Giáo án Ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - Tuần 9

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp của dân tộc ta.

 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ trong bài thơ.

 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.

 2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại

- Bao quát tồn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

 - Tìm một số câu thơ viết về người lính thời chống Pháp.

 3. Thái độ:

 Giáo dục lịng yêu kính, tự hào về thế hệ cha, anh đi trước.

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp. Kỹ thuật dạy học trình bày 1 phút.

 IV. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Lê Trung Hiếu - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, sửa
V. Từ đồng âm:
 1.Khái niệm:
Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
 2.Phân biệt hiện tượng nhiều nghĩa với hiện tượng đồng âm:
- Từ nhiều nghĩa: là một từ có chứa nhiều nghĩa khác nhau
b. Từ đồng âm: là 2 hoặc nhiều từ có âm thanh giống nhau nhưng có nghĩa hoàn toàn khác xa nhau.
Bài tập 2:
- Trường hợp a từ ''lá'' là hiện tượng nhiều nghĩa.
- Trương hợp b từ ''Đường'' đồng âm
VI. Từ đồng nghĩa:
1.Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2.Phân loại: 
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: 
Bài tập 2: Chọn cách hiểu đúng:
(a) Không đúng vì đây là hiện tượng phổ biến đối với mọi ngôn ngữ.
(b) Không đúng vì có trường hợp q/hệ giữa2,3, 4...từ.
(c) Không đúng vì có trường hợp có nghĩa gần giống nhau.
(d) Đúng.
Bài tập 3:
- Từ ''xuân'' có thể thay cho từ ''tuổi'' vì xuân là từ chỉ mùa đầu tiên trong năm, khoảng thời gian ứng với một tuổi ( hoán dụ)
- Từ ''xuân'' được dùng trong văn cảnh thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.
VII. Từ trái nghĩa:
1. Khái niệm:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó)
2. Lưu ý: 
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Vd: xanh (quả)
- Chín 
 sống ( cơm, thịt)
 rách ( áo, lá)
 mẻ, vỡ( bát, 
- Lành độc ( nấm)
 ác, dữ ( tính nết, đạo đức) 
 Bài tập 2: các cặp từ trái nghĩa:
- xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp.
 Bài tập 3:
Xếp các cặp từ trái nghĩa theo nhóm:
a. Nhóm loại trừ lẫn nhau:
+ sống - chết, chẵn - lẻ, chiến tranh - hoà bình.
b. Nhóm không loại trừ lẫn nhau;
+ già - trẻ, yêu - ghét, cao - thấp, giàu - nghèo, nông - sâu.
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ:
1/ Khái niệm:
 - Nghĩa của một từ ngữ này có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó nằm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
IX. Trường từ vựng:
=> Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Bài tập: Bác đã sử dụng 2 từ cùng trường nghĩa: tắm, bểlàm tăng giá trị biểu cảm cho câu nói đồng thời tăng giá trị tố cáo tội ác man rợ kẻ thù.
 4. Củng cố:
 - GV nhắc lại n.dung của tiết học.
 - Viết đoạn văn có sử dụng một số loại từ vựng vừa học.
 5. Dặn dò:
 Về nhà học bài, làm bài tập trong sgk.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2) Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 Ngày soạn: 08/ 10 / 2014 Tiết 42 Ngày dạy : / 10 / 2014 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn tự sự.
 - Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài.
 2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện lối viết văn và nhận ra chỗ mạnh, yếu của bài viết.
 - Nắm vững hơn cách làm bài tự sự kết hợp với miêu tả.
 3. Thái độ: 
 Nhận ra & nghiêm túc sửa chữa những hạn chế của mình.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án (đáp án + bài kiểm tra đã chấm), tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,...
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
Hoạt đông của thầy
