Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 56: Điệp ngữ - Năm học 2015-2016 -

1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :

Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hay cả câu để làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh, cách lặp đó gọi là điệp ngữ.

Ví dụ :

Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết

Thành công thành công đại thành công

2. Các dạng điêp ngữ :

Điệp ngữ có nhiều dạng

+ Điệp ngữ cách quảng.

+ Điệp ngữ chuyển tiếp.

+ Điệp ngữ nối tiếp.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

Bài 1: Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng :

* Điệp ngữ ở câu a :

Một dân tộc đã gan góc, dân tộc => nhấn mạng dân tộc Việt Nam anh đũng và khẳng định dân tộc phải được độc lập.

* Điệp ngữ ở câu b :

Trông => Khát vọng của người lao động.

Bài 2 : Tìm và nói rõ các dạng điệp ngữ trong đoạn văn :

- Xa nhau => cách quãng.

- Một giấc mơ => Chuyển tiếp

Bài 3 :

a. Nhận xét đoạn văn :

Việc lặp lại từ ngữ như vậy không có giá trị biểu cảm và làm cho câu văn rườm rà.

b. Chữa lại đoạn văn :

Tùy theo học sinh

Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ :

(kỹ năng thực hành có hướng dẫn).

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 56: Điệp ngữ - Năm học 2015-2016 -, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	14	
Tiết 	56
NS: 16.11.15	
	ĐIỆP NGỮ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Khái niệm về điệp ngữ. 
- Các loại điệp ngữ. 
- Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết phép điệp ngữ. 
	- Phân tích tác dụng của điệp ngữ. 
	- Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
 3. Thái độ: 
- Học tập nghiêm túc. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ...
· Hỏi: Thành ngữ là gì? Thành ngữ giữ vai trò gì trong câu.
· Hỏi: Cho ví dụ điền vào. 
+ Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Điệp ngữ là một biện pháp tu từ thường được sử dụng trong văn chương 
- Dẫn vào bài => ghi tựa bài.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân : Trả lời. 
- Lắng nghe. 
- Ghi bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15 phút)
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :
Khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hay cả câu để làm nổi bật ý và gây cảm xúc mạnh, cách lặp đó gọi là điệp ngữ.
Ví dụ : 	
Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công
2. Các dạng điêïp ngữ : 
Điệp ngữ có nhiều dạng 
+ Điệp ngữ cách quảng.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp.
+ Điệp ngữ nối tiếp.
- Treo bảng phụ ghi sẳn ví dụ SGK (khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”). Gọi học sinh đọc. 
· Hỏi : Từ nào được lặp lại nhiều lần trong khổ thơ ? Việc lặp lại như thế có tác dụng gì?
- Chiếu bảng phụ ghi sẵn ví dụ :
- Gọi HS đọc diễn cảm.
· Hỏi : Từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong khổ thơ trên, tác dụng của việc lặp lại ?
+ Giảng : Việc lặp lại một từ ngữ nào đó nhằm đạt được một mục đích nào đó của người viết ta gọi là Điệp ngữ.
· Hỏi: Em hiểu thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
+ Nhận xét, chốt ý, ghi bảng. 
- Treo bảng phụ ghi sẳn ví dụ a, b mục 2 SGK/152.
- Gọi HS đọc. 
· Hỏi : Hãy so sánh điệp ngữ trong khổ thơ 1 và 8 của bài thơ Tiếng gà trưa. Với điệp ngữ trong ví dụ a,b ?
· Hỏi : Hãy cho biết các dạng của điệp ngữ?
+ Chốt ý, ghi bảng.
+ Chuyển ý.
- Cá nhân đọc - quan sát. 
- Cá nhân : Từ “nghe” lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh cảm giác khi nghe âm thanh tiếng gà trưa và làm nhịp câu thơ mạnh mẽ, nhịp nhàng. 
- Quan sát đọc diễn cảm.
- Cá nhân: Vì -> Nguyên nhân chiến đấu.
- Lắng nghe.
- Trả lời dựa vào ghi nhớ SGK. 
- Ghi vào tập. 
- Cá nhân đọc. 
- Điệp ngữ khổ 1 và 8 cách quảng, trong ví dụ a nối tiếp ví dụ b chuyển tiếp. 
- Cá nhân : Trả lời dựa vào ghi nhớ. 
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 1: Tìm điệp ngữ và cho biết tác dụng :
* Điệp ngữ ở câu a :
Một dân tộc đã gan góc, dân tộc => nhấn mạng dân tộc Việt Nam anh đũng và khẳng định dân tộc phải được độc lập. 
* Điệp ngữ ở câu b : 
Trông => Khát vọng của người lao động. 
Bài 2 : Tìm và nói rõ các dạng điệp ngữ trong đoạn văn :
- Xa nhau => cách quãng.
- Một giấc mơ => Chuyển tiếp
Bài 3 : 
a. Nhận xét đoạn văn : 
Việc lặp lại từ ngữ như vậy không có giá trị biểu cảm và làm cho câu văn rườm rà. 
b. Chữa lại đoạn văn :
Tùy theo học sinh 
Bài 4: Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ : 
(kỹ năng thực hành có hướng dẫn).
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
+ Cho học sinh trình bày miệng. 
+ Nhận xét. 
- Cho HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu 
+ Cho học sinh thảo luận bàn 
+ Nhận xét.
- Cho HS đọc bài 3 và nêu yêu cầu 
+ Cho học sinh thảo luận.
+ Nhận xét.
- Cho HS đọc bài 4 và nêu yêu cầu
+ Yêu cầu học sinh trình bày. 
+ Cá nhân (miệng).
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu.
 +Trình bày miệng 
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu. 
 + Thảo luận, đại diện bàn trình bày.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu.
 +Thảo luận, đại diện nhóm trình bày. 
- Cá nhân đọc nêu yêu cầu đề.
+Trình bày miệng trước lớp.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
 * Giáo viên cho chơi trò chơi đoán ô chữ. 
Hướng dẫn hs suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ điệp ngữ.
 * Nhắc học sinh :
+ Đọc bài SGK. 
+ Trả lời câu hỏi SGK Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”
- Cá nhân trả lời. 
- HS suy nghĩ rút ra bài học
(kỹ năng động não)
- Lắng nghe và thực hiện 

File đính kèm:

  • docTiet 56.doc