thành phần tỡnh thỏi, phụ chỳ ? ? Gọi chấm đoạn văn chuẩn bị ở nhà. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (1p) Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liờn kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liờn kết cỏc cõu lại. Vậy ta liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 2:Hình thành kiến thức mới. (20p) *Mục tiêu: - Xỏc định một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liờn kết cú thể gặp trong văn bản. - HS : Đọc vớ dụ trong SGK /I ? Đoạn văn trờn bàn về vấn đề gỡ ? ? Chủ đề ấy cú quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản ? - HS: Thảo luận, trỡnh bày ? Nội dung chớnh của mỗi cõu trong đoạn văn trờn? - HS: Thảo luận, trỡnh bày ? Những nội dung ấy cú quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? ? Nhận xột về trỡnh tự sắp xếp cỏc cõu trong đoạn văn? ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa cỏc cõu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện phỏp nào ( Cỏc từ in đậm ) ? (Kĩ thuật khăn trải bàn) HS: Thảo luận – trỡnh bày GV: Nhận xột, kết luận. GV nờu 1 số vớ dụ khỏc. “Chỳng ta muốn hoà bỡnh...nụ lệ” “ND ta cú 1 lũng ... đú là 1...” H: Qua bài tập trờn, em hóy nờu một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản và một số lỗi liờn kết cú thể gặp trong văn bản - HS: Đọc ghi nhớ GV : Nhấn mạnh Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS Luyện tập (15p) Mục tiờu :- Nhận biết được phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được mọt số lỗi về liờn kết. - GV : Đọc yờu cầu BT? - Hs: Thảo luận nhúm lớn 2p - trả lời - GV : Chốt bằng bảng phụ - HS: Đọc yờu cầu BT2 ? - GV: Gọi từng em trả lời bài tập I. Tỡm hiểu chung: 1. Bài tập a. Phõn tớch ngữ liệu: Đoạn văn SGK /42-43 * Đoạn văn bàn về cỏch người nghệ sỹ phản ỏnh thực tại. - Đõy là một trong những yếu tố ghộp vào chủ đề chung: tiếng núi của văn nghệ * Nội dung chớnh cỏc cõu: 1.Tỏc phẩm nghệ thuật phản ỏnh thực tại 2. Khi phản ỏnh thực tại, nghệ sỹ muốn núi lờn một điều mới mẻ 3. Cỏi mới mẻ ấy là lời gửi của người nghệ sỹ -> Cỏc nội dung này đều hướng vào chủ đề của đoạn văn trỡnh tự cỏc ý sắp xếp hợp lý, logớc * Mối quan hệ ND được thể hiện ở: - Lặp từ ngữ: Tỏc phẩm - tỏc phẩm. - Từ cựng trường liờn tưởng với “tỏc phẩm” –> nghệ sỹ - Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh - Quan hệ: Nhưng - Từ ngữ đồng nghĩa “Cỏi đó cú rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn ở thực tại” b. Nhận xột 2. Ghi nhớ: SGK - 43 II. Luyện tập: Bài tập 1 : * Chủ đề chung đoạn văn: Khẳng định năng lực trớ tuệ của con người Việt Nam – quan trọng hơn – Là những hạn chế cần khắc phục: Đú là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành, sỏng tạo yếu do cỏch học thiếu thụng minh gõy ra - Nội dung của cỏc cõu văn đều tập trung vào vấn đề đú - Trỡnh tự sắp xếp hợp lý của cỏc ý trong cõu: + Mặt mạnh của trớ tuệ Việt Nam + Những điểm cũn hạn chế + Cần khắc phụ hạn chế để đỏp ứng sự phỏt triển của nền kinh tế mới 2. Bài tập 2: Cỏc cõu được liờn kết với nhau bằng những phộp liờn kết sau: - “Bản chất trời phỳ ấy” nối cõu 2 -> C1 (đồng nghĩa) - “Nhưng” (nối) - “Ấy là” C4 – C3 (nối) - “Lỗ hổng” C4 – C5 (lặp) - “Thụng minh” C5 và C1 (lặp) 4. Củng cố: (3p) - Hệ thống kiến thức đó học - Đọc lại ghi nhớ 5. Hướng dẫn học bài: (2p) * Bài cũ: - Học bài; hoàn chỉnh cỏc bài tập vào vở - Tỡm đọc cỏc đoạn văn học tập cỏch triển khai chủ đề, liờn kết của đoạn văn. - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn cú sử dụng phộp liờn kết nội dung, hỡnh thức. - Đọc và trả lời cõu hỏi bài “Luyện tập liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn” * Bài mới: Chuẩn bị tiết Luyện tập liờn kết cõu và đoạn văn. Ngày soạn: 04/ 02/ 2012 Ngày dạy: 07/ 02/ 2012 (9A1) 08/ 02/ 2012 (9A2) Ngữ văn. Bài 21 Tiết 110: LUYỆN TẬP LIấN KẾT CÂU VÀ LIấN KẾT ĐOẠN VĂN I. Mục tiờu * Mục tiờu chung: - Củng cố hiểu biết về liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn. - Nhận ra và sửa được một số lỗi về liờn kết. - Tớch cực sử dụng cỏc phộp liờn kết để bài văn hấp dẫn. * Trọng tõm kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức: - Một số phộp liờn kết thường dựng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liờn kết thường gặp trong văn bản 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong văn bản. - Nhận ra và sửa chữa lỗi về liờn kết. II. Chuẩn bị 1. GV: Nội dung bài, bảng phụ 2. HS : Nội dung bài III. Cỏc phương phỏp và kỹ thuật dạy học được sử dụng 1. Phương phỏp: Trao đổi, đàm thoại, . 