Đề kiểm tra định kì tháng 3 môn: Ngữ văn 7

 Câu 6. Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng nh?ng phép tu từ nào?

A. So sỏnh B. Tăng cấp. C. Tương phản. D. Liệt kê.

Cõu 7. Câu “Bổn phận.trưng bày” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu đặc biệt. B. Câu chủ động. C. Câu rút gọn. D. Câu bị động.

Câu 8

Cho câu tục ngữ: An quả nhớ kẻ trồng cây.

a. Tìm một câu tục ngữ có chung đề tài như câu tục ngữ trên?

b. Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giải thích ngắn gọn nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ trên?

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra định kì tháng 3 môn: Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD TIấN LÃNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH Kè THÁNG 3
TRƯỜNG THCS CẤP TIẾN MễN: NGỮ VĂN 7
 I. Phần đọc hiểu. ( 4 điểm):
Đọc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng 
( Từ cõu 1 đến cõu 8)
 Tinh thần yờu nước cũng như những thứ của quý. Cú khi được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ, rừ ràng dễ thấy. nhưng cũng cú khi cất giấu kớn đỏo trong rương, trong hũm. Bổn phận của chỳng ta là làm cho những thứ của quý kớn đỏo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thớch, tuyờn truyền, tổ chức , lónh đạo, làm cho tinh thần yờu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cụng việc yờu nước, cụng việc khỏng chiến.
.Cõu 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Hoài Thanh. B. Đặng Thai Mai. C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh.
 Cõu 2. Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Nghị luận. D. Biểu cảm.
Cõu 3. Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?
A. Nghị luận chứng minh. C. Nghị luận bình luận.
B. Nghị luận giải thích. D. Nghị luận phân tích.
Cõu 4. Dòng nào nêu đỳng nội dung của đoạn văn trờn ?.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Có khi được trưng bày...rõ ràng, dễ thấy.
Chứng minh tinh thần yờu nước của nhõn dõn trong khỏng chiến.
nhiệm vụ của Đảng ta làm cho tinh thần yờu nước của nhõn dõnđược phỏt huy mạnh mẽ
Cõu 5. Đoạn văn trên có hai câu rút gọn đỳng hay sai?
A. Đỳng B. Sai
 Cõu 6. Trong đoạn văn trờn tác giả sử dụng những phép tu từ nào?
So sỏnh B. Tăng cấp. C. Tương phản. D. Liệt kê.
Cõu 7. Câu “Bổn phận...trưng bày” thuộc kiểu câu gì?
Câu đặc biệt. B. Câu chủ động. C. Câu rút gọn. D. Câu bị động.
Cõu 8
Cho cõu tục ngữ: An quả nhớ kẻ trồng cõy.
Tỡm một cõu tục ngữ cú chung đề tài như cõu tục ngữ trờn? 
Viết đoạn văn từ 3 đến 5 cõu giải thớch ngắn gọn nội dung ý nghĩa của cõu tục ngữ trờn?
Phần II: Tạo lập văn bản.
cõu 2. “ Bỏc Hồ là người sống vụ cựng giản dị và thanh bạch”. Bằng những dẫn chứng trong văn học và thực tế em hóy chứng minh.
Đỏp ỏn.Văn 7
phần I.: 2 Điểm (0,25 đ’/ câu đúng).
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
Đỏp ỏn
A
D
C
D
A
A,D
B
cõu 8.
Tỡm được cõu tục ngữ cựng đề tài, (đỳng 0,25 điểm).
vớ dụ: Uống nước nhớ nguồn.
Hoặc :An quả nhớ ke trồng cõy
Ăn khoai nhớ kẻ cho dõy mà trồng.
Hỡnh thức:
- Hs viết đỳng hỡnh thức đoạn văn, đủ số cõu diễn đạt tốt, khụng sai chớnh tả. ( 0,5).
Nội dung: HS giải thớch được nội dung cơ bản của cõu tục ngữ:
+ Khi ta ăn một thứ quả nào đú phải nhớ đến người trồng cõy vun xới.(0,5)
+ Khi ta được hưởng thụ bất cứ một điều gỡ phải nhớ đến người đó bỏ cụng sức mồ hụi gõy dựng nờn.(0,5)
+ cõu tục ngữ nhắc nhở chỳng ta về lũng biết ơn, về truyền thống õn nghĩa thủy chung của người Việt nam. Cõu tục ngữ là bài học giỏo dục đạo đức nhõn cỏch cho con người.(0,5).
cõu 2: 6 điểm.
Mở bài.(0,5)
Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu về bỏc.
Dẫn vấn đề: Bỏc là người sống vụ cựng giản dị và thanh bạch.
B.Thõn bài.( 5 điểm)
* HS giải thớch được : Thế nào là giản dị và thanh bạch.(1 điểm)
- Giản dị: nghĩa là đơn giản một cỏch tự nhiờn trong phong cỏch sống, cũng như trong cỏch ứng xử...trong đời sống hàng ngày.
- Thanh bạch; là sự trong sạch, giữ gỡn lối sống , phẩm chất của mỡnh trong bất cứ hoàn cảnh nào.
* Biểu hiện sự giản dị và thanh bạch của Bỏc.(3điểm)
- Giản dị trong đời sống:
+ Bữa ăn.
+ Nơi ở.
+ Trang phục
+ Việc làm và trong quan hệ với mọi người.
- Giản dị trong lời núi và bài viết.
HS lấy dẫn chứng chứng minh.
- Lối sống giản dị và thanh bạch của Bỏc đó trở thành nột đẹp trong phong cỏch, tõm hồn Hồ chớ minh.(1điểm)
Dẫn vài cõu thơ thể hiện lối sống giản dị của Bỏc.
Kết luận.(0,5)
- Nhận xột về lối sống giản dị của Bỏc.
- Liờn hệ với bản thõn em

File đính kèm:

  • doctoan_7.doc