Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I Giới thiệu chung:

 1.Tác giả :Phạm Văn Đồng(1906-2000)Là nhà cách mạng nỗi tiếng của dân tộc. Ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy nhà nước.

 2.Tác phẩm:

 -Bài văn được trích từ “Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc lương tâm và thời đại”.

 -Thể văn nghị luận.

3.Bố cục: 2 phần

 -Phần 1: “Từ đầu tuyệt đẹp”=>Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.

Phân2: Phần còn lại=>Chứng minh .giải thích, bình luận về đức tính giản dị của Bác Hồ.

II Phân tích văn bản:

 1. Nhận định của tác giả về sự giản dị của Bác.

 Bác rất giản dị trong đời sống hằng ngày.

2-Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.

 a.Giản dị trong sinh hoạt:

-Bữa ăn:Đơn giản vài ba món.

-Đồ dùng: Sắp xếp tươm tất.

-Căn nhà: Nhỏ gọn.

 b.Giản dị trong quan hệ:

 -Viết thư cho một đồng chí

Nói chuyện với các cháu Miền Nam.

-Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ phòng ngủ đến nơi làm việc, nhà ăn.

- Người phục vụ ít.

* Dẫn chứng cụ thể xác thực, sau dẫn chứng có nhận xét.

 3/ Lời bình luận và giải thích, chứng minh của tác giả:

 -Bác giản dị là do:

 +Đời sớng tinh thần phong phú.

 + Cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.

 -Đời sống tinh thần hài hòa với sự giản dị về vật chất =>Phẩm chất cao đẹp ở Bác

 *Những lời giải thích, bình luận, chứng minh sâu sắc đúng với con người của Bác.