Hoạt động 1: Nêu lại đề bài & yc HS lập ý, bố cục
GV yc HS nêu lại đề bài & yc của bài viất
? Muốn viết 1 bài văn tự sự phải trải qua mấy bước? Hãy kể ra.
GV nhận xét:
? Đọc kỹ đề văn và cho biết đề yc gì?
GV nhận xét:
? Vậy bố cục bài văn gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
GV nhận xét:
GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận nhóm (2 nhóm) 5’
? Lập dàn ý cho đề văn trên?
GV tổng hợp, nhận xét, bổ sung:
GV đưa ra thang điểm từng phần cho HS nắm
GV nhận xét về một số biện pháp nghệ thuật & yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài viết:
- Về cấu trúc & tính liên kết của văn bản đã viết
- Các mặt ưu điểm, khuyết điểm:
 + Nội dung:
 + Chính tả, bố cục của bài văn, cách dùng từ ngữ, đặt câu 
Hoạt động của trò
HS nêu
HS trả lời: 5 bước
- B1: tìm hiểu đề 
- B2: tìm ý
- B3: xd bố cục & nội dung
- B4: viết bài văn
- B5: k.tra, sửa chữa
HS trả lời:
HS trả lời:
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả (bảng phụ)
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS nghe, bổ sung
HS nghe
HS nghe, rút kinh nghiệm
Ghi bảng
I. Nhận xét, đánh giá chung:
 1) Mục đích, yc của bài viết:
 2) Nhận xét chung:
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
* Lập dàn ý:
Đề 1:
 A. Mở bài: (1 điểm)
- Lí do trở lại thăm trường cũ. (0.5 điểm)
- Thăm trường vào thời gian nào ? Với ai ? (0.5 điểm)
B. Thân bài: (8 điểm).
- Quang cảnh trường lúc đó như thế nào ? : Sân trường, vườn trường, phòng học…và những đổi thay với thời điểm em còn học ở đây ( miêu tả cảnh ). (2 điểm)
- Đến trường em gặp những ai : thầy cô, các em học sinh hiện nay, bác bảo vệ… ( tả người : diện mạo, hành động, lời nói…) (2 điểm)
- Quang cảnh trường và những người gặp lại đã gợi lại cho em những kỉ niệm, những cảm xúc gì về ngôi trường năm xưa, về tuổi ấu thơ trong sáng và đẹp đẽ. (2 điểm)
- Tâm trạng, cảm xúc của em trước cảnh trường hiện tại. (2 điểm)
C.Kết bài: (1 điểm).
- Khẳng định tình cảm, trách nhiệm của bản thân với ngôi trường. (0.5 điểm)
- Lời hứa hẹn. (0.5 điểm)
GV dựa trên những sai sót, làm được và chưa làm được của HS phân tích nguyên nhân
GV đưa ra hướng phấn đấu sắp tới
- Về phía thầy:
- Về phía trò: 
Hoạt động 2: Trả bài và sửa bài kiểm tra
GV trả bài kiểm tra cho HS
GV yc HS đổi bài cho nhau để sửa chữa
GV lưu ý HS khi sửa chữa: các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu diễn đạt, trình bày
GV đọc 1 số bài viết khá cho HS nghe
HS nghe
HS nghe
HS nhận bài kiểm tra
HS đổi bài cho nhau và sửa chữa
HS nghe
II. Trả bài và sửa bài kiểm tra
 4) Củng cố: 
 5) Dặn dò:
- Về nhà viết lại bài văn cho hoàn chỉnh, xem lại bài kiểm tra
- Chuẩn bị bài mới “Đồng chí” (đọc định hướng trả lời câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản)
V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Tuần 9 Ngày soạn: 08/10/2014
Tiết 43 Ngày dạy: /10/2014
ĐỒNG CHÍ
 Chính Hữu
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp của dân tộc ta.
 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bĩ làm nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ trong bài thơ.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
- Bao quát tồn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
 - Tìm một số câu thơ viết về người lính thời chống Pháp.
 3. Thái độ:
 Giáo dục lịng yêu kính, tự hào về thế hệ cha, anh đi trước.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, vấn đáp. Kỹ thuật dạy học trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản:
Bước1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích trong sgk (đoạn 1) 
GV giới thiệu thêm
Bước 2: Đọc, tìm hiểu chú thích
GV HD & yc HS đọc văn bản: đọc chậm rãi, tình cảm 
GV nhận xét & sửa cho HS
