Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh khối lớp 7 THCS

a.Phơng pháp lí thuyết.

 Bớc đầu dạy cho học sinh những khái niệm về từng thể loại văn, làm quen với những đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các tiết học: Lí thuyết về đoạn văn. Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viết theo các cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết về thể loại văn ấy. Tuy nhiên, phơng pháp lí thuyết không quá nặng.

b.Phơng pháp nghiên cứu, tìm hiểu.

Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn. Vậy, trong tiết học Tập làm văn mà đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, hớng dẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng các kiến thức đã học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn bản.

c.Phơng pháp kiểm tra, khảo sát.

Với phơng pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắn các thao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu. Từ đó, ta mới đi vào kiểm tra, khảo sát để thấy đợc sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn bản qua nhiều bớc trong quá trình rèn luyện các kĩ năng. Đó là điều kiện để đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏi phải đánh giá đúng năng lực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầy trớc yêu cầu thực hành của học sinh.

 

doc16 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh khối lớp 7 THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ở những bậc trên.
a.Phương pháp lí thuyết.
 Bước đầu dạy cho học sinh những khái niệm về từng thể loại văn, làm quen với những đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các tiết học: Lí thuyết về đoạn văn. Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viết theo các cách diễn dịch, qui nạp, song hành, móc xích Từ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vận dụng lí thuyết về thể loại văn ấy. Tuy nhiên, phương pháp lí thuyết không quá nặng.
b.Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu.
Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu cho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyến khích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn. Vậy, trong tiết học Tập làm văn mà đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, hướng dẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng các kiến thức đã học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập văn bản.
c.Phương pháp kiểm tra, khảo sát.
Với phương pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắn các thao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu. Từ đó, ta mới đi vào kiểm tra, khảo sát để thấy được sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn bản qua nhiều bước trong quá trình rèn luyện các kĩ năng. Đó là điều kiện để đánh giá học sinh thông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏi phải đánh giá đúng năng lực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầy trước yêu cầu thực hành của học sinh.
d. Phương pháp cố vấn, chuyên gia.
Đây là những phương pháp khó đối với học sinh. Học sinh thường không chú ý đến những cái khó khăn này và cũng không cần hỏi ai những vấn đề cần tháo gỡ, cần đến chuyên gia cố vấn. 
 Mặc dù, mức độ lí thuyết mang tính trừu tượng, việc kiểm tra, đánh giá, cố vấn, chuyên gia, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết văn rõ ràng hơn.
 Như vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn giáo viên phải định hướng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung. Nhưng, phương pháp cố vấn, chuyên gia phải được liên hệ một cách chặt chẽ giữa giáo viên với học sinh. 
Trên đây là một số các phương pháp nghiên cứu đối với việc rèn luyện các kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 7
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Phần I: Lí thuyết về đoạn văn và thực trạng viết đoạn văn của học sinh lớp 7
I/ Lí thuyết về đoạn văn
Như chúng ta đã biết, bài viết được cấu thành bởi các đoạn văn( văn bản) theo những phương thức và bằng những phương tiện khác nhau. Dựng đoạn được triển khai từ ý trong dàn bài. Có thể Đoạn văn là một ý hoặc nhiều ý và cũng có thể một ý có nhiều đoạn. Trong đoạn văn thường có bố cục ba phần: mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn. ở góc độ đặc điểm cấu trúc thì các đoạn văn có thể là đoạn diễn dịch, qui nạp, móc xích, song hành
Để rèn luyện được kĩ năng viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầu diễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng các phương tiện ngôn ngữ sao cho phù hợp với ý của đoạn để hiệu qủa biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức cuốn hút hơn với người đọc. Kĩ năng dựng đoạn văn gắn với kĩ năng luyện nói trên lớp. Có triển khai ý thành đoạn cũng mới tiến hành được. Đây là những thao tác, những kĩ năng có khi thực hiện và rèn luyện đồng thời cùng một lúc.