 -Lời nói, viết giản dị nhưng có sức lôi cuốn và cảm hóa lòng người.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 93: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	26	Ngày soạn: 2/2/15
Tiết 	93	Ngày dạy: ..	
	ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. 
	- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày. 
	- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của tác giả. 
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội. 
	- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận.
 3. Thái độ: 
- Học tập đức tính tốt của Bác.
 Tư tưởng HCM: Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ, (Tham khảo sách Đạo đức và tác phong của Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Hồ Chí Minh, tác gia , tác phẩm và nghệ thuật ngôn từ, Tr 71-79, NXBGD, 2003).
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện
Hỏi:
1-Tác giả đã nhận định và chứng minh về sự giàu và đẹp của tiếng việt như thế nào?
2-Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật nghị luận của bài văn.
-Giới thiệu bài. 
-Chuyển ý.
-Báo cáo.
-Cá nhân:Trả bài dựa vào bài học.
-Nghe và ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I Giới thiệu chung:
 1.Tác giả :Phạm Văn Đồng(1906-2000)Là nhà cách mạng nỗi tiếng của dân tộc. Ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy nhà nước.
 2.Tác phẩm: 
 -Bài văn được trích từ “Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc lương tâm và thời đại”.
 -Thể văn nghị luận. 
3.Bố cục: 2 phần
 -Phần 1: “Từ đầutuyệt đẹp”=>Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ.
Phân2: Phần còn lại=>Chứng minh .giải thích, bình luận về đức tính giản dị của Bác Hồ.
II Phân tích văn bản:
 1. Nhận định của tác giả về sự giản dị của Bác.
 Bác rất giản dị trong đời sống hằng ngày.
2-Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.
 a.Giản dị trong sinh hoạt:
-Bữa ăn:Đơn giản vài ba món.
-Đồ dùng: Sắp xếp tươm tất.
-Căn nhà: Nhỏ gọn.
 b.Giản dị trong quan hệ:
 -Viết thư cho một đồng chí 
Nói chuyện với các cháu Miền Nam.
-Đi thăm nhà tập thể của công nhân từ phòng ngủ đến nơi làm việc, nhà ăn.
- Người phục vụ ít.
* Dẫn chứng cụ thể xác thực, sau dẫn chứng có nhận xét.
 3/ Lời bình luận và giải thích, chứng minh của tác giả:
 -Bác giản dị là do:
 +Đời sớng tinh thần phong phú. 
 + Cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
 -Đời sống tinh thần hài hòa với sự giản dị về vật chất =>Phẩm chất cao đẹp ở Bác 
 *Những lời giải thích, bình luận, chứng minh sâu sắc đúng với con người của Bác.
 -Lời nói, viết giản dị nhưng có sức lôi cuốn và cảm hóa lòng người.
-Gọi học sinh đọc phần chú thích .
-YC: Hãy nêu vài nét chính về tác giả Phạm Văn Đồng?
 +Chốt ý- ghi bảng.
YC: Dựa vào chú thích hãy cho biết xuất xứ của văn bản?
 +Chốt ý –ghi bảng. 
-Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu từ kho.ù 
 +Giáo viên đọc mẫu đọc đoạn 1.
 +Gọi học sinh đọc tiếp (2hs)
 +Nhận xét cách đọc 
H: Bài văn thuộc thể loại văn nào ?
H:Bài văn nghị luận vấn đề gì?
-Yêu cầu: Hãy chia bố cục của bài văn. 
 +Chốt ý , ghi bảng( treo bảng phụ).
-Gv cho học sinh biết sẽ phân tích văn bản theo bố cục này.
 *Chuyển ý .
YC học sinh nêu nội dung chính phần 1 -> Ghi mục 1
H: Trong phần 1 tác giả đã viết hai câu văn , em hãy cho biết câu nào nhận xét chung về Bác Hồ? Câu nào giải thích nhận xét chung?
H:Trong câu 1 tác giả đã đề cập đến 2 phạm vi đời sống của Bác đó là :Đời sống cách mạng to lớn và đởi sống giản dị hàng ngày. Em thấy văn bản này tác giả đề cập đến đời sống nào của Bác?
 +Ghi bảng.
H:Dựa vào câu 2 em hãy cho biết đức tính giản dị của Bác được tác giả nhận định bằng những từ nào ? Trong đó từ nào là quan trọng nhất ?Giải thích vì sao?
 +Cho hs thảo luận (2hs)
 +Giảng :Trong thanh bạch có giản dị, trong sáng và đẹp của người cách mạng. 
H: Khi nhận định về bác thái độ của tác giả như thế nào? Lời văn nào cho thấy điều đó?
 +Giảng chuyển ý sang phần 2.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung phần 2.
-Yêu cầu học sinh quan sát đoạn văn “ Con người của bác  lối sống” có vai trò gì trong đoạn văn ?
 *Nhận xét và thích hợp làm văn :Nên học tập cách viết này.
H: Trong đoạn văn này tác giả đã làm rõ 2 phương diện trong lối sống của bác đó là 2 phương diện nào ?
Ghi bảng phương diện 1
H: Để làm rõ sự giản dị trong nếp sinh hoạt tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
H: Những chứng cứ ấy được thể hiện bằng những câu văn nào ?
 +Nhận xét , ghi bảng.
 +Chuyển ý sang phương diện 2 và ghi bảng. 
YC: Hãy tìm những câu văn cho thấy bác bác rất giản dị trong quan hệ với mọi người. 
 +Nhận xét, ghi bảng.
 +Giảng: Qua những dẫn chứng ấy cho thấy Bác Hồ rất giản dị trong đời sống hằng ngày. 