GV yc HS giải thích từ khĩ theo chú thích trong sgk
? Em cĩ nhận xét gì về thể thơ? Nhịp thơ? Vần của bài thơ?
? Cho biết hồn cảnh ra đời của bài thơ?
GV nhận xét:
Bước3: Tìm hiểu bố cục bài thơ 
? Xác định bố cục của bài thơ?
GV nhận xét:
Hoạt động 2:Tìm hiểu chi tiết bài thơ:
Bước 1: Tìm hiểu cơ sở hình thành tình đồng chí
GV yc HS đọc lại 7 dịng thơ đầu.
? Ở hai câu thơ đầu, tác giả đã cho thấy những người lính vốn xuất thân từ đâu? Ở họ có nét gì giống nhau? ( Em có nhận xét gì về cảnh ngộ xuất thân của họ?)
? Theo tiếng gọi của non sơng đất nước họ gia nhập vào quân ngũ, cái gì đã gắn kết họ lại?
GV nhận xét, bổ sung:
? Em có nhận xét gì về dòng thứ 7 của bài thơ? ( Về hình thức? Về ý nghĩa? Về vị trí)
GV nhấn mạnh: Dòng thứ 7 của bài thơ là một câu thơ đặt biệt chỉ có 1 từ Tình đồng chí là sự kết tinh cuả mọi tình cảm, cảm xúc ( tình bạn, tình người ) là biểu hiện cao đẹp của tình đồng đội keo sơn gắn bó, trong sáng thuỷ chung - Câu thơ đặc biệt ấy vừa là nốt son, 1 điểm nhấn ngân vang, đồng thời nó còn như một chiếc bản lề khép mở mạch cảm xúc giữa hai đoạn thơ.
Bước2: Tìm hiểu những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
GV yc HS đọc lại đoạn thơ
? Ở 3 câu đầu trong đoạn thơ này, theo em, biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí là gì? ( lời thơ là lời của ai nói với ai? Nó chứng tỏ điều gì? )
GV giảng: Đối với người nơng dân thì ruộng vườn gắn bó máu thịt đối với họ; gian nhà không - mặc kệ - giếng nước gốc đa.
? Ở 6 câu tiếp, theo em tình đồng chí còn được biểu hiện như thế nào?
GV nhận xét chung:
GV bình: hình ảnh cụ thể, chân thực kết hợp phép đối xứng làm hiện lên rõ nét hơn cuộc sống sinh hoạt đầy gian khổ và tình cảm gắn bó, sẻ chia của những người lính
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ? ( cách sử dụng hình ảnh? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Ý nghĩa gì?)
GV nhận xét:
? Câu cuối của đoạn " thương nhau... bàn tay" cho ta cảm nhận được điều gì? 
Bước3: Tìm hiểu bức tranh đẹp của tình đồng chí
GV yc HS đọc lại 3 câu thơ cuối.
? Có ý kiến cho rằng 3 câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí. Em hãy trình bày cảm nhận của mình về bức tranh ấy? ( Nền tranh ? Hình ảnh? Ý nghĩa? )
GV bình: Hình ảnh " đầu súng trăng treo" là một hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa trở thành biểu tượng của thơ ca kháng chiến. Hình ảnh này làm gợi lên nhiều liên tưởng thú vị: súng và trăng là gần và xa, thực tại - mơ mộng, cách mạng- lãng mạn, chiến đấu - trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ
Hoạt động 3: Tổng kết
? Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
? Khái quát nội dung bài thơ?
GV nhận xét:
GV chốt 
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
- Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất.
HS đọc
HS nghe
HS đọc văn bản
HS khác nhận xét, sửa
HS giải thích
HS trình bày
HS nêu
HS xác định:
- 7 câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí.
- 10 câu tiếp: Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
- 3 câu cuối: Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
HS đọc
HS trả lời:
HS trao đổi, trình bày:
+ Họ cùng chung nhiệm vụ, cùng chung lí tưởng, cùng kề vai sát cánh bên nhau " súng bên...bên đầu"
+ Cùng chia ngọt sẻ bùi " Đêm rét....tri kỷ"
 Từ xa lạ họ thành quen nhau, thân nhau trở thành tri kỷ của nhau nảy nở, hình thành tình "Đồng chí" 
HS trao đổi, trình bày:
HS nghe, ghi nhớ
HS đọc
HS trả lời:
HS nghe
HS trình bày:
-> Anh với tơi:
Biết từng cơn ớn lạnh, sốt run người..
Áo rách, quần vá.
Chân đất đầu trần
HS nghe
HS trao đổi, trình bày:
HS nêu cảm nhận:
Thương nhau.....bàn tay: hình ảnh thơ giản dị, chân thực và cảm động làm tốt lên sức mạnh tinh thần của tình đồng chí.
