Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 32: Luyện tập Cách làm bài văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

Đề: “Nêu cảm nghĩ về loài cây em yêu”.

I/ ĐỊNH HƯỚNG:

- Đề văn viết về loài cây em yêu, đó là cây phượng – cây phượng gắn liền với tuổi học trò.

II/ DÀN Ý:

I/ Mở bài: Em yêu nhất là cây phượng vì nó gắn bó với tuổi học trò hồn nhiên ngây thơ

II/ Thân bài:

 1/ Hình dáng: Thân to, rễ lớn, tán xoè rộn, hoa màu đỏ thắm .

 2/ Phẩm chất: Bền bỉ, chịu đựng mưa nắng.

 3/ Tác dụng:

- Đối với con người:

 + Tạo bóng mát cho đường, trường.

 + Tạo vẻ đẹp thơ mộng, hấp thu không khí trong lành.

- Đối với HS:

 + Phượng gắn bó với tuổi học trò, thầy cô.

 + Màu đỏ và tiếng ve làm cho HS rộn ràng xao xuyến ? Em chọn phượng là loài cây em yêu thích nhất.

 III/ Kết luận:

 + Yêu quí cây phượng.

 + Bâng khuâng khi chia tay với cây phượng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 32: Luyện tập Cách làm bài văn biểu cảm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	8	
Tiết 32
NS: 05.10.15	
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BÀN BIỂU CẢM
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Đặc điểm thể loại biểu cảm. 
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc. 
2. Kỹ năng: 
	- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm. 
 3. Thái độ: 
- GD HS tính tự giác – độc lập trong suy nghĩ
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
H: Thế nào là văn biểu cảm? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
- Ở tiết trước, các em đã được học đặc điểm văn biểu cảm. Muốn bài văn, lời văn biểu cảm được sinh động, tiết học này cácem sẽ luyện tập cách làm văn biểu cảm.
- Ghi đề bài lên bảng.
- Báo cáo sĩ số lớp. 
- Cá nhân trả lời. 
- Lắng nghe. 
- Ghi tựa bài vào tập. 
* Hoạt động 2: Luyện tập (25phút)
Đề: “Nêu cảm nghĩ về loài cây em yêu”.
I/ ĐỊNH HƯỚNG:
- Đề văn viết về loài cây em yêu, đó là cây phượng – cây phượng gắn liền với tuổi học trò.
II/ DÀN Ý: 
I/ Mở bài: Em yêu nhất là cây phượng vì nó gắn bó với tuổi học trò hồn nhiên ngây thơ
II/ Thân bài:
 1/ Hình dáng: Thân to, rễ lớn, tán xoè rộn, hoa màu đỏ thắm .
 2/ Phẩm chất: Bền bỉ, chịu đựng mưa nắng.
 3/ Tác dụng:
- Đối với con người:
 + Tạo bóng mát cho đường, trường.
 + Tạo vẻ đẹp thơ mộng, hấp thu không khí trong lành.
- Đối với HS:
 + Phượng gắn bó với tuổi học trò, thầy cô.
 + Màu đỏ và tiếng ve làm cho HS rộn ràng xao xuyến Û Em chọn phượng là loài cây em yêu thích nhất.
 III/ Kết luận:
 + Yêu quí cây phượng. 
 + Bâng khuâng khi chia tay với cây phượng.
- GV ghi đề lên bảng. 
+ Gọi HS đọc đề văn.
+ Cho HS chọn loài cây em thích. 
- YC: Hãy định hướng cho bài văn trên ?
õ GV gợi ý :
H: Em yêu loài cây gì?
H: Vì sao em chọn cây phượng?
H: Cây phượng đem lại cho em những gì?
õ GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn trên .
+ Gợi ý :
H: Phần Mở bài em dự định làm những gì?
H: Phân Thân bài em sẽ sắp xếp các ý theo trình tự nào
H: Hình dáng cây phượng như thế nào?
H: Cây phượng có những phẩm chất nào?
H: Cây phượng có tác dụng gì đối với cuộc sống con người ?
H: Cây phượng có vai trò gì trong cuộc sống của em?
H: Phần kết bài em sẽ làm những gì?.
- GV cho HS viết bài tại lớp phần mở bài, thân bài, kết luận
 + Tổ chức HS viết theo nhóm.
 + Gọi đại diện nhóm đọc.
 + Nhận xét bài làm HS.
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân: Thích cây phượng (tùy theo sở thích của HS).
- Cá nhân: Em yêu cây phượng vì nó gắn liền với tuổi học trò .
- Cá nhân: Nêu lí do em thích loài cây phượng.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- Cá nhân trả lời dựa vào cột nội dung.
- HS viết bài theo nhóm và đại diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- Nghe nhận xét .
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Trình bày các bước tạo lập văn bản?
- Học bài.
- Làm bài: Viết bài văn hoàn chỉnh, tiết TLV tuần sau kiểm tra.
- Chuẩn bị: “Chữa lỗi về quan hệ từ”.
- Cá nhân trả lời.
-Nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 32 moi.doc