Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Diễm An

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: Hà Ánh Minh - nhà báo ngươi Hà Nội.

2. Tác phẩm:

 -Thể loại: Bút ký.

 -Nội dung: Trình bày nét đẹp sinh hoạt văn hoá Huế .

II. Phân tích văn bản :

 1 Huế –Cái nôi của dân ca:

-Nhiều điệu hò trong lao động sản xuất :Hò trên sông ,cấy lúa ,chăn tằm ,trồng cây ,ru con

-Nhiều điệu lý :Con sáo ,hoài nam,hoà xuân

Thể hiện niềm khát khao ,nỗi mong chờ ,hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế.

 * Liệt kê kết hợp giải thích, bình luận => Phong phú về làn điệu,sâu sắc thâm thía về nội dung, tình cảm mang nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.

2. Những nét đặc sắc của ca Huế:

- Nguồn gốc: Hình thành từ : Ca nhạc dân gian và nhạc cung đình .

-Dàn nhạc : Đàn tranh ,đàn nguyệt, tì bà, sáo Ca công, nhạc công còn rất trẻ, trang phục kiến đáo ,dịu dàng

- Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt.

 * Liệt kê dẫn chứng =>

Làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế .

- Cách thưởng thức: Trên thuyền giữa sông hương ,đêm trăng thanh gió mát .-> Tâm trạng chờ đợi rộn ràng .