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS đại diện trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung:
- Nền tranh là cảnh rừng hoang sương muối giữa đêm khuya lạnh lẽo, buốt giá.
- Hình ảnh:
+ Những người lính chân đất đầu trần, áo rách quần vá nép sát vào nhau phục kích địchhình ảnh chân thực, cảm độngtình đ/c keo sơn gắn bó
+ Sự xuất hiện của vầng trăng bức tranh thêm lung linh, thơ mộng, đầy thi vị.
HS nghe
HS trình bày:
HS trả lời:
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: 
 Chính Hữu là một nhà thơ quân đội - Vì vậy đề tài chính trong thơ ơng là hình ảnh người lính và chiến tranh.
 2. Tác phẩm: 
- Tập thơ chính " Đầu súng trăng treo" xuất bản 1966.
- Bài thơ " Đồng chí" là bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ của văn học kháng chiến (giai đoạn 1946 - 1954)
 3. Đọc - chú thích:
 4. Thể thơ:
 Thể thơ tự do, nhịp thơ cố định, theo mạch cảm xúc - vần chân
 5. Hồn cảnh ra đời của bài thơ:
- Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc 1947.
 6. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Cơ sở hình thành tình đồng chí cao đẹp:
- Cùng chung cảnh ngộ -vốn là những người nơng dân nghèo từ những miền quê hương “nước mặn đồng chua”, “đất cày nên sỏi đá”
- Họ cùng chung lí tưởng, cùng chung chiến hào chiến đấu vì độc lập tự do cho Tổ quốc.
=> Tình đồng chí là sự kết tinh cuả mọi tình cảm, cảm xúc ( tình bạn, tình người) là biểu hiện cao đẹp của tình đồng đội keo sơn gắn bĩ, trong sáng thuỷ chung.
 2. Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:
- Trước hết, đó là sự hiểu biết và cảm thông một cách sâu sắc những tâm tư, nỗi lòng của nhau.
"Ruộng nương anh... ra lính"
- Họ cùng chia sẻ những gian lao, vất vả, thiếu thốn, khó khăn của cuộc đời người lính.
- Thương nhau.....bàn tay: hình ảnh thơ giản dị, chân thực và cảm động làm tốt lên sức mạnh tinh thần của tình đồng chí. 
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí:
- Nền tranh là cảnh rừng hoang sương muối giữa đêm khuya lạnh lẽo, buốt giá.
- Hình ảnh:
+ Hình ảnh chân thực, cảm độngtình đ/c keo sơn gắn bó
+ Sự xuất hiện của vầng trăng bức tranh thêm lung linh, thơ mộng, đầy thi vị.
+ Hình ảnh " đầu súng trăng treo" là một hình ảnh đẹp, giàu ý nghĩa trở thành biểu tượng của thơ ca kháng chiến.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian
- Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn một cách hài hòa tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.
 2. Nội dung:
 * Ghi nhớ (sgk)
 IV. Luyện tập:
 4. Củng cố:
 - Qua bài thơ tác giả cho ta thấy được đều gì?
 - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ?
 - Tìm một số câu thơ viết về người lình thời chống pháp.
 5. Dặn dị:
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 - Xem lại phần phân tích & làm bài tập về nhà.
 - Chuẩn bị bài mới “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1)Ưu điểm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 2) Hạn chế:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 9 Ngày soạn: 08/10/2014
Tiết 44,45 Ngày dạy: /10/2014
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 Phạm Tiến Duật
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
 - Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đầy cảm hứng lãng mạn.
 - Hiện thức cuộc k/c chống Mĩ cưu nước được phản ánh qua tác phẩm; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng...của những con người đã làm nên con đường Trường sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
 2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
 - Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
