Giáo án Ngữ văn 6 bài 21 tiết 85 đến 90

Bài: 21 - Tiết 87

Tuần dạy: 23

1.MỤC TIÊU:Giúp HS:

1.1.Kiến thức:

 - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: phụ âm đầu v/d. phụ âm cuối c/t, n/ng.

 - Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi : i/iê, o/ô.

1.2.Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS.

1.3.Thái độ:

 - Giáo dục HS phát âm đúng chuẩn, khi nói và viết đúng chính tả.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 bài 21 tiết 85 đến 90, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́ch văn bản
Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian:
 + Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác.
+ Con thuyền qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
+ Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ. 
Dựa và trình tự trên, hãy tìm bố cục của bài văn?
-Ba phần:
+ Từ đầu đến “vượt nhiều thác nước”: Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.
+ Tiếp .đến “thác Cổ Cò”: Cuộc vượt thác của dượng hương Thư.
+ Còn lại: Cảnh dòng sông ở 2 bên bờ sau khi thuyền vượt thác.	
?Cảnh dòng sông ở 2 bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền?	
HS thảo luận nhóm.	
Đại diện nhóm trình bày.	 
GV nhận xét, diễn giảng, chốt ý.	
?Ở đây, sự miêu tả của tác giả đã làm hiện rõ một cảnh tượng thiên nhiên như thế nào?
?Theo em, vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện trong bài này là ở chỗ nào?
-Trên con thuyền đang di động và vượt thác.
?Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
-Thích hợp, vì phạm vi cảnh rộng thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.
	 ?Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như 
thế nào?
-Chiếc sào của dượng Hương thư dưới sức chống bị cong lại, nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống quay đầu chạy trở lại. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
?Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác? Qua những chi tiết đó ta thấy dượng Hương Thư là người như thế nào? Tác giả đã sử dụng những nghệ thuật gì để miêu tả? 
HS thảo luận, trình bày.	 
GV nhận xét, chốt ý.
?Em thấy cảnh lao động của dượng Hương Thư như thế nào?
-Khó khăn, nguy hiểm, cần sự dũng cảm.	
?Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”? 
-Thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.	 	
?Các so sánh đó có sức gợi tả một con người như thế nào?
HS trả lời,GV chốt ý.
?Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có 2 hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Em hãy chỉ ra 2 hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp?
-Ở đoạn đầu khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông có nhiều ghềnh thác thì phong cảnh 2 bờ cũng đổi khác và “những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ, nguy hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác. 
-Đoạn cuối, hình ảnh những chóm cổ thụ lại hiện ra trên bờ khi con thuyền đã vượt qua nhiều thác dữ thì lại “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”. Hình ảnh so sánh ở đây vừa thích hợp với tương quan giữa những cây to với những bụi cây lúp xúp xung quanh lại vừa biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
?Qua bài văn, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
GV liên hệ giáo dục HS. 	 
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.	
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
?Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả?
Yêu cầu hoc sinh làm trong VBT.
Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả của tác giả.
-Bài 1: vừa miêu tả cảnh vật, vửa giải thích cách đặt tên cho đất đai, 
- Bài 2: Dùng bút pháp khắc họa để tạo dựng một hình tượng nhân vật mạnh mẽ, lớn lao giữa một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
GDHS lòng yêu mến, cảnh vật thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.	
 I.Đọc –hiểu văn bản :	
Đọc
Chú thích: SGK/39
Tác giả, tác phẩm:
- Võ Quảng (1920-2007), quê Quãng Nam, laø nhaø vaên chuyeân vieát cho thieáu nhi.
