Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề 1: Truyện kiều của Nguyễn Du (Tiết 20-24) - Năm học 2015-2016

*HĐ2: Hướng dẫn đọc – thảo luận chú thích

- Mục tiêu: HS nắm được cách đọc diễn cảm văn bản.

- GV hướng dẫn : Đọc chậm rãi, khoan thai, tình cảm trong sáng

- GV đọc mẫu 1 đoạn

- HS đọc ® nhận xét.

Học sinh khuyết tật: Đọc chép chính tả 4 câu thơ đầu

GV uốn nắn

Gv nhắc học sinh ôn lại phần tác giả đã học ở tiết trước

H. Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm ?

- HSHĐ cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét –> kết luận

* HĐ3. HD tìm hiểu bố cục.

- Mục tiêu : HS nắm được nội dung các phần của văn bản.

H: Văn bản có bố cục như thế nào? Nội dung từng phần?

 + Phần 1: 4 câu đầu -> khung cảnh ngày xuân.

 + Phần 2: 8 câu tiếp theo -> Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

 + Phần 3: 6 câu cuối -> Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

H: Đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào?

 + Thời gian kết hợp với không gian, từ khái quát đến cụ thể.

H: Phương thức biểu đạt nào nổi bật trong văn bản? Còn có sự kết hợp nào khác?

