Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 65: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2015-2016

H: Em có nhận xét gì về từ ngữ xng hô ơvà việc sử dụng từ ngữ xng hô ? cho VD?

- Đối với ngơời trên : bác - cháu, anh - em, chị – em

- Đối với bạn bè: bạn-tớ, cậu-tớ, bạn- mình.

H: Trong Tiếng Việt, xơng hô thơờng tuân theo phơơng châm “xơng khiêm, hô tôn” em hiểu phơơng châm đó nh thế nào ? Cho VD ?

- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời và cho VD:

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận

 Riêng tiếng Việt thì trong các từ ngữ xơng hô thời trơớc phơơng châm này đợc thể hiện rõ hơn so với hiện nay.

VD: - Thời trơớc: Bệ hạ (từ dùng để gọi vua, khi nói với vua, tỏ ý tôn kính)

 - Hiện nay: quí ông, quí bà, quí anh, quí cô.

H*: Vì sao trong Tiếng Việt khi giao tiếp, ngơời nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời.

 Trong Tiếng Việt, để xơng hô có thể dùng không chỉ các đại từ xơng hô, mà còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng . Mỗi phơng tiện xng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa ngơời nói với ngơời nghe : (thân hay sơ, khinh hay trọng .) hầu nhơ không có từ ngữ xơng hô trung hoà. Vì thế nếu không chú ý để lựa chọn từ ngữ xơng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì ngơời nói sẽ không đạt đợc kết quả giao tiếp nhơ mong muốn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 65: Ôn tập Tiếng việt - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 65. Bài 14.
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
(Cỏc phướng chõm hội thoại, ... Cỏch dẫn giỏn tiếp)
I. Mục tiờu 
* Mức độ cần đạt 
- Củng cố, khỏi quỏt kiến thức của phần Tiếng Việt đó học ở học kỡ I
 * Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức 
- Cỏc phương chõm hội thoại.
- Xưng hụ trong hội thoại .
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp .
2. Kĩ năng
- Khỏi quỏt một số kiến thức Tiếng Việt đó học về phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh: 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật
- Vấn đỏp, động nóo, thực hành 
V. Cỏc bước lờn lớp 
1. Ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
H: Kể tờn những nội dung đó được ụn tập trong cỏc tiết tổng kết từ vựng ?
( Từ đơn, từ phức, từ đồng õm, đồng nghĩa)
- GV dẫn dắt vào bài mới: Những nội dung đó ụn tập trong cỏc tiết tổng kết thuộc phạm trự từ ngữ, cũn những nội dung ụn tập hụm nay thuộc phạm trự ngữ phỏp. Để củng cố, khắc sõu kiến thức .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ụn tập.
* Mục tiờu: HS củng cố, khắc sõu kiến thức về cỏc phương chõm hội thoại đó học, biết lấy vớ dụ minh họa . 
H: Kể tờn cỏc phương chõm hội thoại đó học ? Cho VD ?( Kĩ thuật động nóo)
- Học sinh hoạt động cỏ nhõn trả lời từng phương chõm và cho VD:
- HS khỏc nhận xột.
- GV nhận xột-> kết luận.
 + Phương chõm về lượng:
VD: - Anh đó ăn cơm chưa ?
 - Tụi đó ăn cơm rồi. (đỳng phương chõm về lượng)
 - Từ lỳc mặc cỏi ỏo mới thuộc loại hàng hiệu này, tụi vẫn chưa ăn cơm. (sai phương chõm về lượng)
 + Phượng chõm về chất:
+ Phương chõm quan hệ:
VD: - Anh đi đõu đấy ?
- Tụi đi bơi. (đỳng)
 + Phương chõm cỏch thức:
VD: - Con cú ăn quả tỏo mẹ để trờn bàn khụng ?
Hai cỏch hiểu:
 + Con cú thớch ăn quả tỏo(mà) mẹ để trờn bàn khụng ?
 + Con cú ăn vụng quả tỏo (mà) mẹ để trờn bàn khụng ?
-> Cần phải chọn 1 trong hai ý diễn đạt trờn.
 + Phương chõm lịch sự:
VD: - Anh làm ơn cho tụi hỏi đường ra ga Lao Cai đi lối nào ạ ?
 - Bỏc đi đến ngó tư trước mặt, sau đú rẽ tay phải và đi thẳng là tới ạ ! (đỳng)
 - Tới ngó tư rẽ phải ! (chưa đúng)
H: Hãy kể 1 vài tình huống giao tiếp trong đó có 1 hoặc 1 số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ?
( Kĩ thuật động não)
- GV yêu cầu học sinh lấy VD và phân tích.
