Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương

? Kể tên một số tác phẩm chính của nhà văn?

-Xuất bản 10 cuốn tiểu thuyết và 7 tập truyện ngắn, trong đó có tiểu thuyết: “Bốn bề gió thổi” (1975), “Ảo ảnh” (1992), “Tầm cao thành phố” (1997)

? Nêu xuất xứ văn bản “Bến trăng”?

-Truyện ngắn “Bến trăng” in trong tập truyện cùng tên của nhà văn.

? Tóm tắt văn bản?

HS tóm tắt, GV lắng nghe, nhận xét.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2708 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Chương trình địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: /04/2014
Ngµy gi¶ng: 
 /04/2014
 V¨n b¶n TiÕt 125
Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
(PhÇn V¨n)
1/ Môc tiªu:
-HS ®­îc t×m hiÓu, lµm quen víi mét t¸c gi¶ cô thÓ cña ®Þa ph­¬ng Qu¶ng Ninhvµ t¸c phÈm viÕt vÒ quª h­¬ng Qu¶ng Ninh.
1.1. KiÕn thøc:
- Gióp HS thÊy ®­îc:
 Tõ c©u chuyÖn vÒ mét con ng­êi, mét gia ®×nh, mét vïng quª ë Qu¶ng Ninh, thÊy ®­îc sù thay ®æi ®a d¹ng cña cuéc sèng vµ th¸I ®é tr©n träng cña nhµ v¨n tr­íc vÎ ®Ñp t©m hån vµ c¸ch øng xö cña ng­êi mÑ, ng­êi chÞ trong t¸c phÈm.
1.2. KÜ n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng c¶m thô gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña mét t¸c phÈm v¨n ch­¬ng ®Þa ph­¬ng hay mét v¨n b¶n bÊt k×.
1.3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc cho HS lßng yªu mÕn quª h­¬ng – n¬i m×nh sinh ra vµ lín lªn, n¬I m×nh ®ang sinh sèng vµ häc tËp. HiÓu ®­îc: yªu mÕn quª h­¬ng ®Þa ph­¬ng m×nh còng chÝnh lµ yªu quª h­¬ng, ®Êt n­íc, tæ quèc ViÖt Nam.
- Sèng g¾n bã víi quª h­¬ng, cã ý thøc x©y dùng quª h­¬ng ngµy cµng giµu ®Ñp.
2/ ChuÈn bÞ:
- GV: Gi¸o ¸n, t­ liÖu tham kh¶o, b¶ng phô, phiÕu häc tËp.
- HS: So¹n bµi, häc bµi cò.
3/ Ph­¬ng ph¸p:
- Ph¸t vÊn, quy n¹p thùc hµnh, ph©n tÝch – b×nh gi¶ng…
- Sö dông kÜ thuËt ®Æt c©u hái, ho¹t ®éng nhãm, tr×nh bµy mét phót…
 4/ TiÕn tr×nh tiÕt d¹y:
 4.1. æn ®Þnh: 
4.2. KiÓm tra bµi cò:
GV kiÓm tra viÖc so¹n bµi “BÕn tr¨ng” theo S¸ch Ng÷ V¨n ®Þa ph­¬ng cña HS.
4.3. Néi dung bµi míi:
 Nh­ c¸c em ®· biÕt: Qu¶ng Ninh- kh«ng nh÷ng lµ mét ®Þa chØ hÊp dÉn ®èi víi ng­êi ViÖt Nam mµ ngay c¶ víi du kh¸ch quèc tÕ; Qu¶ng Ninh còng cã søc quyÕn rò l¹ kú bëi vïng ®Êt, bëi con ng­êi n¬i ®©y víi nh÷ng ®Æc tr­ng v¨n hãa mang ®Ëm b¶n s¾c d©n téc… Vïng ®Êt, con ng­êi Qu¶ng Ninh ®· ®i vµo v¨n ch­¬ng, th¬ ca nh¹c häa cña nh÷ng ng­êi con sinh sèng, häc tËp vµ lËp nghiÖp n¬i ®©y nh­ thÕ nµo… H«m nay c« mêi c¸c em ®Õn víi ®o¹n trÝch “BÕn tr¨ng” trong t¸c phÈm cïng tªn cña nhµ v¨n ®Êt má Sü Hång ®Ó thªm yªu, thªm quý ®Þa ph­¬ng Qu¶ng Ninh – quª h­¬ng yªu dÊu cña chÝnh m×nh…
HS chú thích (Sgk-29) Sách Ngữ Văn địa phương Quảng Ninh tập 2.