 + Miêu tả kết hợp tự sự.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề 1: Truyện kiều của Nguyễn Du (Tiết 20-24) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả hành động nhân vật, phân tích tâm lí nhân vật... đã đạt được những thành công vượt bậc.
III/ Ghi nhớ 
4/ Củng cố (3p)
- H*. Tóm tắt nội dung truyện Kiều 1 cách ngắn gọn theo ý hiểu của em?
- GV khái quát nội dung bài.
5/ Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, nắm được tiểu sử của Nguyễn Du, tóm tắt được truyện Kiều.
- Chuẩn bị: Chị em Thuý Kiều
 + Bố cục đoạn trích
 + Vẻ đẹp chung của chị em Thuý Kiều
 + Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
Ngày giảng: 9A: 17/9/2015
 9B: 17/9/2015 
Chủ đề 1: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
 Tiết 22 - Bài 6 – Văn bản
 CHỊ EM THUÝ KIỀU
 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật rất đặc sắc. Hai chân dung đầu tiên mà người đọc thưởng thức chính là hai người con gái họ Vương - hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân. 
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: HD đọc văn bản và thảo luận chú thích
- Mục tiêu: HS nắm được cách đọc diễn cảm văn bản.
- GV hướng dẫn hs đọc : Giọng vui tươi trong sáng, nhịp nhàng.
- GV đọc mẫu
- HS đọc ® nhận xét. 
- GV nhận xét 
Gv nhắc học sinh ôn lại phần tác giả đã học ở tiết trước
HS khuyết tật: Đọc chép chính tả 4 câu thơ đầu
GV uốn nắn
H: Cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
*HĐ3. HD tìm hiểu bố cục.
- Mục tiêu : HS nắm được nội dung các phần của văn bản.
H: Đoạn trích có bố cục như thế nào? nội dung từng phần?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
 + Phần 1: 4 câu đầu -> Vẻ đẹp chung của 2 chị em.
 + Phần 2: 4 câu tiếp -> Vẻ đẹp của Thuý Vân.
 + Phần 3: 12 câu tiếp theo -> Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
 + Phần 4: 4 câu còn lại -> Đức hạnh của 2 chị em.
H: Xác định các phương thức biểu đạt của văn bản? Phương thức nào nổi bật?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
*HĐ4. HD tìm hiểu văn bản.
- Mục tiêu : HS nắm được vẻ dẹp chung của 2 chị em Thuý Kiều, vẻ đẹp của Thuý Vân, vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều.
 - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh chân dung chị em Thúy Kiều
- HS đọc, theo dõi 4 câu thơ đầu.
H: Tác giả giới thiệu về họ như thế nào? Nhận xét cách giới thiệu và cách sử dụng từ ngữ trong câu ấy?
 + Cách giới thiệu ngắn gọn, kết hợp giữa từ Thuần Việt với từ Hán Việt làm cho lời thơ tự nhiên, trang trọng.
H: Ả tố nga là gì?
 + Cách gọi làm tăng tính biểu cảm, người đọc suy nghĩ, liên tưởng về nhân vật làm giá trị con người tăng lên.
H: Miêu tả về họ, tác giả chú ý đến những gì? Miêu tả như thế nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
+ Cốt cách: Thanh tú, mảnh dẻ như cành mai.
 + Tinh thần: Trong trắng, thanh sạch như tuyết.
H: Nghệ thuật miêu tả? Tác dụng của nghệ thuật đó?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ.
- GV nhận xét –> kết luận 
- HS đọc 4 câu tiếp theo
H: Giải thích nghĩa chú thích 3,4? Tác
giả khái quát vẻ đẹp của Thuý Vân như thế nào? Miêu tả Thuý Vân, tác giả chú ý đến những chi tiết nào? Những chi tiết ấy được miêu tả cụ thể như thế nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
- Trang trọng khác vời.
 + Khuôn mặt: Đầy đặn, đẹp như mặt trăng rằm.
 + Lông mày: Sắc nét, cong đậm.
 + Miệng cười: Tươi như hoa.
 + Tiếng nói: Trong như ngọc.
 + Mái tóc: Đen, mềm, bóng hơn mây.
 + Nước da: Trắng, mịn hơn tuyết
- GV bình : Vẻ đẹp của Thuý Vân được sánh với những nét kiều diễm của ngọc ngà, mây tuyết ... những báu vật tinh khôi của trời đất.
H: Nghệ thuật miêu tả của tác giả? Nhận xét của em về vẻ đẹp ấy?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
H: Tác giả muốn dự báo về cuộc đời của Thuý Vân như thế nào qua vẻ đẹp ấy?
 + Một cuộc đời êm ả, bình yên, không sóng gió.
- HS theo dõi 12 câu tiếp theo.
H: So với Thuý Vân số câu thơ để miêu tả Thuý Kiều nhiều hơn gấp 3 lần. Điều đó chứng tỏ vai trò gì của nhân vật?
H: Tác giả khái quát về Kiều như thế nào?
 + Sắc sảo, mặn mà hơn Thuý Vân về cả tài lẫn sắc -> Dùng hình ảnh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thuý Kiều.