- Taùc phaåm: Trích töø chöông XI cuûa truyeän “Queâ noäi”.
b. Từ khó: sgk
Phân tích:
Cảnh thiên nhiên:
Những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.
Vườn tược mọc um tùm.
 Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước->nhân hóa tạo ấn tượng sâu sắc.
Hiền hòa, êm ả.
Núi cao hiện ra như chắn ngang trước mặt.
Ở đoạn có nhiều thác dữ: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn à dùng từ hay, độc đáo.
Thật hiểm trở, dữ dội.
Ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co nhưng bớt hiểm trở 
èVừa mang vẻ đẹp nguyên sơ cổ kính; vừa mạnh mẽ, dữ dội.
Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư:
Ngoại hình: 
Như một pho tượng đồng đúc.
Các bắp thịt cuồn cuộn. 
Hai hàm răng cắn chặt. 
Quai hàm bạnh ra. 
Cặp mắt nảy lửa.
So sánh ấn tượng, lựa chọn từ ngữ miêu tả hay.
Động tác: 
Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, 
Ghì chặt trên đầu sào, 
Lấy thế trụ lại, 
Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt ->so sánh với thành ngữ tạo ấn tượng sâu sắc
Khỏe mạnh, dũng cảm, bền bỉ, vượt lên gian khó bằng thể chất và tinh thần.
 Ý nghĩa: “Vượt thác” là bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
 Ghi nhớ SGK/41
Luyện tập:
Bài tập 1: 
Bài “Sông nước Cà Mau” thiên về miêu tả cảnh sông ngòi chằng chịt và vẻ đẹp phong phú của vùng sông nước và cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của nhân dân 
Bài “Vượt thác” thiên về cảnh thiên nhiên hùng vĩ và địa thế hiểm trở của một đoạn sông Thu Bồn để từ đó làm nổi bật sức mạnh lao động, khắc phục thiên nhiên của con người.
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Cảnh thiên nhiên trong bài được miêu tả như thế nào?
Đáp án: Vừa mang vẻ đẹp nguyên sơ cổ kính,vừa hùng vĩ,dữ dội.
Câu 2: Vị trí quan sát để miêu tả cuộc vượt thác của tác giả ở đâu? Em học tập được điều gì ở nghệ thuật miêu tả của tác giả?
Đáp án: Trên thuyền di chuyển. Biết sử dụng phép nhân hóa, so sánh để miêu tả.	
Liên hệ giáo dục học sinh.
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	 + Học thuộc phần bài, nhớ những chi tiết tiêu biểu .
	 + Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT. ( Xem lại BT1: nét đặc sắc của thiên nhiên “Sông nươc Cà Mau” và “ Vượt thác”)
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 	+ Soạn bài “So sánh” (tt): trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu phần I: Các kiểu so sánh.
 	+ Chuẩn bị: “Buổi học cuối cùng”: Đọc, tìm hiểu nội dung cốt truyện, nguồn gốc của văn bản, trả lời câu hỏi SGK
5.RÚT KINH NGHIỆM:
- Noäi dung: 	
- Phöông phaùp: 
-Söû duïng ñoà duøng vaø thieát bò daïy hoïc: 	
SO SÁNH (tt)
Bài 21 – Tiết 86
Tuần dạy: 23 
Ngày dạy: 11/02/2012
1.MỤC TIÊU:Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
	- Biết được 2 kiểu so sánh cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng.
	- Hiểu được các tác dụng chính của phép so sánh.
1.2.Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, hay.
	- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo 2 kiểu: ngang bằng và không ngang bằng.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục HS ý thức vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong nói, viết.
2.TRỌNG TÂM:
	-Các kiểu so sánh và tác dụng của nó.
3.CHUẨN Bị:
3.1.GV: bảng phụ.
3.2.HS: Xem lại bài văn tự sự có sử dụng phép so sánh
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện HS:
Lớp 6A5: .
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? Cho ví dụ minh họa (10đ)
 Đáp án: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:
	Vế A (sự vật được so sánh).
	Vế B (sự vật dùng để so sánh).
	Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.
	Từ ngữ chỉ ý so sánh.
VD: Maët trôøi ñoû nhö hoøn löûa
 $ $ $ $
 Vế A pd töø SS Vế B 
4.3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các kiểu so sánh:	
GV treo bảng phụ, ghi VD SGK
?Tìm phép so sánh trong khổ thơ ở VD? Từ ngữ chí ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
?Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng?
- Như, tựa, hơn, hơn là, kém, kém hơn, khác,