YC: Em có nhận xét gì về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này ?
 +Nhận xét , ghi bảng .
 +Giảng bổ sung : Sau dẫn chứng có nhận xét (sgk).
 +Tích hợp làm văn :Dùng dẫn chứng làm rõluận điểm =>Thuyết phục người đọc. 
 *Chuyển ý sang phần 3
 -Ghi bảng 3.
 -Yêu cầu học sinh quan sát đoạn 3.
H: Tác giả đã giải thích sự giản dị của bác bằng những câu văn nào ?
H: Em hiểu đươc gì về lý do lối sống giản dị của Bác qua lời giải thích trên?
+Nhận xét, ghi bảng. 
 +Giảng bổ sung : Nhà thơ Tố Hữu từng ca ngợi:
“Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hồn trượng động phơi chẳng lối mòn”
YC: Tìm những câu văn tác giả bình luận về đức tính giản dị của Bác .
H:Em hiểu được gì qua lời bình của tác giả?
 +Nhận xét, ghi bảng. 
 +Giảng.
H: Theo tác giả đó không phải là lối khắc khổ của nhà thơ tu hành , nhà hiền triết ẩn dật mà đó là lối sống văn minh . Em hãy giải thích vì sao tác giả cho là như vậy ?
 +Tổ chức thảo luận (4hs)
 +Nhận xét 
H: Em có nhận xét gì về lời giải thích và bình luận của tác giả?
 +Nhận xét ghi bảng. 
-YC học sinh chú ý ( quan sát ) đoạn 4
H: ở đoạn 4 cho thấy bác giản dị trong lời nói , bài viết tác giả đã dẫn chứng những câu nói nào của bác?
H:Tại sao tác giả lại dùng những câu này để chứng minh cho sự giản dị trong lời nói và bài viết của bác?
 +Giảng: Lời nói rất giản dị nhưng ý nghĩa thật to lớn 
H:Tác giả đã giải thích lý do Bác giản dị như thế nào?(vì sao bác)
 +Giảng: những câu nói giản dị nhưng có sức lôi cuốn mãnh liệt và cảm hóa lòng người.
H: Tác giả đã bình luận như thế nào về lối nói giản dị của bác ?
H: Em hiểu được gì về lời bình luận trên?
 +Chuyển y.ù 
-Cá nhân: đọc.
-Cá nhân: dựa vào chú thích.
-Ghi vào tập.
-Cá nhân: Dựa vào chú thích .
-Ghi vào tập. 
-Nghe.
-Cá nhân: Đọc diễn cảm.
-Cá nhân: Thể văn nghị luận.
-Cá nhân: Nghị luận đức tính giản gị của Bác Hồ.
-Cá nhân:Nêu bố cục.
-Ghi vào tập.
-Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Cá nhân: câu 1 “ Điều rất quan trongHồ Chủ Tịch”-> nhận xét .Câu 2 “ rất lạ lùng tuyệt vời”-> Giải thích
-
Cá nhân: Đời sống giản dị hằng ngày. 
-Cá nhân: trong sáng và thanh bạch , tuyệt đạp , trong đó từ thanh bạch là quan trọng nhất vì từ này thâu tóm sự giản dị của Bác .
-Nghe.
-Cá nhân : Tin vào nhận định của minh “Điều rất quan trọng ”. Ngợi ca “ Rất lạ lùng va kỳ diệu”
-Cá nhân: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Cá nhân: nêu giới hạn ( Phạm vi chứng minh).
-Cá nhân: 2 phương diện: 
 +Giản dị trong sinh hoạt. 
 +Giản dị trong quan hệ với mọi người. 
-Cá nhân: Bữa cơm , căn nhà , đồ dùng. 
-Cá nhân: “bữa cơm tao nhã biết bao”
-Ghi vào tập.
-Ghi vào tập.
-Cá nhân : Dựa vào những câu cuối đoạn 2( phần 2).
-Nghe.
-Cá nhân: tùy vào sự nhận xét của học sinh. 
-Ghi vào tập. 
-Nghe.
-Ghi vào tập.
-Quan sát đoạn 3.
-Cá nhân: “ Bác Hồ sống đời sống  quần chúng nhân dân”
-Cá nhân : do đời sống tinh thần phong phú . do người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.
-Cá nhân: Đời sống vật chất.. ngày nay”.
-Cá nhân tùy vào học sinh
-Ghi vào tập. 
-Nhóm :Vì đó là cuộc sống phong phú cao đẹp về tinh thần , tình cảm và không màn, đến việc hưởng thụ vật chất không vì riêng mình. 
-Cá nhân : tùy vào học sinh. 
-Cá nhân: Quan sát. 
-Cá nhân: “Khôngtự do”; “Nước việt namthay đổi”.
-Cá nhân: Vì đó là những câu nói nổi tiếng dễ nhớ dễ thuộc vì sự ngắn gọn từ ngữ giản dị.
-Cá nhân: vì người muốn quần chúng nhớ được , hiểu được làm được .
-Cá nhân: “ Những chân vì  cách mạng.”
-Cá nhân: Đề cao lối sống giản dị , khơi gọi lòng yêu nước của quần chúng .
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III. Tổng Kết:
 -Nội dung : Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống Hồ Chí Minh. Sự hòa hợp thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác. 
 -Nghệ thuật: Dẫn chứng cụ thể, nhận xét sâu sắc .
-Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung và nghệ thuật bài văn .
 -Giảng tổng kết.
 -Chuyển ý. 
-Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
-Nghe giảng.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
*Khắc sâu kiến thức :
H: Qua bài văn này đã mang lại cho em những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về Bác Hồ?
H: Em học được gì về cách nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng qua văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ?
*Nhắc học sinh: 
 +Học bài.
 +Chuẩn bị “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”.
-Cá nhân: Tùy học sinh. 
a
-Cá nhân: dùng nhiều phương pháp lập luân :CM, BL,GT.
Dùng dẫn chứng tiêu biểu cụ thể , người viết bày tỏ cảm xúc trong khi nghị luận .
-Nghe , ghi nhận và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 93.doc