H: Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của Kiều được tập trung thể hiện qua những hình ảnh nào? ( Dựa vào chú thích hãy miêu tả cụ thể )
- Vẻ đẹp: 
 + Đôi mắt: Đẹp, trong và sáng như làn nước mùa thu.
 + Đôi lông mày: Thanh thoát như nét núi mùa xuân.
 + Một vẻ đẹp làm cho “ hoa ghen” và “ liễu hờn”. Vẻ đẹp có sức cuốn hút mạnh mẽ” làm “ nghiêng thành đổ nước”
+ Vẻ đẹp làm cho tạo hoá phải ghen ghét, đố kị.
H: Cho biết nghệ thuật miêu tả và tác dụng của nó?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
H*: Cảm nhận của em về Kiều qua vẻ đẹp ấy?
H: Kiều có tài ở các phương diện nào? đặc biệt là tài gì?
- Tài năng:
 + Đạt tới mức lí tưởng, bao gồm cầm, kì, thi, hoạ. Đặc biệt tài đánh đàn đã trở thành sở trường của nàng.
 + Cung đàn bạc mệnh chính là ghi lại tiếng lòng của người đa sầu, đa cảm của Kiều đối với số phận bất hạnh của con người.
H: Thông qua việc miêu tả tài, sắc của Kiều, tác giả như ngầm báo cho người đọc biết điều gì về cuộc đời nàng?
- HS thảo luận nhóm 4( 5p )
- HS hoạt động cá nhân trong 1p giải quyết câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng 
 + Dự báo trước cuộc đời bể dâu, số phận sóng gió của Kiều, vì Nguyễn Du quan niệm: Chữ tài, chữ mệnh ... Chữ tài liền với chữ tai ... Hoặc quan niệm của người xưa là: Hồng nhan thì bạc mệnh.
H: Tại sao tác giả tả Vân trước rồi mới tả Kiều?
 + Đó là thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy: Thuý Vân làm nền khắc hoạ rõ nét cho Thuý Kiều, để cả hai cùng đẹp. Nếu tả Kiều trước Vân sau, thì sắc đẹp của Vân sẽ mờ đi trước sắc đẹp lộng lẫy của chị mình.
H: ấn tượng của em về Kiều?
*HĐ5: Hướng dẫn tổng kết, ghi nhớ.
H: Cảm nhận của về nội dung và nghệ thuật qua đoạn trích chị em Thuý Kiều ?
- HS trả lời ghi nhớ (SGK )
- Gv khắc sâu
*HĐ6: HD luyện tập
- HS đọc diễn cảm 1phần đoạn trích
7p
4p
18p
3p
2p
I/ Đọc và thảo luận chú thích
1. Tác giả 
2. Tác phẩm
- Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần đầu của tác phẩm “Gặp gỡ và đính ước”
II/ Bố cục
- 4 phần:
- Phương thức: Tự sự, miêu tả và biểu cảm ® Nổi bật là miêu tả.
III/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Vẻ đẹp chung của 2 chị em Thuý Kiều.
 " §Çu lßng hai ¶ tè nga
Thuý KiÒu lµ chÞ em lµ Thuý V©n"
- Họ là 2 chị em xinh đẹp mà Thuý Kiều là chị, Thuý Vân là em.
- > Bằng nghệ thuật so sánh, ước lệ, tượng trưng để làm nổi bật vẻ đẹp hoàn hảo “mười phân vẹn mười” của 2 chị em.
2/ Vẻ đẹp của Thuý Vân:
"V©n xem trang träng kh¸c vêi
 ... tuyÕt nhưêng mµu da"
-> Với cách nói ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, so sánh đặc sắc, quan sát tinh tế, gợi cảm, miêu tả biến hoá linh hoạt ® tạo nên vẻ đẹp Thuý Vân. Một vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên, tạo hoá. Khiến thiên nhiên chịu : “ thua”, chịu : “ nhường”
3/ Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều
" KiÒu cµng s¾c s¶o mÆn mµ
So bÒ tµi s¾c l¹i lµ phÇn h¬n."
-> Cách nói ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ kết hợp so sánh và nhân hoá ® ca ngợi vẻ đẹp Thuý Kiều.
-> Kiều đẹp toàn vẹn cả hình thể lẫn tâm hồn, không có cái đẹp nào sánh kịp.
-> Thuý Kiều xứng đáng là một mẫu người phụ nữ hoàn hảo, một tuyệt sắc giai nhân hiếm có.
VI/ Ghi nhớ
V/ Luyện tập
4/ Củng cố (3p)
- H. So sánh vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều
- GV treo bức chân dung của 2 chị em Kiều và yêu cầu hs miêu tả vẻ đẹp của 2 chị em Kiều.
- GV khái quát nội dung văn bản.
5/ Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, thuộc ghi nhớ, thuộc đoạn trích, nắm được nội dung và nghệ thuật, đọc phần học thêm.
- Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân
	+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK
Ngày giảng: 9A: 18/9/2015
 9B: 19/9/2015 
Chủ đề 1: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
 Tiết 23 - Bài 6 - Văn bản:
CẢNH NGÀY XUÂN
 *Hoạt động 1. Khởi động
 Nguyễn Du không chỉ là một bậc thầy trong nghệ thuật tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức tranh chân dung hai nàng tố nga diễm lệ là bức tranh tả cảnh ngày xuân tháng ba tuyệt vời