2. Kỹ thuật: đặt cõu hỏi, . IV. Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức (1p) sĩ số: 9A19A2:.. 2. Kiểm tra bài cũ ( 3p) ? Kiểm tra vở BT (2 em), Kiểm tra viết đoạn văn ? - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (1p) Để tạo lập văn bản hoàn chỉnh ta phải liờn kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liờn kết cỏc cõu lại. Vậy ta liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn?.Hụm nay chỳng ta sẽ vào tiết luyện tập về liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * Hoạt động 2 :ễn lại lớ thuyết (5p) Mục tiờu: củng cố lại khỏi niệm liờn kết ? Thế nào là liờn kết nội dung ? (Chủ đề, lụgớc) ? Thế nào là liờn kết hỡnh thức ? (Phộp liờn kết , phương tiện liờn kết) ? Nếu khụng sử dụng liờn kết cõu, đoạn văn thỡ sẽ ra sao? - HS: Trả lời lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập (30p) Mục tiờu: - Nhận biết một số phộp liờn kết cõu, liờn kết đoạn văn trong văn bản. - Nhận ra và sửa chữa lỗi về liờn kết. 1. Bài tập 1: SGK/49-50 - Gv: Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 1, 2 ? - Yờu cầu 2 HS lờn bảng làm bài tập 1, 2? - HS khỏc: Làm bài, nhận xột - GV: Bổ sung, cho điểm - GV: Nờu yờu cầu đề bài - HS: Thảo luận nhanh , trỡnh bày - Cỏc cặp từ trỏi nghĩa theo yờu cầu của đề - Thời gian (vật lý) – thời gian (tõm lý) - Vụ hỡnh- hữu hỡnh - Thẳng tắp – hỡnh trũn - Giỏ lạnh – núng bỏng - Đều đặn – lỳc nhanh lỳc chậm. Đọc yờu cầu bài 3,4 ? - HS : Chia 3 nhúm làm 5p - Gv: Gọi đại diện từng nhúm lờn bảng chữa - HS:Nhúm khỏc bổ sung ? - GV : Bổ sung, chốt bảng bảng phụ: I. ễn tập lớ thuyết: II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: SGK/49-50 a. Phộp liờn kết cõu và liờn kết đoạn - Trường học – trường học ( Lặp -> Liờn kết cõu ) - “Như thế” thay cho cõu cuối (Phộp thế -> Liờn kết đoạn) b. Phộp liờn kết cõu và đoạn văn - Văn nghệ – văn nghệ ( Lặp -> Liờn kết cõu) - Sự sống – sự sống; Văn nghệ – văn nghệ (lặp – Liờn kết đoạn) c. Phộp liờn kết cõu: - Thời gian – thời gian-thời gian; con người – con người – con người (lặp) d. Phộp liờn kết cõu: Yếu đuối – mạnh; hiền - ỏc (trỏi nghĩa) 2. Bài tập 2: SGK/49-50 - Cỏc cặp từ trỏi nghĩa theo yờu cầu của đề - Thời gian (vật lý) – thời gian (tõm lý) - Vụ hỡnh- hữu hỡnh - Thẳng tắp – hỡnh trũn - Giỏ lạnh – núng bỏng - Đều đặn – lỳc nhanh lỳc chậm. 3. Bài tập 3: SGK/49-50 a. Lỗi về liờn kết nội dung: Cỏc cõu khụng phục vụ chủ đề của đoạn văn -> Thờm 1 số từ ngữ, cõu để tạo sự liờn kết giữa cõu. - Cấm đi 1 mỡnh trong đờm. Trận đại đại đội 2 của anh ở phỏi bói bồi bờn 1 dũng sụng. Anh chợt nhớ hồi đầu mựa lạc hai bố con anh cựng viết đơn xin ra mặt trận. Bõy giờ, mựa thu hoạch lạc đó vào chặng cuối” b. Lỗi về liờn kết nội dung: Trật tự cỏc sự việc nờu trong cõu khụng hợp lý -> Thờm trạng ngữ chỉ thời gian vào cõu 2, để làm rừ mối quan hệ thời gian giữa cỏc sự việc “Suốt 2 năm anh ốm nặng, chị làm quần quật...” 4. Bài tập 4: SGK/49-50 Lỗi về liờn kết hỡnh thức a.Lỗi: Dựng từ ở cõu 2 và 3 khụng thống nhất -> Thay đại từ “nú” -> “chỳng” b. Lỗi: Từ “văn phũng” và từ “hội trường” khụng cựng nghĩa với nhau trong trường hợp này -> Thay từ “hội trường” ở cõu 2 -> “văn phũng” 4. Củng cố: (3p) - GV : Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản . 5. Hướng dẫn học bài: (2p) * Bài cũ: - Học kỹ, nắm vững lý thuyết- Tỡm thờm 1 số vớ dụ trong cỏc văn bản đó học - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn cú sử dụng liờn kết cõu, đoạn * Bài mới: Đọc , soạn bài : Con cò – Chế Lan Viên
File đính kèm:
- lien ket cau.doc