?Có mấy kiểu so sánh? Cho VD?
	- Quê hương là chùm khế ngọt.
	Cho em trèo hái mỗi ngày
	- Thà rằng ăn bát cơm rau
	Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	
Hoạt động 2: Tác dụng của so sánh.	 
Gọi HS đọc đoạn văn SGK
?Tìm phép so sánh trong đoạn văn đó?	
?Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?	 
- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết? (thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết)
?Nêu tác dụng của so sánh?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
Hoạt động 3: Luyện tập.	
GV chép bài tập trong bảng phục, treo bảng.
Cho HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 1 câu, trong 3 phút
?Chỉ ra các phép so sánh và cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?
Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
?Phân tích tác dung gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích?
Gv có thể gợi ý thêm để HS chọn hình ảnh so sánh mà các em yêu thích và phân tích.
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
?Hãy nêu các câu văn sử dụng phép so sánh của bài vượt thác?
Dọc sườn núi, những cây to  như 
?Trong những hình ảnh so sánh đó, em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
- Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.
Vì: thông qua hình ảnh so sánh dượng Hương Thư khỏe mạnh cường tráng, oai phong, 
Giáo dục HS ý thức sử dụng phép so sánh trong miêu tả và trong lòng yêu quý những con người lao động dũng cảm.
I.Các kiểu so sánh:
- Chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
àso sánh không ngang bằng.
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
àSo sánh ngang bằng
Ghi nhớ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cấm phập xuống đất như cho xong chuyện
- Có chiếc như con chim bị lảo đảo
- Có chiếc lá như thầm bảo..
- Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất
àTạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động (giúp người đọc hình dung được những cách rụng khác nhau của lá)
àtạo ra những lối nói hàm súc.
Ghi nhớ: SGK/42
III. Luyện tập:
BT1:Tìm phép so sánh
a/ Tâm hồn tôi là  
->so sánh ngang bằng
b/ Con đi  chưa bằng  
->so sánh không ngang bằng.
c/ Anh đội viên  như  
->so sánh ngang bằng.
d/ Bóng bác  ấm hơn 
->so sánh ngang bằng.
Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh:
* Phép so sánh c/: gợi ra những năm dài trường kì kháng chiến những gian nan của anh bộ đội, không bằng công lao khó nhọc nuôi dạy của người mẹ.
BT2 : 
Những động tác  như cắt.
Dượng Hương Thư như  như 
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
Câu 1: Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau:
	Cổ tay em trắng (như ngà)
	Đôi mắt em liếc dao cau (như là)
Câu 2:Câu văn “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng kiểu so sánh:
	A. So sánh ngang bằng.
	B. So sánh hơn.
	C. So sánh kém.
Đáp án: A
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
	 + Học thuộc bài, làm BT 3 .
	 + Viết một đoạn văn ngắn về đề tài mùa xuân (khoảng 5 câu) có sử dụng phép so sánh.
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Soạn bài “Chương trình địa phương – Rèn luyện chính tả”: Xem trước phần hướng dẫn SGK.
 	5.RÚT KINH NGHIỆM:
- Noäi dung: 	
- Phöông phaùp: 
-Söû duïng ñoà duøng vaø thieát bò daïy hoïc: 	
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
Bài: 21 - Tiết 87 
Tuần dạy: 23
Ngày dạy: 14/02/2012
1.MỤC TIÊU:Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
	- Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: phụ âm đầu v/d. phụ âm cuối c/t, n/ng.
	- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: viết đúng một số nguyên âm dễ mắc lỗi : i/iê, o/ô.
1.2.Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục HS phát âm đúng chuẩn, khi nói và viết đúng chính tả.
2.TRỌNG TÂM: Những lỗi chính tả thường gặp ở HS
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra.
3.2.HS: Xem lại bài văn tự sự.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Neâu caùc kieåu cuûa pheùp so saùnh vaø taùc duïng cuûa pheùp so saùnh. Cho ví duï .(10ñ)