? Giới thiệu những hiểu biết của em về nhà văn Sỹ Hồng?
 -HS giới thiệu về tác giả theo hiểu biết của mình.
GV: Nhà văn Sỹ Hồng sinh ra và lớn lên tại tỉnh Quảng Ninh, sống gắn bó với vùng đất QN nên nhà văn dành cho quê hương một tình cảm thiết tha trìu mến. Những tác phẩm của ông đều mang đậm bóng dáng con người và vùng đất quê hương…
-Nói về niềm đam mê văn chương, nhà văn từng tâm sự:
“Tôi yêu văn chương từ ngày học lớp đệ thất bậc trung học với những áng văn của Anatôn – Phrăng và Thanh Tịnh viết về ngày khai trường in trong cuốn Việt văn diễn giảng (Phần kim văn). Bài “Tôi đi học” của Thanh Tịnh dài tới vài nghìn từ, tôi đọc qua đã thuộc và đến tận bây giờ vẫn không quên. Năm 1984, tôi ngồi với Thanh Tịnh ở khách sạn Bến Nghé (Sài Gòn), đọc cho ông nghe bà “Tôi đi học”, tôi thấy ông thực sự cảm động. Ông hẹn, hôm nào ra Hà Nội, ghé qua so 4 – Lý Nam Đế, ông sẽ tặng cuốn “Quê mẹ” vừa tái bản. Tiếc thay, tôi gặp ông ấy vừa là lần đầu tiên, vừa là cuối cùng. Ông đâu biết rằng ông là người dẫn dắt tôi vào địa hạt văn chương khiến tối đeo đẳng nó suốt một đời với nhiều hạnh phúc và cay đắng. Phải chăng đó là định mệnh?”
-Nhà văn mất ngày 26-10-2000, thọ 63 tuổi
? Kể tên một số tác phẩm chính của nhà văn?
-Xuất bản 10 cuốn tiểu thuyết và 7 tập truyện ngắn, trong đó có tiểu thuyết: “Bốn bề gió thổi” (1975), “Ảo ảnh” (1992), “Tầm cao thành phố” (1997)…
? Nêu xuất xứ văn bản “Bến trăng”?
-Truyện ngắn “Bến trăng” in trong tập truyện cùng tên của nhà văn.
? Tóm tắt văn bản?
HS tóm tắt, GV lắng nghe, nhận xét.
GV hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, chậm rãi, tình cảm… Lời đối thoại của các nhân vật cần đọc theo giọng phù hợp…
GV đọc mẫu, HS đọc -> Nhận xét
? Giải thích nhan đề “Bến trăng”?
-Nhan đề mang tính ẩn dụ: ca ngợi những con người lao động với tâm hồn đẹp, đầy tình thương, nhân hậu và bao dung….
? Hiểu thế nào là “kĩ sư thổ nhưỡng”? “cá trích khô”?, công trường?
HS tự giải thích.
-“Cá trích”: là loài cá sống ở nước mặn thường tập trung bơi theo đàn lớn. Đây là loại cá được ngư dân đánh bắt về để làm mắm.
-“Kĩ sư thổ nhưỡng”: người được đào tạo cơ bản chuyên nghiên cứu về đất đai, có kĩ thuật cải tạo đất bạc màu chua mặn thành đất ngọt để người dân canh tác.