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hướng dẫn đọc – thảo luận chú thích
- Mục tiêu: HS nắm được cách đọc diễn cảm văn bản.
- GV hướng dẫn : Đọc chậm rãi, khoan thai, tình cảm trong sáng
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HS đọc ® nhận xét.
Học sinh khuyết tật: Đọc chép chính tả 4 câu thơ đầu
GV uốn nắn
Gv nhắc học sinh ôn lại phần tác giả đã học ở tiết trước
H. Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm ?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
* HĐ3. HD tìm hiểu bố cục.
- Mục tiêu : HS nắm được nội dung các phần của văn bản.
H: Văn bản có bố cục như thế nào? Nội dung từng phần?
 + Phần 1: 4 câu đầu -> khung cảnh ngày xuân.
 + Phần 2: 8 câu tiếp theo -> Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
 + Phần 3: 6 câu cuối -> Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
H: Đoạn trích được miêu tả theo trình tự nào?
 + Thời gian kết hợp với không gian, từ khái quát đến cụ thể.
H: Phương thức biểu đạt nào nổi bật trong văn bản? Còn có sự kết hợp nào khác?
 + Miêu tả kết hợp tự sự.
* HĐ4. HD tìm hiểu văn bản
- Muc tiêu : HS nắm được khung cảnh ngày xuân, lễ hội trong tiết thanh minh và cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- HS đọc 4 câu thơ đầu.
H: Mùa xuân bắt đầu vào thời gian nào và kết thúc vào thời gian nào trong năm?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
+ Tháng giêng à tháng ba.
H: 2 câu thơ đầu, khung cảnh mùa xuân được miêu tả theo trình tự nào? Tác giả nói gì về mùa xuân? - HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
H. Hình ảnh “Con én đưa thoi” gợi cho em liên tưởng về thời gian và cảm xúc như thế nào?
 - Hình ảnh mùa xuân rất đặc trưng, thời gian trôi nhanh với cảm giác nuối tiếc làn ánh sáng đẹp của mùa xuân đã trải qua 60 ngày 
H. Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để nói lên thời gian trôi nhanh của mùa xuân?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
H: Vẻ đẹp của mùa xuân tháng ba được đặc tả qua chi tiết, hình ảnh nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
- GVbình: Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại -> trở thành bức tranh tuyệt đẹp. Chỉ với chữ “Tận” ta có thể hình dung 1 màu xanh bát ngát tới tận chân trời của đồng cỏ. Trên nền xanh ấy điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng 
H: Đây là 2 câu thơ có thể nói thuộc trong số những câu thơ hay nhất của truyện Kiều, theo em vì những lí do nào?
 + Ngôn ngữ Thuần Việt?
 + Giàu hình ảnh?
 + Giàu nhạc điệu?
 + Dễ thuộc, dễ nhớ?
Cả 4 lí do trên.
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
H*: Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? Qua đó bức tranh mùa xuân được gợi tả như thế nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ.
- GV nhận xét –> kết luận 
- HS đọc 8 câu thơ tiếp.
- Gv treo bảng phụ nội dung 8 câu thơ
H: Trong ngày thanh minh họ đã làm gì?
 + Lễ tảo mộ: Đi viếng, sửa sang phần mộ cho người thân.
 + Hội đạp thanh: Đi chơi xuân ở chốn đồng quê.
 -> Hoạt động này vẫn liên tục tiếp diễn từ xưa đến nay và đã trở thành truyền thống văn hoá của dân tộc. Cảnh lễ hội đó được miêu tả qua 6 dòng thơ giàu hình ảnh và giàu nhạc điệu.
H. Cảnh đi lễ, chơi hội được tả bằng những từ ngữ, hình ảnh nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
H*: Cho biết nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đặc biệt?
- Tác giả miêu tả bằng một loạt từ 2 âm tiết:
 + Các danh từ: Yến anh, chị em, giai nhân à gợi sự đông vui, nhiều người cùng đến hội.
 + Các động từ: Sắm sửa, dập dìu à sự rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội.
 + Các tính từ: Gần xa, nô nức à làm rõ hơn tâm trạng của người đi dự hội.
- Biện pháp tu từ :
 + ẩn dụ : “nô nức yến anh” -> từng đoàn nam thanh nữ tú nô nức đi chơi xuân như những đàn chim én, chim oanh ríu rít.
 + So sánh: “Ngựa xe ” -> cảnh hội náo nhiệt, ngựa xe nối đuôi nhau như dòng nước bất tận, mặc trang phục đẹp đi lại đông đúc.
H: Cùng với việc sử dụng các từ loại trong miêu tả, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ nào khác?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