 Qua đó, ta có thể hiểu được: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xưống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi là câu chốt). Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, qui nạp, song hành
Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. Có nhiều phương tiện liên kết trong đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát,và dùng câu nối trong đoạn văn. Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo sự liền mạch một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn bản. 
Như vậy, các phương tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, nhưng đồng thời chúng cũng là hình thức làm rõ tính liên kết của nội dung đoạn văn. Mặt khác, lại có những phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn các phương tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan của người viết, với sự việc được phản ánh và tình huống giao tiếp cụ thể.
Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn được tốt và làm nền tảng cho chương trình THPT. Mặc dù vậy, học sinh ở các trường THCS, phần lớn có khuynh hướng không thích học văn mà đặc biệt là phân môn tập làm văn. Và vì thế nó đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văn của các em.
II/ Thực trạng viết đoạn văn của học sinh 
Cũng bộ môn Ngữ văn, nhưng theo khảo sát, phần lớn các em học phân môn Tập làm văn còn yếu mà đặc biệt là cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên và học sinh còn rất lúng túng. Thường thì thời lượng quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu. Phần lớn học sinh hiểu sơ sài về mặt Lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn văn càng bối rối: việc rèn kĩ năng viết được tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn chỉnh. Khi viết còn chưa hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch. Việc phân phối thời gian, số lượng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể. Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa hoặc thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lô gíc và sinh động. Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn. Vì thế các đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán.
 Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Và đặc biệt là phong cách văn bản.
 Chúng tôi khảo sát thực tế bài làm của học sinh ở lop 7 thấy rằng :
Trên 70% số học sinh chưa biết viết đoạn văn 
Số học sinh có khả năng dựng đoạn và xử lí yêu cầu của đề bài trên 21%, số học sinh đạt giỏi là con số 0- một con số đáng báo động trong việc học phân môn Làm văn hiện nay trong nhà trường THCS. 
Số liệu cụ thể như sau:
 Phân loại
Lớp
Giỏi
Khá
Trung bình
yếu, kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Cộng: 85
0
0
20
23,5
43
50,5
22
26,0
Bài làm của học sinh là kết quả của quá trình tiếp thu lí thuyết và rèn luyện các kĩ năng viết văn của học sinh và là sự vận dụng tổng hợp các năng lực tư duy, trình độ, vốn sống, vốn ngôn ngữ và cả những cảm xúc và rung động thẩm mĩ. Cho nên, việc rèn luyện các kĩ năng cho học sinh là cả quá trình lâu dài, việc tiến bộ của các em cũng chậm (không như các môn khoa học tự nhiên). Vì vậy, giáo viên không nên nóng vội mà phải rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và giáo viên cũng cần kiên trì khi dạy cho học sinh. Những tình trạng viết đoạn văn như trên là do nhiều nguyên nhân. 
Điều ta cần nói trước là nguyên nhân khách quan: nó phụ thuộc vào tư tưởng lập nghiệp của học sinh sau này như thi vào các trường Cao đẳng, Đại học Ngữ văn ít hơn các môn khác. Và điều quan trọng nhất là cơ chế thị trường thực dụng, con người khô khan, kênh thông tin văn hoá nghệ thuật đa dạng, nhiều loại hình cuốn hút học sinh. Hơn thế nữa phụ huynh lại định hướng cho con em mình theo khuynh hướng trên. 
Và ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nguyên nhân chủ quan là môn Tập làm văn khó học, trừu tượng, học sinh không thích học, khó trở thành giỏi văn. Hơn thế nữa nội dung, chương trình trong SGK còn quá tải, trình độ giáo viên chưa đáp ứng, chất liệu của môn Ngữ văn bị giảm suốt vì đưa nhiều thể loại văn bản Nhật dụng, văn bản Chính luận, văn bản Nghị luận vào, coi nhẹ giảng bình, giáo viên giao nhiều bài tập, khó được điểm cao.