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 113: Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	31	Ngày soạn: 
Tiết 	113	Ngày dạy: ..	
	CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh :
- Khái niệm về thể loại bút kí. 
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế. 
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế. 
2. Kỹ năng: 
	- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.
	- Phân tích văn bản nhật dụng (kiểu loại thuyết minh). 
	- Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
 3. Thái độ: 
- Thêm yêu quê hương đất nước. 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
-Kiểm diện . . . 
YC: Hãy nêu tính cách giữa hai nhân vật Va –Ren và PBC.
YC: Trình bày những đặc sắc nghệ thuật ,nội dung bài :“Những trò lố hay là Va Ren và PBC”
- Nhận xét – cho điểm.
- Giới thiệu bài : Từ xa xưa đã nghe nhắc Huế mộng mơ ,đẹp diệu dàng  hôm nay sẽ đến với Huế với nét đẹp văn hoá dân tộc là “Ca huế trên sông Hương”
 - Ghi tựa bài lên bảng.
-Báo cáo .
-Trả bài.
-Nghe.
- Ghi tựa bài.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hà Ánh Minh - nhà báo ngươiø Hà Nội.
2. Tác phẩm: 
 -Thể loại: Bút ký.
 -Nội dung: Trình bày nét đẹp sinh hoạt văn hoá Huế .
II. Phân tích văn bản :
 1 Huế –Cái nôi của dân ca:
-Nhiều điệu hò trong lao động sản xuất :Hò trên sông ,cấy lúa ,chăn tằm ,trồng cây ,ru con 
-Nhiều điệu lý :Con sáo ,hoài nam,hoà xuân 
Thể hiện niềm khát khao ,nỗi mong chờ ,hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế.
 * Liệt kê kết hợp giải thích, bình luận => Phong phú về làn điệu,sâu sắc thâm thía về nội dung, tình cảm mang nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế.
2. Những nét đặc sắc của ca Huế:
- Nguồn gốc: Hình thành từ : Ca nhạc dân gian và nhạc cung đình .
-Dàn nhạc : Đàn tranh ,đàn nguyệt, tì bà, sáo Ca công, nhạc công còn rất trẻ, trang phục kiến đáo ,dịu dàng
- Nhạc công: dùng các ngón đàn trau chuốt.
 * Liệt kê dẫn chứng =>
Làm rõ sự phong phú của cách diễn ca Huế .
- Cách thưởng thức: Trên thuyền giữa sông hương ,đêm trăng thanh gió mát ...-> Tâm trạng chờ đợi rộn ràng ..
- Gọi học sinh đọc chú thích.
H:Trình bày vài nét sơ lược về tác
gia,û tác phẩm?
 +Nhận xét –ghi bảng.
YC: Nêu thể loại văn bản ? nội dung chính ?
 +Nhận xét .
H: Dựa vào việc tìm hiểu ở nhà và đọc ở lớp thì văn bản này có thể chia bố cục này thành mấy phần ? Nội dung mỗi phần ?
 +Nhận xét – chuyển y.ù
-Gọi HS đọc phần một
H: Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây tác giả chú ý đền sự nổi tiếng nào của Huế?
H:Tại sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
 +Nhận xét.
H:Tác giả cho ta thấy dân ca huế mang những đặc sắc điển hình thức, nội dung nào ?
 +Nhận xét –chốt y.ù
H:Từ cách nêu vấn đề trên cho thấy tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ở đoạn văn này ?
H:Qua đó tác giả chứng minh nét nổi bật nào của dân ca Huế ?
 +Nhận xét –chốt y.ù
-Gọi HS đọc - theo dõi đoạn còn lại.
H: Tác giả đã nhận xét gì về sự hình thành của dân ca Huế?
 +Nhận xét.
H:Qua đó cho ta thấy tính cách nổi bật nào của ca Huế ?
 +Nhận xét .
H: Hãy tìm nét đặc sắc trong cách biểu diễn ca huế trên các phương tiện , dụng cụ ca Huế ?
 +Nhận xét – ghi bảng.
H: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật tác giả đã sử dụng trong đoạn văn này ? Nêu tác dụng?
 +Nhận xét.
H:Từ đó tác giả đã nhấn mạnh nét đẹp nào của ca Huế ?
H:Theo em, có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế trên các phương tiện (Không gian thơì gian, con người) ca Huế ?
H: Cho thấy ca huế nổi bật với vẻ đẹp nào ?
 + Nhận xét – Chốt ý
-Đọc .
-Cá nhân: Dựa vào chú thích* SGK.
-Cá nhân: Trình bày sinh hoạt văn hoá vẻ đẹp của cảnh sinh hoạt và con người Huế.
-Cá nhân: 2 phần :
-Từ đầu -> Hoài nam : Giới thiệu Huế - cái nôi của dân ca.
-Còn lại :Đặc sắc ca hue.á
-Đọc.
-Cá nhân: Dân ca Huế.
-Cá nhân: Mang đậm bản sắc tâm hồn và tài hoa ở một vùng đất.
-Thảo luận nhanh : Rất nhiều điệu hò, lí trong lao động sản xuất => Thể hiện lòng khát khao, mong chờ, hoài vọng, thiết tha  của tâm hồn Huế .
- Cá nhân: Liệt kê kết hợp bình luận .
-Cá nhân: Phong phú làn điệu, sâu sắc nội dung ,tình cảm
- Đọc văn bản.
-Cá nhân: Thừ dòng ca nhạc dân gian + cung đình ,nhã nhạc trang trọng uy nghiêm 
-Cá nhân: Kết hợp hai tính chất dân gian và cung đình-> Đặc sắc nhất là nhạc cung đình tao nhã.
- Trao đồi nhanh trong bàn :
 Tìm SGK.
-Ghibài.
- Cá nhân: Liệt kê dẫn chứng
-> Làm rõ sự phong phú của cách diễn ca huế
-Cá nhân: Thanh lịch, tinh tế, tính dân tộc cao trong biểu diễn.
- Cá nhân: Trên thuyền giữa sông hương, đêm trăng gió mát ..-> Tâm trạng chờ đợi rộn ràng ..
- Cá nhân: Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa sang trọng giữa thiên nhiên và lòng người .
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
 III.Tổng kết :
 Ghi nhớ SGK.
H:Trình bày nội dung đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản ?
 -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
 -Giảng, liên hệ thực tế: Ca Huế được công nhận di sản văn hóa thế giới.
-Dựa vào ghi nhớ.
-Đọc.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
 * Khắc sâu kiến thức: 
 + Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
* Nhắc học sinh:
 + Học bài.
 + Chuẩn bị : “Liệt kê”
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Ghi nhận về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 113.doc