-“Công trường”: là nơi tập kết vật tư, vật liệu, máy móc và con người để chuẩn bị thi công một công trình nào đó.
? Chia đoạn cho văn bản “Bến trăng”?
-3 đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu đến “… đâu đến nỗi Lĩnh phải liều như vậy.”
->Thời thiếu nữ của chị Lĩnh
+ Đoạn 2: tiếp theo đến “… hồi anh chiến đấu trong Nam”.
->Khi lấy chồng (Lúc lập gia đình).
+ Đoạn 3: phần còn lại.
->Cuộc sống của chị Lĩnh sau khi chồng chị mất.
? Xác định các nhân vật trong tác phẩm? Đâu là nhân vật chính?
-Các nhân vật: Chị Lĩnh, nhân vật “tôi”, anh Hân, Lụa (con gái chị Lĩnh), con trai chị Lĩnh (xuất hiện trong lời kể của Lụa, qua câu chuyện của người mẹ (chị Lĩnh) với nhân vật “tôi”) =>Chị Lĩnh là nhân vật chính.
HS theo dõi đoạn 1 văn bản.
? Tóm tắt đoạn 1?
? Tìm những chi tiết miêu tả chị Lĩnh thời con gái?
-Tầm mười bảy tuổi, người lớn, điềm đạm chín chắn.
- Đẹp vào loại nhất nhì công trường đê…
- Gian khổ khó khăn không làm phai nhạt nhan sắc thì con gái mà lại càng đằm thắm, mặn mà hơn.
- Nhường cơm, thức ăn cho bạn mặc mọi người xì xèo.
- Sống vui, sảng khoái, vô tư. Là cây hò hay của dơn vị…
- Học giỏi, tiếp thu nhanh, chữ đẹp…
? Qua lời kể của nhân vật “Tôi”, em thấy chị Lĩnh là một người con gái như thế nào?
-Duyên dáng, xinh đẹp, trẻ trung, thông minh, yêu đời, quan tâm yêu thương quý mến bạn bè…
? Công trường đê đắp xong, cuộc sông chị Lĩnh sau đó ra sao?
-Bố mẹ muốn chị lấy chồng theo ý mình nhưng Lĩnh đã có người yêu ->Chị không theo sự sắp đặt của gia đình , kết hôn với anh bộ đội phục viên là người chị yêu…
?Việc chị lấy chồng theo tiếng gọi của tình yêu cho thấy tính cách nào ở chị?
-Mạnh mẽ vượt qua lề thói phong kiến, hủ tục đất Hà Nam – Yên Hưng, bảo vệ tình yêu của mình. ->Người con gái cá tính.
GV: Hình ảnh chị Lĩnh là hình ảnh của lớp thế hệ thanh niên - con người mới XHCN hăng say lao động sản xuất, xây dựng đất nước….
HS đọc đoạn 2. (Sgk-24,25,26)
? Nêu nội dung đoạn văn?
-Cuộc sống của chị Lĩnh sau khi lấy chồng qua lời kể của Lụa (con gái chị Lĩnh) và anh Hân (Người từng thầm yêu chị, đem trầu cau dạm ngõ không thành).
? Hoàn cảnh chị Lĩnh như thế nào khi gặp lại nhân vật “Tôi”?
-Chồng mất, con trai hư hỏng, trộm cắp…
? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của chị khi ở trong bệnh viện?
-Thay đổi quá nhiều khiến nhân vật “Tôi” không thể nhận ra:
+ Võ vàng, bợt bạt, mắt thâm quầng, hai gò má trũng sâu, cặp môi nhợt nhạt, nụ cười thiểu não xót xa, mái tóc bạc trắng chảy xõa xuống đôi vai xương xẩu.
? Mối bận tâm của chị lúc này hướng về ai?
