Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tuần 22, Tiết 87: Ngắm trăng (Vọng Nguyệt - Hồ Chí Minh)

1.Tác giả : Hồ Chí Minh (1890-1969)

- Quê: Nam Đàn,Nghệ An.

- Là nhà thơ, nhà văn,chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới

2.Tác phẩm:

- Bài thơ ”Ngắm trăng” được trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù”

-Thể thơ :Thất ngôn tứ tuyệt.

ppt13 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tuần 22, Tiết 87: Ngắm trăng (Vọng Nguyệt - Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ghi vào vở những nội dung có biểu tượng  
NGỮ VĂN 8 
TIẾT 8 7 
NG Ắ M TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
( Hồ Chí Minh ) 
 I. TÌM HIỂU CHUNG 
 1.Tác giả : 
Hồ Chí Minh 
(1890-1969) 
- Quê: Nam Đàn,Nghệ An . 
- Là nhà thơ, nhà văn,chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới. 
 2.Tác phẩm: 
- Bài thơ ” Ngắm trăng ” được trích trong tập thơ “ Nhật kí trong tù” 
-Thể thơ :Th ất ngôn tứ tuyệt. 
Phiên âm 
Ngục trung vô tửu diệt vô hoa , 
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? 
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, 
Nguyệt tòng song khích khán thi gia. 
Dịch nghĩa 
Trong tù không rượu cũng không hoa, 
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? 
Người hướng ra song ngắm trăng sáng, 
Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ. 
Dịch thơ (bản dịch của Nam Trân) 
Trong tù không rượu cũng không hoa, 
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ; 
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 
NG Ắ M TRĂNG 
* Từ khó. 
- Nại nhược hà : 
Biết làm thế nào 
-Vọng: Ngắm 
- Nguyệt : Trăng 
- Nhân: Người 
NGẮM TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
Hồ Chí Minh 
 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
 a. Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng tác giả : 
 *Hoàn cảnh ngắm trăng 
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, 
Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 
Trong tù không rượu cũng không hoa, 
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? 
TIẾT 8 7 
NGẮM TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
Hồ Chí Minh 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
 * Hoàn cảnh ngắm trăng 
Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, 
Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 
Trong tù không rượu cũng không hoa, 
Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ? 
Không rượu, 
không ho a 
 NT: Điệp ngữ => Nhấn mạnh sự thiếu thốn trong cuộc ngắm trăng 
Trong nhà tù 
: rất đặc biệt . 
1 . Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng tác giả : 
TIẾT 8 7 
NGẮM TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
Hồ Chí Minh 
 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
 * Tâm trạng : 
 * Hoàn cảnh ngắm trăng : 
Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? 
(Câu hỏi tu từ) 
 -> Bác Hồ x ốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp 
=> Bác yêu thiên nhiên một cách say mê và rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp 
 a. Hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng tác giả : 
TIẾT 8 7 
NGẮM TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
Hồ Chí Minh 
 II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
 2 . Tình yêu thiên nhiên của Bác . 
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, 
Nguyệt tòng song khích khán thi gia. 
Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng 
Từ ngoài khe cửa,trăng ngắm nhà thơ. 
Nhân hướng song tiền 
Nguyệt tòng song khích 
 (Nhân hóa) 
 - Cả người và trăng chủ động tìm đến giao hòa 
 cùng nhau, nhìn nhau say đắm . 
-> Mối giao hòa đặc biệt 
 - NT: Phép đối (Đối trong câu, đối câu trên với câu dưới) 
khán minh nguyệt 
khán thi gia 
 => Bác Hồ có tình yêu thiên nhiên tha thiết,có tinh thần lạc quan 
 và nghị lực phi thường vượt lên mọi hoàn cảnh. 
TIẾT 8 7 
NGẮM TRĂNG 
(Vọng nguyệt) 
Hồ Chí Minh 
 III.TỔNG KẾT . 
 1. Nghệ thuật : 
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 
- Sử dụng điệp từ, phép đối , tương phản ,nhân hóa. 
- Kết hợp bút pháp cổ điển và hiện đại. 
 2. Nội dung: 
- Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn của N gười bất chấp hoàn cảnh tù ngục . 
 - Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung tự tại của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù. 
TIẾT 8 7 
IV.LUYỆN TẬP 
Bài tập: Tìm các bài thơ hoặc câu thơ viết về trăng của Bác 
 “ Gặp tuần trăng sáng dạo chơi trăng 
 Sẵn nhắn vài câu gởi chị Hằng” 
 ( Chơi trăng ) năm 1942 
 “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa 
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” 
 ( Cảnh khuya ) năm 1947 
 “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên 
 Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên” 
 ( Nguyên tiêu ) (Rằm tháng giêng ) năm 1948 
 “ Trăng vào cửa sổ đòi thơ 
 Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” 
 ( Tin thắng trận ) 
 “Trung thu trăng sáng như gương 
 Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng 
 Sau đây Bác viết mấy dòng 
 Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ thương”. 
 ( Thư Trung thu ) 1951 
Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt 
Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu. 
(Trăng Thu ) 
Bài tập: Một số bài thơ và câu thơ viết về trăng của Bác: ( Tham khảo) 
	 Rằm xuân lồng lộng tr ă ng soi, 
Sông xuân n ư ớc lẫn màu trời thêm xuân; 
 Giữa dòng bàn bạc việc quân, 
Khuya về bát ngát tr ă ng ngân đ ầy thuyền. 
	 Tiếng suối trong như tiếng hát xa , 
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa 
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, 
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
Cảnh khuya 
Rằm tháng giêng 
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7 CÁC EM ĐÃ ĐƯỢC HỌC 2 BÀI 
 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
 - Học thuộc lòng bài thơ ( bản phiên âm và dịch thơ ) 
 -Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 
 -Tìm đọc tập thơ “ Nhật kí trong tù “ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tuan_22_tiet_87_ngam_trang_vong_nguyet_h.ppt
Giáo án liên quan