Giáo án Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp)

I.Các kiểu so sánh:

- Chẳng bằng mẹ đã thức vì con.

so sánh không ngang bằng.

- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

So sánh ngang bằng

Ghi nhớ: SGK/42

II. Tác dụng của so sánh:

- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cấm phập xuống đất như cho xong chuyện

- Có chiếc như con chim bị lảo đảo

- Có chiếc lá như thầm bảo.

- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất

Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động (giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá)

tạo ra những lối nói hàm súc.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 86: So sánh (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần dạy: 23 – Tiết 86
 Ngày dạy: 23/1/2014
SO SÁNH (tt)
1.MỤC TIÊU: 
1.1.Kiến thức:
	- HĐ 1,3: Biết được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
	- HĐ 2,3: Hiểu được các tác dụng chính của phép so sánh.
1.2.Kĩ năng:
	- HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng.
	-HĐ 2,3: Thực hiện được kĩ năng vận dụng phép tu từ so sánh theo 2 kiểu: ngang bằng và không ngang bằng trong văn nói, viết
1.3.Thái độ:
	 - Có thói quen phát huy trí tưởng tưởng 
 - Giáo dục HS ý thức vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói, viết.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	-Các kiểu so sánh và tác dụng của nó.
3.CHUẨN Bị:
3.1.GV: bảng phụ.
3.2.HS: Xem lại bài văn tự sự có sử dụng phép so sánh
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện HS:
Lớp 6A5: .
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? Cho ví dụ minh họa (10đ)
 Đáp án: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
	Vế A (sự vật được so sánh).
	Vế B (sự vật dùng để so sánh).
	Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
	Từ ngữ chỉ ý so sánh.
VD: Maët trôøi ñoû nhö hoøn löûa
 $ $ $ $
 Vế A pd töø SS Vế B 
4.3.Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: (10P)
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
?Tìm phép so sánh trong khổ thơ ở VD? Từ ngữ chí ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
?Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng?
- Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác,
?Có mấy kiểu so sánh? Cho VD?
	- Quê hương là chùm khế ngọt.
	Cho em trèo hái mỗi ngày
	- Thà rằng ăn bát cơm rau
	Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	
Hoạt động 2: (10P)	 
Gọi HS đọc đoạn văn SGK
?Tìm phép so sánh trong đoạn văn đó?	
?Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?	 
- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? (thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết)
?Nêu tác dụng của so sánh?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
Hoạt động 3: Luyện tập.	(15P)
GV chép bài tập trong bảng phục, treo bảng.
Cho HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu, trong 3 phút
?Chỉ ra các phép so sánh và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
?Phân tích tác dung gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích?
Gv có thể gợi ý thêm để HS chọn hình ảnh so sánh mà các em yêu thích và phân tích.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
?Hãy nêu các câu văn sử dụng phép so sánh của bài vượt thác?
Dọc sườn núi, những cây to  như 
?Trong những hình ảnh so sánh đó, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
- Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Vì: thông qua hình ảnh so sánh dượng Hương Thư khỏe mạnh cường tráng, oai phong, 
Giáo dục HS ý thức sử dụng phép so sánh trong miêu tả và trong lòng yêu quý những con người lao động dũng cảm.
I.Các kiểu so sánh:
- Chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
àso sánh không ngang bằng.
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
àSo sánh ngang bằng
Ghi nhớ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cấm phập xuống đất như cho xong chuyện
- Có chiếc như con chim bị lảo đảo
- Có chiếc lá như thầm bảo..
- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất
àTạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động (giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá)
àtạo ra những lối nói hàm súc.
Ghi nhớ: SGK/42
III. Luyện tập:
BT1:Tìm phép so sánh
a/ Tâm hồn tôi là  
->so sánh ngang bằng
b/ Con đi  chưa bằng  
->so sánh không ngang bằng.
c/ Anh đội viên  như  
->so sánh ngang bằng.
d/ Bóng bác  ấm hơn 
->so sánh ngang bằng.
Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh:
* Phép so sánh c/: gợi ra những năm dài trường kì kháng chiến những gian nan của anh bộ đội, không bằng công lao khó nhọc nuôi dạy của người mẹ.
BT2 : 
Những động tác  như cắt.
Dượng Hương Thư như  như 
4.4.Tổng kết: GV hướng dẫn HS tổng kết bằng SĐTD
4.5.Hướng dẫn học tập
	 + Học thuộc bài, làm BT 3 .
	 + Viết một đoạn văn ngắn về đề tài mùa xuân (khoảng 5 câu) có sử dụng phép so sánh.
 + Soạn bài “Chương trình địa phương – Rèn luyện chính tả”: Xem trước phần hướng dẫn SGK.
5.PHỤ LỤC
Phần mềm I.Mindmap.4

File đính kèm:

  • docBai_21_So_sanh_tiep_theo_20150725_025914.doc