Đáp án: Có hai kiểu so sánh: -So sánh ngang baèng: Ngöôøi laø cha, laø baùc, laø anh
 	 -So sánh không ngang bằng: Lan cao khoâng baèng Phöôïng
 Tác dụng: Gôïi hình, gợi cảm 
4.3.Bài mới:
Ñeå giuùp cho caùc em vieát ñuùng chính taû thì tieát hoïc hoâm nay coâ seõ höôùng daãn caùc em caùch reøn luyeän chính taû qua tieát hoïc Chöông trình ñòa phöông phần Tiếng Việt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
GV giôùi thieäu moät soá noäi dung caàn reøn luyeän chính taû cho HS trong tieát hoïc naøy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập:
GV treo bảng phụ, ghi BT1, 2.	 
HS thực hành	 
GV nhận xét, sửa sai.	
GV đọc bài	 
HS viết chính tả, GV gọi một số HS nộp vở cho GV chấm, sửa lỗi.	
GV nhận xét, biểu dương cá nhân hoặc nhóm làm tốt.
GV nhắc nhở HS viết đúng chính tả các từ có phụ âm đầu v/d, phụ âm cuối c/t, n/ng.	 
I) NOÄI DUNG LUYEÄN TAÄP:
1/ Vieát ñuùng caùc caëp phuï aâm ñaàu deã maéc loãi: 
 tr/ch, s/x, v/ d/ gi
2/ Vieát ñuùng moät soá caëp phuï aâm cuoái deã maéc loãi:
 c/t, n/ng
3/ Vieát ñuùng thanh hoûi / ngaõ.
4/ Vieát ñuùng moät soá nguyeân aâm deã maéc loãi:
 i/ieâ, o/oâ.
II) LUYEÄN TAÄP:
1.Bài tập 1:
- Điền v/d/gi vào chỗ trống trong các dãy sau:
a. sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, bao vây.
b. viết văn, chữ viết, da diết, hạt dẻ, giẻ lau, giấy tờ
2.Bài tập 2:
- Điền từ thích hợp có vần uôc, uôt vào chỗ trống (điền cả dấu, thanh).
- Quả dưa chuột, trắng muốt, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, buột miệng nói ra, thắt lưng buộc bụng.
3. Bài tập 4:	
Chính tả: nghe đọc.
	Một buổi sáng có những đám mây lạ bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền xám đen xịt. Gió Nam thổi giật mãi. Gió bỗng đổi mát lạnh nhuốm hơi nước. Từ phía Nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào. Mưa đã xuống bên kia sông. Gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố :
Bài tập bổ sung: Ñieàn vaøo choã troáng caùc chöõ, caùc vaàn, caùc daáu deã maéc loãi:
 a) Laùc ñaùc möa rôi
 Man maùt khí trôøi,
 Lang thang xuoâi ngöôïc
 Mieân man nieàm vui.
 b) laû löôùt, deã daõi, ñuûng ñænh, laûo ñaûo, leõo ñeõo, tuûm tæm, nhoõng nheûo, tæ mæ, vó moâ.
4.5.Hướng dẫn HS tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
 +Làm lại các BT chính tả.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 +Soạn bài “Nhân hóa”: Nhân hóa là gì? Cho ví dụ? Các kiểu nhân hóa
5.RÚT KINH NGHIỆM:
- Noäi dung: 	
- Phöông phaùp: 
-Söû duïng ñoà duøng vaø thieát bò daïy hoïc: 	
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
Bài 21 - Tiết 88	 
Tuần dạy: 23
Ngày dạy: 14/02/2012
1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1.Kiến thức:
- Nắm được cách tả cảnh và hình thức, bố cục, thứ tự miêu tả của một đoạn, một bài văn tả cảnh.
1.2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức quan sát kĩ cảnh vật xung quanh để làm văn tả cảnh, ý thức bảo vệ môi trường.
2.TRỌNG TÂM:
	- Thao tác và bố cục của bài văn tả cảnh.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn.
3.2.HS: Đọc bài, tìm hiểu về phương pháp tả cảnh.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Kiểm diện 6A1:
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1:Miêu tả quang cảnh một buổi bình minh ở quê em? (7 đ)
HS thực hiện yêu cầu của GV ( trình bày miệng).
Câu 2: Qua sự chuẩn bị bài mới, em hãy cho biết muốn làm một bài văn tả cảnh, ta cần thực hiện như thế nào? (3đ)
 Đáp án: Xác định được đối tượng miêu tả; Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
4.3.Bài mới:
Nhằm giúp các em có kĩ năng làm tốt bài văn miêu tả, tiết này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu về phương pháp tả cảnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Phương pháp viết văn tả cảnh. 
Gọi HS đọc 3 văn bản SGK/45
?Đoạn văn (a), (b) trích từ văn bản nào em đã học?
a.Văn bản “Vượt thác”, b. “Sông nước Cà Mau”
GV treo bảng phụ, ghi các câu hỏi.	 
HS thảo luận nhóm:	?(4phút)	 