- Cảm nhận được giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
 - So sánh hình ảnh người lính trong 2 thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
 3. Thái độ:
Giáo dục lịng yêu kính, tự hào về thế hệ cha, anh đi trước.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu CKT, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn
 III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lịng bài thơ “Đồng chí”
 - Phân tích hình ảnh “đầu súng trăng treo” ở câu thơ cuối.
 3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản
Bước 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
GV yc HS đọc chú thích trong sgk
GV giới thiệu thêm đơi nét về tác giả: Đề tài chính trong thơ ông:các anh bộ đội, những người chiến sĩ lái xe , các cơ thanh niên xung phong...(thế hệ trẻ thời đánh Mĩ trên tuyến đường Trường Sơn)
GV giới thiệu đôi nét về những tác phẩm chính
Bước 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
GV HD & yc HS đọc văn bản: Giọng lạ, ngang tàng, ngạo nghễ, đùa vui dí dỏm.
GV yc HS giải thích từ tiểu đội
? Nhận diện về thể thơ? Có gì khác so với bài thơ " Đồng chí"?
GV nhận xét:
? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
? Theo em nhan đề bài thơ có gì khác lạ? Hình ảnh nổi bật trong bài thơ là hình ảnh những chiếc xe không kính. Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?
GV giảng: Nhan đề bài thơ khá dài tưởng như thừa nhưng không thừa chút nào. Chính nó lại thu hút sự chú ý người đọc ở cái lạ, cái độc của nó. Nhan đề làm nổi bật hình ảnh của tòan bài: những chiếc xe không kính, không đèn, không mui, móp méo...là một phát hiện thú vị của tác giảtốt lên chất hiện thực khốc liệt của chiến tranh. Đầu đề có thêm " Bài thơ" là có dụng ý: Tác giả muốn lưu ý người đọc chất thơ tốt lên từ hiện thực khốc liệt ấy: nét tươi trẻ, hồn nhiên, sơi nổi, sự đùa vui dí dỏm, cười cợt trước gian khổ hiểm nguy của những người chiến sĩ lái xe.
? Nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ?
GV yc HS đọc lại khổ thơ 1 trong bài thơ
? Mặc dù phải điều khiển những chiếc xe bị tàn phá, hư hỏng nặng nề, thế nhưng những người chiến sĩ lái xe vẫn hiện ra với tư thế như thế nào? Câu thơ nào chứng tỏ điều đó?
GV yc HS đọc các đoạn thơ 2,3,4.
? Vì phải điều khiển những chiếc xe không kính, người chiến sĩ gặp phải những khó khăn gì?
? Từ trong gian khổ, họ hiện ra qua những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về họ?
GV nhận xét:
? Các điệp ngữ " ừ thì", " chưa cần" được lặp lại nhiều lần cĩ tác dụng gì? ( giọng thơ thế nào? Bộc lộ phẩm chất gì của những người chiến sĩ lái xe?)
GV nhận xét
? Những câu thơ nào cho em cảm nhận tình đồng chí đồng đội của họ?
? Em có nhận xét gì về tình đồng chí đồng đội qua những câu thơ ấy?
? Đọc lại khổ thơ cuối. Tác giả đã lí giải điều gì? Cách lí giải ấy nhằm mục đích gì?
GV giảng: Họ là những chàng trai trẻ sơi nổi, vui nhộn, lạc quan yêu đời, gan dạ dũng cảm cĩ tình đồng chí đồng đội trong sáng thuỷ chung cĩ ý chí quyết tâm sắt đá.
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu những nét khái quát về nghệ thuật của bài thơ?
GV nhận xét:
? Qua bài thơ, em có nhận xét gì về những chiến sĩ lái xe Trường Sơn?
GV cho HS liên hệ môi trường: sự khốc liệt của chiến tranh & ảnh hưởng đến mơi trường sống
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong phần luyện tập
1. So sánh vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người chiến sĩ trong bài thơ Đồng chí & Bài thơ về tiểu đội xe không kính
2. Phân tích bài thơ để thấy được sức mạnh & vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng
HS đọc
HS nghe
HS nghe
HS nghe, đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải t

File đính kèm:

  • docNgu van 9 T9.doc