H: Theo em, để làm sống dậy một không khí lễ hội như thế nhà thơ đã thể hiện tình cảm dân tộc của mình như thế nào?
- HS thảo luận nhóm 4( 5p )
- HS hoạt động cá nhân trong 1p giải quyết câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng 
- GVKL: Yêu quí, trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam, một hình thức sinh hoạt văn hoá rất đẹp, rất Việt Nam.
H: ở địa phương em có những lễ hội nào ? 
( Lễ hội Gầu tào: người Mông 
 Lễ hội đua thuyền miền bắc...) là nét văn hoá riêng của văn hoá từng vùng miền )
H. Hiệu quả của biện pháp nghệ thuật này là gì? Bức tranh lễ hội được gợi lên như thế nào?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
- HS đọc 6 câu thơ cuối.
H: Cảnh vật không khí ở 6 câu cuối có gì khác với 4 câu đầu?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
H. Tìm các từ láy và cho biết các từ đó nói lên điều gì?
 + Những từ láy “tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao” dùng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng xao xuyến của con người sau cuộc vui chơi.
H: Dòng thơ “ Nao nao....” thể hiện tâm trạng gì ở Kiều?
 + Bâng khuâng xao xuyến, bồi hồi, linh cảm điều gì sắp sảy ra: Gặp Đạm Tiên và Kim Trọng.
H. Nhận xét gì về tâm trạng của 2 Kiều trong khung cảnh này?
- HSHĐ cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét –> kết luận 
GV giảng – bình
 Khung cảnh mang cái thanh, dịu của mùa xuân. Nắng nhạt, khe nước nhỏ, một nhịp cầu nhỏ bắc ngang, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng. Cảnh được cảm nhận qua tâm trạng, cảm giác bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xảy ra đã xuát hiện. Dòng nước uốn quanh “ Nao nao” như báo trước ngay sau lúc này thôi Kiều sẽ gặp nấm mồ Đạm Tiên, sẽ gặp chàng thư sinh “ Phong tư tài mạo tót vời” Kim Trọng.
*HĐ5: Hướng dẫn tổng kết, ghi nhớ:
H: Em cảm nhận được vẻ đẹp gì qua văn bản?
- HS đọc ghi nhớ (SGK )
Gv khắc sâu
*HĐ6: HD luyện tập
- HS đọc diễn cảm 1phần đoạn trích
6p
5p
18p
3p
2p
I/ Đọc và thảo luận chú thích:
1. Tác giả 
2. Tác phẩm
- Vị trí: Đoạn trích nằm trong phần 1 của tác phẩm.
II/ Bố cục: 
- 3 phần:
III/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Khung cảnh ngày xuân.
“ Ngày xuân con ... 
 ...một vài bông hoa ”
- 2 câu thơ đầu: Vừa nói thời gian, vừa gợi không gian.
- > Bằng cách nói so sánh, tác giả cho thấy mùa xuân thấm thoát trôi mau như thoi dệt cửi, mới ngày nào là tháng giêng, tháng hai, bây giờ đã là tháng ba.
- Vẻ đẹp của mùa xuân:
 “Cỏ non xanh tận  điểm vài bông hoa”
 + Màu sắc hài hoà, tươi sáng.
 + Không gian khoáng đạt, trong trẻo.
 + Cảnh vật mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống.
-> Với tài năng quan sát, từ ngữ chọn lọc chi tiết, cách miêu tả đặc sắc vẽ lên 1 bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp trong 1 không gian bao la trong trẻo, cảnh vật mới mẻ, tinh khôi, sống động và trở nên có hồn.
2/ Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
“ Thanh minh 
 .. bay”
-> Bằng cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh  đã gợi tả vẻ sinh động, đông vui, náo nhiệt mang sắc thái điển hình của lễ hội truyền thống văn hoá xa xưa.
3/ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
“ Tà tà bóng ngả về tây ...........
 ....................ghềnh bắc ngang” 
- Thời gian: Chiều tối “Bóng ngả về tây”
- Không gian: Không còn trong sáng đông vui và náo nhiệt.
-> Với bút pháp tả cảnh ngụ tình thể hiện tâm trạng vui tươi, nhộn nhịp đã nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng, xao xuyến, tiếc nuối, lặng buồn khi chia tay.
IV/ Ghi nhớ
- Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
V/ Luyện tập
4/ Củng cố (3p)
- H. Em hình dung như thế nào về những người trẻ tuổi như chị em Thuý Kiều?
- GV khái quát toàn bộ bài học
5/ Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, học thuộc lòng đoạn trích, nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị: Kiều ở lầu Ngưng Bích.
	+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK, khung cảnh thiên nhiên, nỗi nhớ của Kiều.
Ngày giảng: 9A: 18/9/2015
 9B: 21/9/2015 
Chủ đề 1: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Tiết 24 - Bài 6 
 KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
*Hoạt động 1. Khởi động
Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không chịu tiếp khách làng chơi. Đau đớn, tủi nhục phẫn uất, nàng định tự vẫn. Tú Bà sợ bị mất vốn bèn lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Kiều, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế. Tú Bà đưa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn. Để hiểu rõ hơn
 Hoạt động của GV và HS
Tg
 Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thảo luậnchú thích .
* Mục tiêu: HS biết cách đọc chậm, buồn, nắm được nghĩa của một số chú thích Khoá xuân, chén đồng, Sân Lai, gốc tử. Thấy được vị trí của đoạn trích. Hiểu rõ bố cục và nội dung 3 phần của đoạn trích.
- GV hướng dẫn cách đọc: Đọc chậm, buồn, nhấn mạnh các từ: Bẽ bàng, buồn trông.
- GV đọc mẫu một đoạn
- HS đọc tiếp
 - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc.
Học sinh khuyết tật: Đọc chép chính tả 4 câu thơ đầu
GV uốn nắn
GV yêu cầu học sinh nhắc lại vài nét về tác giả Nguyễn Du
H: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm ?
- Phần 2: Gia biến và lưu lạc.
GV yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của một số chú thích bên.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục 
* Mục tiêu: HS thấy được bố cục và nội dung chính 3 đoạn của văn bản.
H: Đoạn trích chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng đoạn ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời.
- HS chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
- Đoạn 1: 6 câu đầu. Hoàn cảnh của Thuý Kiều 
- Đoạn 2: 8 câu thơ tiếp . Tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều.
- Đoạn 3: 8 câu thơ cuối: Tâm trạng của Thuý Kiều qua cảnh 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
* Môc tiªu: HS thÊy ®­îc t©m tr¹ng c« ®¬n, buån tñi vµ nçi niÒm th­¬ng nhí cña KiÒu. 
- GV treo tranh yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ miªu t¶ tranh sau ®ã tr¶ lêi c©u hái.
H: C©u th¬ nµo trong bµi nãi ®Õn hoµn c¶nh cña KiÒu ? ®ã lµ hoµn c¶nh nh­ thÕ nµo ?
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n ph¸t hiÖn chi tiÕt.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn.
- Câu thơ cho biết Kiều đang ở lầu Ngưng Bích nhưng thực chất là bị giam lỏng 
 GV gi¶ng.
 KiÒu bÞ giam ë lÇu Ng­ng BÝch.Trªn lÇu cao, KiÒu thÊy d·y nói xa vµ m¶nh tr¨ng nh­ cïng mét vßm trêi, phÝa xa lµ cån c¸t vµng vµ nÎo ®­êng bèc bôi mê.
H: T¸c gi¶ ®· sö dông nghÖ thuËt g× trong 4 c©u th¬ trªn ?T¸c dông cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®ã ?
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi
- HS kh¸c chia sẻ
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn.
GV gi¶ng- b×nh
- Miªu t¶ c¶nh thiªn nhiªn trêi biÓn tr­íc lÇu Ng­ng BÝch thËt mªnh m«ng b¸t ng¸t, v¾ng vÎ vµ l¹nh lïng.
 Kh«ng gian më réng tr­íc hÕt c¶ hai chiÒu réng vµ cao: tÊm tr¨ng, d·y nói, lµn m©y cån c¸t
 §©y lµ t©m c¶nh, c¶nh chÊt chøa t©m tr¹ng (Èn dô).
- Nµng tr¬ träi gi÷a kh«ng gian mÖnh m«ng hoang v¾ng 
 C¶nh vËt thiªn nhiªn n¬i ®©y ®­îc miªu t¶ thËt ®Ñp, nªn th¬ nh­ng ®­îm buån, cã mét c¸i g× ®ã ngæn ngang, v¾ng vÎ ®Õn rîn ng­êi => chÝnh lµ c¸i ngæn ngang trong lßng (Èn dô) 
H: T©m tr¹ng cña Thóy KiÒu ®­îc biÓu hiÖn ra qua nh÷ng c©u th¬ nµo ?
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n ph¸t hiÖn chi tiÕt.
- HS kh¸c chia sẻ
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn.
H*: Cum tõ " m©y sím ®Ìn khuya" gîi suy nghÜ vÒ thêi gian nh­ thÕ nµo ?
- HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi
- HS kh¸c chia sẻ
- GV nhËn xÐt-> kÕt luËn
- Thời gian tuần hoàn khép kín giam hãm con người. Kiều chỉ còn biết làm bạn cùng mây sớm đèn khuya buồn bã quanh quẩn. Nàng rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối. 
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt t¶ c¶nh cña t¸c gi¶ ë ®©y ? Qua khung c¶nh thiªn nhiªn cho thÊy KiÒu ®ang ë hoµn c¶nh nh­ thÕ nµo ? 
- HS thảo luận nhóm 2( 3p )
- HS hoạt động cá nhân trong 1p giải quyết câu hỏi
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hàn

File đính kèm:

  • doctiet 25 truyen kieu.doc
Giáo án liên quan