Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 116: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề - Nguyễn Diễm An
-Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
-Chia tổ để HS nói với nhau, GV theo dõi.
-Chọn một số HS trình bày trước lớp ở nhiều trình độ khác nhau (giỏi, khá, trung bình, kém), nhiều tính cách khác nhau (mạnh dạn, rụt rè) đều có cơ hội được nói.
-Cho HS nói từng khâu, từng đoạn, kết hợp với sự nhận xét, rút kinh nghiệm kịp thời (HS, GV nhận xét).
-Cho HS nói lại cả bài sau khi đã rút kinh nghiệm.
-GV sơ kết tiết luyện nói: chỉ ra rõ ràng những ưu điểm cần phát huy những mặt còn hạn chế cần khắc phục để nói tốt hơn và làm bài tốt trong kì thi sắp tới.
Tuần 31 Ngày soạn: Tiết 116 Ngày dạy: .. LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trọng việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề. 2. Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa biết bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - Thực hành tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài Kiểm tra nề nếp HS, sĩ số, vệ sinh. Giải thích có một ý nghĩa rất quan trọng chẳng những trong học tập ở nhà trường, trước mắt, mà còn trong suốt thời gian sống và làm việc sau này: luyện tập để nói năng cho tốt. * Hoạt động 2: Luyện nói (35phút) -Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. -Chia tổ để HS nói với nhau, GV theo dõi. -Chọn một số HS trình bày trước lớp ở nhiều trình độ khác nhau (giỏi, khá, trung bình, kém), nhiều tính cách khác nhau (mạnh dạn, rụt rè) đều có cơ hội được nói. -Cho HS nói từng khâu, từng đoạn, kết hợp với sự nhận xét, rút kinh nghiệm kịp thời (HS, GV nhận xét). -Cho HS nói lại cả bài sau khi đã rút kinh nghiệm. -GV sơ kết tiết luyện nói: chỉ ra rõ ràng những ưu điểm cần phát huy những mặt còn hạn chế cần khắc phục để nói tốt hơn và làm bài tốt trong kì thi sắp tới. - Báo cáo Trình bày Thực hành luyện nói * Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút) Dặn dò: -Về làm bài vào vở. -Chuẩn bị “Ca Huế trên sông Hương”. * Câu hỏi soạn: 1.Thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài? 2.Ca Huế được hình thành từ đâu? 3.tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, tươivui, vừa trang trong, uy nghi?
File đính kèm:
- Tiet 116.doc