- GV nhận xét-> uốn nắn.
VD Trong giờ vật lý, thầy giáo hỏi một HS đang mải nhìn qua cửa sổ 
- Em cho thầy biết sóng là gì ?
HS :Thưa thầy “ Sóng” là bài thơ của Xuân Quỳnh 
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về xung hô trong hội thoại. Biết vận dụng vào làm bài tập.
 H: Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô ? cho VD? 
- Đối với người trên : bác - cháu, anh - em, chị – em 
- Đối với bạn bè: bạn-tớ, cậu-tớ, bạn- mình...
H: Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho VD ?
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời và cho VD:
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận
 Riêng tiếng Việt thì trong các từ ngữ xưng hô thời trước phương châm này được thể hiện rõ hơn so với hiện nay.
VD: - Thời trước: Bệ hạ (từ dùng để gọi vua, khi nói với vua, tỏ ý tôn kính)
 - Hiện nay: quí ông, quí bà, quí anh, quí cô..
H*: Vì sao trong Tiếng Việt khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
 Trong Tiếng Việt, để xưng hô có thể dùng không chỉ các đại từ xưng hô, mà còn có thể dùng các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, Danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng ... Mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa người nói với người nghe : (thân hay sơ, khinh hay trọng ...) hầu như không có từ ngữ xưng hô trung hoà. Vì thế nếu không chú ý để lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Vận dụng vào làm bài tập.
H: Thế nào là lời dẫn trực tiếp và gián tiếp ? Cho VD ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
 VD: 
- Dẫn trực tiếp: Nhà thơ ấn Độ Ta-go nói rằng: “Giáo dục 1 người đàn ông được 1 người đàn ông, giáo dục 1 người đàn bà được 1 gia đình, giáo dục 1 người thầy được cả xã hội”
- Dẫn gián tiếp: Khi bàn về giáo dục, nhà thơ Ta-go cho rằng giáo dục 1 người đàn ông....xã hội.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhúm 4(5p)
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
1p
14p
13p
13p
I/ Các phương châm hội thoại :
1. Lí thuyết :
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung, đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Phương châm về chất: Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực.
- Phương châm quan hệ : Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
- Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác.
2. Bài tập: 
II/ Xưng hô trong hội thoại:
1. Lí thuyết : 
* Từ ngữ xưng hô và cách dùng:
- Hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái tình cảm.
- Người nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
* Phương châm xưng khiêm, hô tôn.
a. Xưng khiêm: Khiêm tốn, khiêm nhường.
b. Hô tôn: Tôn trọng đối tượng giao tiếp.
- Khi giao tiếp phải tuân thủ phương châm lịch sự, gọi đối tượng giao tiếp bằng các đại từ bề bậc, có lời đệm ( thưa anh, thưa bác...).
- Mình xưng hô phải khiêm nhường, nhã nhặn.
2. Bài tập.
 Lựa chọn từ ngữ xưng hô.
- Do từ ngữ xưng hô phong phú, đa dạng.
III/ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp :
1. Lí thuyết. 
- Lời dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Lời dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, không đặt trong ngoặc kép.
2. Bài tập: ( SGK – Tr 190, 191).
- Vua Quang Trung... vào dinh và hỏi Nguyễn Thiếp về tình hình thế trận liệu ta thắng hay bại. Nguyễn Thiếp khẳng định tình hình đang có lợi cho nghĩa quân.Tướng quân thắng giặc không quá mười ngày.
- Chuyển đổi ngôi nhân xưng.
4. Củng cố ( 3p).
- Giỏo viờn khắc sõu kiến thức cơ bản đó ụn tập.
5. Hướng dẫn học bài ( 2p).
- ễn tập kĩ phần lớ thuyết về cỏc phương chõm hội thoại, xưng hụ trong hội thoại lời dẫn trực tiếp và lời dẫn giỏn tiếp .
- ễn lại cỏc kiến thức đó học về tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docCopy of tiết 65.doc
Giáo án liên quan