-Người con trai hư hỏng ->Nguyên nhân khiến chị suy sụp …
? Chị đã tâm sự với nhân vật “Tôi” những gì? 
-HS tìm trong Sgk.
? Khi nghe những người bạn tỏ ý muốn giúp đỡ con trai chị sớm ra tù ổn định cuộc sông chị đã suy nghĩ như thế nào?
-Mình có con không biết dạy dỗ, để nó phạm pháp phải vào tù, giờ lại chạy chọt, nhục lắm!
? Qua lời tâm sự đó em hiểu gì về tâm trạng của người mẹ?
- Buồn bã, day dứt, đau khổ, nhận ra sai lầm trong cách giáo dục con.
- Đấu tranh tư tưởng gay gắt: Thương con nhưng quyết không tiếp tục chiều theo ý con -> Muốn con tự chịu trách nhiệm về bản thân mình 
? Dù hoàn cảnh riêng không được may mắn nhưng chị có thái độ sống như thế nào?
-Tin tưởng vào những điều tốt đẹp, những giá trị mà chị và mọi người đã cống hiến cả một thời tuổi trẻ.
? Từ tất cả những điều trên em có suy nghĩ, đánh giá gì về con người chị Lĩnh?
-Chị là người phụ nữ hết lòng vì gia đình, vì con cái; biết nhìn nhận điều phải, có niềm tin vào cuộc song, vào con người.
HS đọc đoạn văn: “Chúng tôi chỉ im lặng… đêm trăng thật đẹp”. Đoạn văn miêu tả gì?
-Vẻ đẹp vầng trăng nơi Bến Ngự: trăng càng lên càng trong…
GV: Vẻ đẹp vầng trăng khiến tác giả liên tưởng đến vẻ đẹp chị Lĩnh: tâm hồn sáng trong, thuần khiết, bao dung và nhân hậu.
? Nhân vật “Tôi” (người kể chuyện) được nhắc đến qua những chi tiết nào
-Là người cùng làng với chị Lĩnh, xa xóm, đi công trường đê Hà Nam mới quen chị Lĩnh.
- Được chị Lĩnh quan tâm, giúp đỡ…
-Rất quý mến chị Lĩnh…
- Sau này là nhà báo có tiếng…
? Khi nghe kể và được gặp lại chị Lĩnh, thái độ nhân vật “Tôi” như thế nào?
-Quan tâm hỏi thăm bạn, tìm đường tới nhà, tới bệnh viện thăm…
-Trò chuyện, đề nghị giúp đỡ chị…
- Thông cảm, hiểu những lời tâm sự của bạn…
->Thái độ chia sẻ, cảm thông, yêu thương, cảm phục…
? Từ đó em đánh giá “Tôi” là người như thế nào?
-Là người hiểu biết, trọng tình nghĩa; đánh giá đúng phẩm chất của con người lao động, biết thông cảm sẻ chia với nỗi đau của họ.
GV: Nhân vật “Tôi đã nhận ra vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc trong con người lao động, từ đó liên tưởng đến vẻ đẹp , ánh sáng của vầng trăng nơi làng quê (Thái độ ngợi ca).
? Em có nhận xét gì về những nhân vật khác? (Anh Hân, Lụa)?
- Là những người giàu tình cảm, nhân hậu, song yêu thương có trách nhiệm với bạn bè, với người thân; Quan tâm giúp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cuộc sống thiện lương.
GV: Chị Lĩnh, nhân vật “Tôi”, Hân, Lụa đều là những con người có tâm hồn và lối sống đẹp. Và vẻ đẹp tâm hồn họ đã làm nên một “bến trăng” mát dịu, thuần khiết nơi làng quê.
? Nêu nội dung nổi bật của đoạn trích “Bến trăng”?
 -Truyện phản ánh cuộc sống, số phận khác nhau của mỗi con người nơi một vùng quê nghèo Quảng Ninh từ đó nói lên sự đổi thay đa dạng của cuộc sống. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và cách ứng xử nhân hậu, bao dung của những nhân vật trong truyện.