Trên đây là tình trạng viết văn, dựng đoạn văn của học sinh và nó cũng có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động. Cho nên chúng ta càng quan tâm nhiều hơn nữa trong việc dạy một tiết Tập làm văn, đặc biệt là dạy một tiết dựng đoạn văn trong văn bản. 
PHẦN II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
 Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm
I/ Đặc điểm của đoạn văn
 - Đoạn văn có bố cục ba phần.
Mở đoạn: 
Phát triển đoạn: 
Kết thúc đoan
II/ Yêu cầu của đoạn văn 
đoạn văn có những yêu cầu cụ thể nhằm giúp học sinh nắm một cách khái quát về mặt hình thức cũng như nội dung đoạn văn. Từ đó, các em mới có thể viết đoạn (xây dựng đoạn) đúng với yêu cầu. Đoạn văn với việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học của học sinh là những yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với nhau.
Về mặt hình thức của đoạn văn :
Yêu cầu trước hết là học sinh phải nắm được dấu hiệu, qui ước khi viết đoạn văn 
Đoạn văn là một phần của văn bản được tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống hàng.
Trước khi viết đoạn văn, giáo viên hướng dẫn cho các em tìm hiểu đề, xác định ý và từ việc xác định được ý chính của bài mà đi đến xây dựng câu chủ đề. Việc viết câu chủ đề đúng với ý chính đã tìm được ở trên sẽ giúp học sinh định hướng cách lựa chọn nội dung trình bày theo cấu trúc diễn dịch, qui nạp hay các kiểu cấu trúc khác. Đồng thời cũng định hướng cho các em lựa chọn các phép liên kết, phương tiện liên kết, cách dùng từ ngữ cho phù hợp với cảm xúc trong bài viết của mình. 
 Câu chủ đề có thể đứng ở đầu đoạn (theo cấu trúc diễn dịch), có thể đứng ở cuối đoạn (theo cấu trúc qui nạp) v.vCâu chủ đề phải mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, hàm xúc và thường đủ hai thành phần chính của câu : chủ ngữ và vị ngữ. Các câu còn lại trong đoạn văn có nhiệm vụ diễn giải, chứng minh, làm rõ hoặc kết luận những cảm xúc đã thể hiện trong câu chủ đề.
Các câu trong đoạn văn phải được liên kết với nhau một cách chặt chẽ bằng các phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ- câu liên kết, hoặc các mối quan hệ phụ thuộc, không phụ thuộc giữa các đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài.
Đoạn văn phải có sự lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong sáng, chuẩn mực, giàu giá trị biểu cảm .
Trên đây là những yêu cầu cơ bản nhất để có thể giáo viên vận dụng văn trong nhà trường vào nghiên cứu soạn giảng Tập làm văn, đặc biệt là vận dụng vào các tiết thực hành Tập làm văn và làm văn lớp 7
III/ Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn 
Rèn các kĩ năng làm văn nói chung và viết đoạn văn nói riêng không chỉ xuất phát từ mục đích, yêu cầu của môn học (mang tính thực hành tổng hợp cao) trong nhà trường THCS mà còn là trách nhiệm, nhiệm vụ của người thầy giáo trong chương trình thay sách giáo khoa hiện nay. Điều quan trọng nhất khi viết đoạn văn là học sinh nắm vững các thao tác, cách thức trình bày đoạn văn, để từ các kĩ năng Tập làm văn phát triển thành kĩ xảo, thói quen làm văn. 
Xác định ý cho bài văn 
2. Xác định câu chủ đề.
Từ những ý đã được xác định trên đây, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tập viết các câu chủ đề. Đây là khâu quan trọng trong việc tạo lập đoạn văn. Vì có viết được câu chủ đề thì mới có thể triển khai ý của đoạn văn và lựa chọn nội dung trình bày của đoạn văn.