Nhóm 1: Văn bản đầu tiên miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư, trong một chặng đường của cuộc vượt thác. Tại sao có thể nói qua hình ảnh nhân vật, ta có thể hình dung được những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ?
Nhóm 2: Văn bản thứ 2 tả quang cảnh gì ? Người viết đã tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào ?	 
Nhóm 3: văn bản thứ 3 là một bài văn tả có 3 phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tóm tắt ý của mỗi phần. Từ dàn ý đó hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn.	
Đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét, diễn giảng, chốt ý.
Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống và cảnh quan thiên nhiên xung quanh mình.
?Trước khi miêu tả cảnh em cần xác định điều gì?
- Đối tượng miêu tả (cảnh vượt thác, cảnh dòng sông Năm Căn và rừng đước, cảnh lũy tre làng, cảnh đồng lúa chín, cảnh mặt trời mọc)
?Em có nhận xét gì về cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để miêu tả của tác giả ? 
-Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để miêu tả tiêu biểu, chính xác.
?Tác giả đã trình bày những điều mình quan sát được như thế nào?
-Theo trình tự.
?Bài văn trong ví dụ (c) đầy đủ và trọn vẹn em thấy bố cục như thế nào ?
-Ba phần
?Nhiệm vụ của từng phần là gì ?
-MB : Giới thiệu cảnh được tả
 TB : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự
 KB : Phát biểu cảm tưởng	
?Vậy theo em muốn tả cảnh cần phải làm gì? Bố cục bài tả cảnh thường gồm mấy phần? Nêu cụ thể từng phần ?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/47	 
óGiáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh viết một đoạn văn miêu tả cảnh với chủ đề tự chọn ( 7 phút)
HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, GD HS ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh quan xung quanh.
Hoạt động 2: Luyện tập 	
Gọi HS đọc BT1.	 
GV hướng dẫn HS làm
Hoạt động của giáo viên : (ghi bảng, nhắc nhở học sinh làm bài, đi lại, ngồi)
 Hoạt động của trò :(có bạn nghiêm túc làm bài, có bạn quay lên, quay xuống, những khuôn mặt, tiếng giở giấy, không gian)
Theo thứ tự thời gian (chép đề, đọc đề, làm bài, nộp bài)
Học sinh viết phần mở bài và kết bài
Gọi học sinh trình bày, GV nhận xét, sửa sai.
Gọi HS đọc BT2,GV hướng dẫn HS làm:
?Phần thân bài miêu tả quang cảnh giờ ra chơi, em sẽ miêu tả theo thứ tự như thế nào ?
- Thời gian : Trống hết tiết 2 báo giờ ra chơi, học sinh từ các lớp ùa ra sânchơi đùavào lớp
Không gian : các trò chơi ở giữa sân, góc sân
Gọi HS đọc, lập dàn ý cho bài tập 3.
GV hướng dẫn HS làm.
Phương pháp viết văn tả cảnh:
Các văn bản : SGK/45
Tả người chống thuyền vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ : hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa
Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà Mau, Năm Căn theo trình tự : từ dưới mặt sông nhìn lên bờ, từ gần đến xa.
a. Phần 1 (Mở bài) : “Luỹ làng màu của luỹ”(giới thiệu khái quát về luỹ tre làng.)
 b. Phần 2 (Thân bài): “Luỹ ngoài cùngkhông rõ” ( lần lượt miêu tả cụ thể ba vòng trecủa luỹ làng như thế nào?)
c. Phần 3 (Kết bài): “Còn lại : phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.
Miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể.
áGhi nhớ: SGK/47
II.Luyện tập: 
1.Bài tập 1: 
Tả cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.
2.Bài tập 2: 
Tả cảnh sân trường giờ ra chơi
Thứ tự miêu tả : Trình tự thời gian.
Trình tự : không gian.
3.Bài tập 3 : Dàn ý bài “Biển đẹp”
a. Mở bài : Giới thiệu cảnh biển buổi sáng
Thân bài : Tả cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau
-Một buổi chiều, biển lặng, đỏ đục
-Ngày mưa rào biển óng ánh đủ màu
-Buổi nắng sớm mờ biển màu trắng đục
-Buổi chiều lạnhnước biển dând đầy
-Chiều nắng tàn biển xanh veo màu mảnh trai
-Buổi xế trưa những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn
-Trời biển đổi màu
 c. Kết bài : Nhận xét và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển.
4.4.Câu hỏi

File đính kèm:

  • docBai_21_Viet_bai_tap_lam_van_so_5__Van_ta_canh_lam_o_nha_20150725_030139.doc