? Nhận xét những đặc sắc về nghệ thuật?
-Xây dựng một hệ thống nhân vật có cá tính, có số phận riêng.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị.
- Tình huống truyện bộc lộ tính cách, số phận nhân vật.
- Thể hiện nhân vật bằng điểm nhìn từ những nhân vật khác.
A.Giới thiệu chung:
I.Tác giả: (1938-2000) tên thật Đặng Văn Tự, quê Yên Hưng, Quảng Yên, Quảng Ninh.
- là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1983.
II.Tác phẩm:
-In trong tập “Bến trăng”
B.Đọc, hiểu văn bản:
I.Đọc, xem chú thích:
II.Kết cấu, bố cục:
-Thể loại: truyện ngắn.
- Bố cục: 3 phần.
-Nhân vật chính: chị Lĩnh. Các nhân vật khác: “Tôi”, anh Hân, Lụa (con gái chị Lĩnh).
III. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật chị Lĩnh:
a)Thời thiếu nữ:
- Là cô gái trẻ trung, xinh đẹp, duyên dáng, điềm đạm chín chắn; thông minh sáng dạ, song yêu đời; Yêu thương quý mến bạn bè.
-Là cô gái có cá tính: chống lại lề thói phong kiến để bảo vệ tình yêu của mình.
b) Hiện tại:
- Hoàn cảnh: chồng mất sớm, con trai hư hỏng.
- Ngoại hình: thay đổi: võ vàng, bợt bạt, thiểu não, già trước tuổi.
-Tâm trạng: 
+ Buồn bã, day dứt, đau khổ, nhận ra sai lầm trong cách giáo dục con.
+ Đấu tranh tư tưởng gay gắt: Thương con nhưng quyết không tiếp tục chiều theo ý con -> Muốn con tự chịu trách nhiệm về bản thân mình 
=> Chị là người phụ nữ hết lòng vì gia đình, vì con cái; biết nhìn nhận điều phải, có niềm tin vào cuộc song, vào con người: Chị Lĩnh mang vẻ đẹp thuần khiết, bao dung, nhân hậu của vầng trăng. 
2.Các nhân vật khác:
-Nhân vật “Tôi”: là người hiểu biết, trọng tình nghĩa; đánh giá đúng phẩm chất của con người lao động, biết thông cảm sẻ chia với nỗi đau của họ.
-> Nhận ra vẻ đẹp gần gũi, mộc mạc trong con người lao động, từ đó liên tưởng đến vẻ đẹp , ánh sáng của vầng trăng nơi làng quê (Thái độ ngợi ca).
-Anh Hân, Lụa (con gái chị Lĩnh): là những người giàu tình cảm, nhân hậu, song yêu thương có trách nhiệm với bạn bè, với người thân; Quan tâm giúp đỡ người lầm đường lạc lối, đưa họ trở về với cuộc sống thiện lương.
=> Vẻ đẹp tâm hồn họ đã làm nên một “bến trăng” mát dịu, thuần khiết nơi làng quê.
IV.Tổng kết:
1.Nội dung:
-Truyện phản ánh cuộc sống, số phận khác nhau của mỗi con người nơi một vùng quê nghèo Quảng Ninh từ đó nói lên sự đổi thay đa dạng của cuộc sống. Đồng thời ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và cách ứng xử nhân hậu, bao dung của những nhân vật trong truyện.
2.Nghệ thuật:
C.Luyện tập:
4.4.Cñng cè:
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ ý thøc häc tËp và chuÈn bÞ cña HS.
 4.5 . H­íng dÉn vÒ nhµ:
- So¹n bµi: ¤n tËp phÇn TiÕng ViÖt HK II.
- ¤n tËp chuÈn bÞ giê sau: KiÓm tra 1 tiÕt TiÕng ViÖt
5. Rót kinh nghiÖm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG QN.qa.doc