Trước hết, chúng ta xác định câu chủ đề mang tính khái quát cho toàn bài văn:
Từ đó, giáo viên định hướng cho các em viết các đoạn văn bằng việc lựa chọn các phép liên kết, phương tiện liên kết, từ ngữ liên kết v.v..
3. Liên kết đoạn văn và cách dùng từ, ngữ khi xây dựng đoạn văn.
 đoạn văn có một vai trò hết sức quan trọng trong việc cấu thành một văn bản hoàn chỉnh. Vì vậy, các câu, các đoạn trong văn bản phải liên kết với nhau một cách chặt chẽ.
Rèn kĩ năng viết đoạn văn và việc sử dụng các cách liên kết là một thao tác không thể thiếu được. Các đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài có thể được viết theo các cách 
4. Cách viết đoạn văn 
Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm một cách khái quát yêu cầu của các đoạn văn mở bài, đoạn văn thân bài, đoạn văn kết bài.
Đoạn văn mở bài: Khái quát được cảm xúc, tình cảm của người viết 
Đoạn thân bài: Triển khai mạch cảm xúc, tình cảm của người viết bằng việc sử dụng những từ ngữ gợi cảm xúc, tình cảm. Lần lượt nêu lên những suy nghĩ của riêng mình về những khía cạnh của tác phẩm. Không lan man, dàn đều mà nên xoáy sâu vào các trọng tâm, trọng điểm. Phải đi “a” qua “b, c, d”. 
Đoạn kết bài: Nêu lên những cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ. Tránh dài dòng, trùng lặp, đơn điệu.
Có lúc phải khen chê. Khen, chê chính là viết lời bình. Giáo viên qua những bài giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách sẽ giúp các em làm quen dần cách bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo. Lúc nào viết được lời bình hay, sâu sắc thì bài cảm nghĩ mới thực sự mang vẻ đẹp trí tuệ.
Có lúc phải biết liên tưởng so sánh. Từ hiện tượng này mà nghĩ, mà nhớ đến hiện tượng khác tức là liên tưởng.
4.1.Cách viết đoạn mở bài .
Trước hết phải nói rằng mở bài hay nhất là đạt hai yêu cầu sau:
Tính khái quát.
Tính định hướng.
Từ đó, ta có thể trình bày một đoạn văn mẫu (đoạn mở bài) để học sinh học tập, bắt chước(bắt chước nhưng không ghi chép nguyên mẫu), rồi vận dụng cách bài ấy cho bài của mình.
4.2. Cách viết đoạn thân bài
Quá trình viết đoạn văn thân bài, giáo viên lưu ý học sinh: Giọng văn, hơi văn không gò bó, khô khan, đảm bảo được các yêu cầu diễn đạt, dùng từ, đặt câu, lựa chọn các đặc điểm, nội dung trình bày của đoạn văn. Nghĩa là tuỳ thuộc vào mạch cảm xúc của người viết mà có cách lựa chọn cho thích hợp.
Từ đề bài trên đây, ta có thể viết các đoạn văn thân bài như sau( lưu ý mỗi đoạn văn được viết ra phải xuất phát từ các ý đã tìm được ở phần trên)
Như vậy, mô hình cơ bản của đoạn văn là diễn dịch và qui nạp. Nó phù hợp với mạch cảm xúc, tình cảm của người viết. Luyện viết đoạn văn ở yêu cầu không khó khăn lắm là như cách trình bày trên. Tuy nhiên, để viết được đoạn văn theo các cách trên, thì người viết phải bám sát các ý của bài, rồi luyện viết với từng ý chính đã được xác định và các câu chủ đề đã được xác lập ban đầu.
4.3.Cách viết đoạn văn kết bài.
Đoạn văn kết bài nêu lên cảm nghĩ chung, có thể đánh giá và liên hệ. Vì vậy, để có được một bài văn hoàn chỉnh không thể không viết đoạn kết bài.
