Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 24: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ VĂN BIỂU CẢM LÀ GÌ?

 - Là thể văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh.

- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm: thơ trữ tình, cao dao, tùy bút

II/ ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM:

 - Tình cảm trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn.

 - Ngoài ra biểu lộ tình cảm trực tiếp còn có biểu lộ tình cảm gián tiếp.

* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)

III/ LUYỆN TẬP:

 Bt1/ Sgk 73 + 74: Chỉ ra đoạn văn biểu cảm

 - Đoạn 1: Không phải đoạn văn biểu cảm.

 - Đoạn 2: Là văn biểu cảm.

 Bt2/ Sgk 74: Nêu nội dung biểu cảm trong 2 bài thơ: “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về Kinh”.

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, không thông qua một trung gian nào.

 Bt3/ Sgk 74: Kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết:

+ Lượm.

+ Đêm nay Bác khôngngủ.

 Bt4/ Sgk 74: Chép ra giấy một bài văn biểu cảm: Những câu hát than thân, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 24: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	6	
Tiết: 24
Soạn: 21.09.15	 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm văn biểu cảm. 
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm. 
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn bản biểu cảm.
2. Kỹ năng: 
- Nhận biết những đặc điểm chung của văn bản biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong các văn bản biểu cảm cụ thể. 
- Tạo lập văn bản có sử dụng các yếu tố biểu cảm. 
 3. Thái độ: 
 Học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Để xây dựng một văn bản thì chúng ta thường tiến hành theo những bước nào? 
- GV giới thiệu bài: Ở lớp 6 các em đã học qua văn tự sự và miêu tả. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một thể văn mới đó là văn biểu cảm.
 + Ghi tựa bài. 
- Báo cáo sĩ số lớp. 
- Cá nhân trả bài.
- Nghe giới thiệu. 
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I/ VĂN BIỂU CẢM LÀ GÌ? 
 - Là thể văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh.
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm: thơ trữ tình, cao dao, tùy bút
II/ ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM:
 - Tình cảm trong văn biểu cảm phải thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
 - Ngoài ra biểu lộ tình cảm trực tiếp còn có biểu lộ tình cảm gián tiếp.
- GV gọi HS đọc ví dụ SGK/ 7.
H: Trong các câu trên biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì? 
H: Theo em khi nào người ta cần làm văn biểu cảm?
H: Người ta cần biểu cảm bằng phương tiện nào?
H: Theo em người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? 
H: Văn biểu cảm là gì? 
 + Nhận xét à bổ sung.
H: Văn biểu cảm gồm những thể loại nào? 
- GV giảng giúp học sinh nhận ra biểu cảm có rất nhiều trong thể loại văn học.
H: Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm gì?
- GV giảng giúp HS nhận ra tình cảm biểu lộ trong văn biểu cảm.
 + Chuyển ý hình thành kiến thức mục 2.
- GV gọi HS đọc vd mục 2SGK/ 72.
H: Hãy nêu nội dung chính được biểu đạt trong đoạn văn trên.
H: Nội dung chính trong 2 đoạn văn trên có điểm nào khác với nội dung miêu tả và tự sự? 
H: Em có nhận xét gì về cách biểu đạt tình cảm trong 2 đoạn văn trên?
H: Văn biểu cảm có những đặc điểm chung nào?
 + Nhận xétà bổ sung.
 + Ghi bảngà chuyển ý.
- Đọc. 
- Cá nhân: 
 + Câu 1: Than thân
 + Câu 2: Tình yêu quê hương đất nước.
- Cá nhân: Khi có tình cảm cần biểu hiện.
- Cá nhân: Viết thư, làm thơ, viết văn. 
- Cá nhân: Cần được chia sẻ.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Nghe giảng. 
- Cá nhân: Tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn.
- Nghe giảng.
- Đọc. 
- Cá nhân: Biểu hiện tình cảm.
 + Nhắc lại nỗi nhớ.
 + Gắn bó với quê hương.
- Cá nhân: Khác
 + Tự sự chưa hoàn chỉnh.
 + Miêu tả gợi cảm xúc.
- Cá nhân: 
 + Đoạn 1: Biểu đạt trực tiếp.
 + Đoạn 2: Biểu đạt g/tiếp.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ.
- Nghe nhận xét.
- Ghi vào tập. 
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III/ LUYỆN TẬP:
 Bt1/ Sgk 73 + 74: Chỉ ra đoạn văn biểu cảm
 - Đoạn 1: Không phải đoạn văn biểu cảm.
 - Đoạn 2: Là văn biểu cảm.
 Bt2/ Sgk 74: Nêu nội dung biểu cảm trong 2 bài thơ: “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về Kinh”. 
- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc, không thông qua một trung gian nào.
 Bt3/ Sgk 74: Kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết:
+ Lượm.
+ Đêm nay Bác khôngngủ.
 Bt4/ Sgk 74: Chép ra giấy một bài văn biểu cảm: Những câu hát than thân, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, Lượm, Đêm nay Bác không ngủ.
- Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu 
 + Cho HS trình bày miệng + GV nhận xét bài làm của học sinh 
- Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu. 
 + Cho HS thảo luận nhóm.
 + Nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS đọc bài 3 và nêu yêu cầu. 
 + Cho HS làm vào phiếu học tập.
 + GV đưa ra đáp án.
- Cho HS đọc bài 4 và nêu yêu cầu.
 + Cho thảo luận nhóm. 
 + Nhận xét bài làm của HS.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cá nhân làm bài theo nhóm và trình bày miệng.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu bài tập.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm có những đặc điểm chung nào?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ
H: Hai câu ca dao sau đây biểu lộ tình cảm gián tiếp hay trực tiếp?
+ Câu 1: “Thân em như .vào đâu”.
+ Câu 2: “Thân emban mai”.
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Bánh trôi nước”.
- Cá nhân trả lời dựa vào bài học.
- Cá nhân: biểu cảm gián tiếp. 
 -Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 24 moi.doc
Giáo án liên quan