Từ câu chủ đề đã xác định được như ở trên, ta có thể viết đoạn văn kết bài như sau:
Tóm lại, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn là thực hiện các thao tác tìm hiểu đề, tìm ý, xây dựng câu chủ đề- để từ đó định hướng cho việc xây đựng từng đoạn văn. Cứ tập đi tập lại như thế ta sẽ thành thạo. Không phải chỉ thành thạo dựng đoạn độc lập mà thành thạo và nhạy cảm trong dựng đoạn của bài văn biểu cảm. Từ việc “Tập làm” đến việc “làm văn” là một quá trình đi từ việc rèn luyện kĩ năng cần thiết đến kĩ xảo (thói quen, thành thạo)– Không khó nhưng cũng không đơn giản chút nào nếu cả thầy và trò không chuyên tâm và không yêu thiết tha một tác phẩm văn học.
Và thao tác cuối cùng trong một giờ luyện viết đoạn văn là : Luyện “nhận xét văn người, sửa văn mình”.
Một số cách luyện tập viết văn ở đây không phải là tất cả nhưng là cách cơ bản, chúng ta nên cố gắng thực hành. Trước khi thực hành đề bài các em đọc kĩ phần dẫn giải, miêu tả về các cách ấy, tiếp nhận về mặt lí thuyết rồi bắt tay vào làm theo sáng tạo.
Trong khâu tiến hành nếu thấy có gì chưa hợp lí với mình thì cần có sự điều chỉnh hoặc sáng tạo thêm.
IV. Một số đoạn văn tham khảo:
Đoạn văn mở bài:
 Chủ tịch Hồ Chớ Minh được nhõn dõn ta và nhõn dõn thế giới suy tụn là anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn húa. Trong hoạt động và lónh đạo cỏch mạng, mỗi khi gặp hoàn cảnh đặc biệt nào đú, Người thường hứng khởi làm thơ. mỗi bài thơ của Bỏc là một mảnh tõm hồn trong sỏng, cao đẹp, hài hũa chất nghệ sỹ và chiến sỹ. Bài thơ “ Cảnh khuya”- sỏng tỏc 1947 là một tỏc phẩm như thế.
Đoạn văn kết bài:
 “ Cảnh khuya” vừa tả cảnh ngụ tỡnh, vừa trực tiếp giói bày tỡnh cảm, tõm trạng của Bỏc Hồ vào những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Thực dõn Phỏp gian khổ. Đọc bài thơ, chỳng ta vụ cựng cảm mến, trõn trọng tỡnh yờu thiờn nhiờn và tấm lũng yờu nước, tinh thần trỏch nhiệm lớn lao của Người đối với dõn, với nước.
Đoạn văn thõn bài viết theo lối diễn dịch:
 Càng về cuối, kỉ niệm tuổi thơ càng da diết, cảm động. Qua những dũng thơ ờm nhẹ, thỏnh thút như những nốt nhạc trong veo, hỡnh ảnh người bà hiện lờn đẹp như một bà tiờn vậy. Bà dành tất cả sức lực và tỡnh thương yờu cho đứa chỏu nhỏ. Bà đó tần tảo, chắt chiu chăm súc, nõng đỡ từng quả trứng, từng chỳ gà con, như chắt chiu , nõng đỡ những ước mơ hạnh phỳc nhỏ bộ, đơn sơ của đứa chỏu yờu.Hỡnh ảnh đứa chỏu mặc bộ quần ỏo mới mua từ cụng lao nuụi gà của bà ban tặng, hồn nhiờn, ngõy thơ làm sao?Chỉ là cỏi quần chộo go, cỏi ỏo cỏnh trỳc bõu là những thứ vải rẻ tiờn mà ngày nay ớt dựng nhưng đứa chỏu vụ cựng cảm động, sung sướng.Đấy đõu chỉ là bộ quần ỏo dài rộng, cựa quậy một tớ đó kờu sột soạt mà đấy cũn là biết bao hạnh phỳc, biết bao tấm lũng của bà dành cho chỏu.
Đoạn văn thõn bài viết theo lối quy nạp:
 Hỡnh ảnh và tõm trạng người thiếu niờn - những chiến sỹ chống Mỹ thời tuổi ấu thơ - được khắc họa chõn thực, mang bản chất nụng dõn, bản sắc Việt Nam, thật là đỏng trõn trọng. Đú là những con người giản dị, được lớn lờn trong tỡnh yờu thương, nõng đỡ của quờ hương, của những người ruột thịt. Được hưởng hạnh phỳc ấy, họ thực sự cảm động và mói nhớ ơn quờ hương, ụng bà, cha mẹ.Riờng với nữ sỹ Xuõn Quỳnh, cú lẽ mối tỡnh sõu nặng và õn nghĩa nhất là tỡnh bà chỏu. Nếu khụng nhớ thương, khụng biết ơn bà, làm sao mà viết được những cõu thơ, ghi lại được kỉ niệm đẹp như thế. Thơ với đời, hiện tại và quỏ khứ đan xen, gắn bú hài hũa, tự nhiờn, hồn nhiờn trong veo như nắng trưa hố vậy.
Đoạn văn viết theo lối song hành:
 Trờn mảnh đất Việt Nam, cõy lỳa, hạt gạo đó trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kỡ diệu của mảnh đất và tõm hồn tinh tế của con người. Bằng một tỡnh yờu đằm thắm, nhà văn Nguyễn Đỡnh Thi trong tỏc phẩm “ Bài ca Hắc Hải”đó ca ngợi đồng lỳa, đất trời Việt Nam trong hai cõu thơ bất hủ: 
 “ Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn”
Trước Nguyễn Đỡnh Thi cú một nhà văn, bằng ngũi bỳt thiờn tài của mỡnh cũng đó dành tỡnh yờu và bao ngụn từ đẹp như thơ để ca ngợi cõy lỳa Việt Nam.Đú là Thạch Lam với bài tựy bỳt” Một thứ quà của lỳa non: Cốm” Cốm là sản vật được tạo nờn bởi những hạt lỳa nếp non, một sản vật độc đỏo của ruộng đồng nhiều miền quờ Việt Nam, nhưng khụng đau làm ra được thứ cốm thơm, dẻo, ngọt, ngon bằng làng Vũng ở thủ đụ Hà Nội. Chỳng ta cựng đọc văn Thạch Lam, cựng thưởng thức cốm Vũng- đặc sản Hà Nội, đặc sản việt Nam.
 V: Tiến hành thực nghiệm.
Để kiểm chứng kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm của học sinh tôi tiến hành các bước thực nghiệm sau:
- Chọn đối tượng học sinh đại trà ở hai lớp: 7A và 7B (Đủ 3 đối tượng: giỏi, khá, TB, yếu).
- Về cơ sở vật chất: Phòng học thông thoáng, có đủ bàn ghế, điện lưới để phục vụ Dạy - Học.
- Sự chuấn bị của giáo viên ở 2 lớp: 
+ ở lớp 7A: Chúng tôi tổ chức ôn tập các đơn vị kiến thức về kiểu loại biểu cảm.
+ ở lớp 7B: Chúng tôi tổ chức cho các em rèn luyện cách viết các đoạn văn Biểu cảm.
- Sự chuẩn bị của học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi, vở nháp, vở bài bập, các tài liệu có liên quan đến bài học: Cách cảm thụ các dạng Tập làm văn - Lớp 6,7
- Về thời gian: Dạy - Học 3 tiết/lớp. Bố trí học 2 buổi chiều (Ngoài giờ học chính khoá).
- Ra đề: Yêu cầu của đề bài phải mang tính vừa sức, tính khoa học, chính xác, phù hợp với đối tượng học sinh lớp 7.
Đề bài1: Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh. (Lớp 7A)
Đề bài2: Cảm nhận của em về bài

File đính kèm:

  • docSKKN_Ngu_van.doc
Giáo án liên quan