Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 56 đến 139 - Nguyễn Minh Phượng

 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 - Kiểm tra một số kiến thức cơ bản về tác giả, giá trị nội dung, ý nghĩa của 1 số văn bản đã học . - Kĩ năng cảm thụ văn bản văn chương.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG

 1.Kiến thức :

 - Một số kiến thức về các văn bản tự sự văn xuôi và hiện đại đã học.

 2.Kĩ năng.

 - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết đoạn văn ngắn.

 - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ trong cả 2 phần kiểm tra.

 3 Thỏi độ:

 - Làm bài trung thực

III. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Ra đề

- Học sinh: giấy kiểm tra, bỳt.

IVCÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:

3. Bài mới:

 

doc279 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 56 đến 139 - Nguyễn Minh Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập
Bài 3: Những từ có thể thêm vào chỗ chấm...
Bài 1: Tìm các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chon khi miêu tả cá đối tượng:
a/ Một cụ già cao tuổi:
- Da: nhăn nheo ,đỏ hồng hào hoặc đồi mồi, vàng vàng, - Mắt :vẫn tinh tường, hoặc chậm chạp, tóc bạc như mây, trắng hay rụng lơ thơ...
- Tiếng nói trần vang hay thều thào yếu ớt.
b. Em bé:
 - Mắt đen lóng lánh, môi đỏ chon chót, hay cười toe toét, 
-Mũi tẹt, thỉnh thoảng thò lò, sịt sịt, nói ngọng...
c. Cô giáo say mê giảng bài trên lớp:
- Tiếng nói: trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật,
- Đôi mắt :lóng lánh niềm vui, 
- Bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ trên bậc xuống lối đi giữa lớp... cô như đang trò truỵen với nhà văn, với chúng em, với cả những người trong sách.
Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 trong ba đối tượng trên
Bài 3: Những từ có thể thêm vào chỗ chấm...
- Đỏ như: Tôm luộc, mặt trời, người say rượu...
- Trong không khac gì: thiên tướng, võ tòng, con gấu lớn, hộ pháp trong chùa
-Đó là hình ảnh Ông cản Ngũ vào xới vật.
4. Củng cố 
?Muốn tả người cấn chú ý điều gỡ ?Nờu bố cục bài văn tả người ? ‎ ‏ ‎‎
5. Hướng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập 2 ,bài tập 3
 ***************************************************
 Ngày soạn :19 /2/2014
 Ngày dạy:20/2/2014
Tiết 93
Văn bản:
Đêm nay Bác không ngủ (t1)
 (Minh Huệ)
I..Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận đựoc tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công & tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sức trong nghệ thuật miêu tả & kể chuyện trong bài thơ.
II.TRọNG TÂM KIếN THứC Kĩ NĂNG.
.1.Kiến thức :Tiết 1
 - Nắm được sơ qua về tác giả ,tác phẩm
 - Hình ảnh Bác Hồ trong sụ cảm nhận của chiến sĩ.
 - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với yếu tố biểu cảm & các biện pháp nghệ thuật khác trong bài thơ
2.Kĩ năng.
. - Kể diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
 - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo không yên của Bác Hồ: tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng & niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
 - Tìm hiểu sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3.Thỏi độ:
 - Cú thỏi độ cảm phục và kớnh yờu Bỏc Hồ
IỊ:Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ trao đổi nhóm
IVCác bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại cõu chuyệ n “Buổi học cuối cựng” và cho biết nội dung ?
3. Bài mới
Tuổi già ít ngủ, không ngủ được cũng là chuyện bình thường. Nhưng với Bác Hồ, thì sự mất ngủ của Người còn vì những lí do cao đẹp và cảm động: "Cả một đời như thế Bác ngủ có ngon đâu". (Hải Như)
Có một điểm không ngủ như thế của Bác Hồ nơi núi rừng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp đã trở thành nguồn cảm hứng của Bác.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
i. .Đọc -tìm hiểu chung
?Trình bầy những hiểu biết của em về tác giả ?
- Minh Huệ: (1927 -2003 )Tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, sinh ra tại TP Vinh Tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp.Có thời làm việc tại NXB VH sau trở về công tác tại hội văn nghệ Nghệ An.
* Hướng dẫn đoc
Cách đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi lần lượt 
+ Lời nói của anh đội viên: Giọng lo lắng, nũng nịu.
+ Lời Bác Hồ: giọng trầm ấm, 
 ? Tác phẩm được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam - Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chúng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.
? Em hóy cho biết bài thơ trờn viết theo thể thơ nào và sử dụng phương thức biểu đạt nào là chớnh 
*GV: ở đây có hai phương thức: dùng miêu tả để khắc hoạ hình tượng Bác Hồ và dùng biểu cảm để biểu hiện cảm nghĩ của anh đội viên về Bác. Văn biểu cảm là phương thức trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của con người, ta sẽ được học kĩ ở lớp 7.
? Bài thơ kết hợp kể chuyện với miêu tả, biểu cảm. Em hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì?
?Trong truyện ấy xuất hiện những nhân vật nào?
? Trong hai nhân vật trên,theo em nhân vật nào hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện? Nhân vật nào trực tiếp bộc lộ suy nghĩ của mình?
? Nêu bố cục của bài?
* GV: Đây là bài thơ tự sự trữ tình nên tâm trạng, xúc cảm của nhân vật vẫn là chủ yếu. Phân tích bài thơ là phân tích tâm trạng của anh đội viên và tâm trạng của Bác Hồ trong đêm mưa rừng Việt Bắc năm xưa ấy.
1. Tác giả : Minh Huệ: (1927 -2003 )tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái.
2.Tác phẩm:Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông- 1950
- Thể thơ : ngũ ngụn 
- Phương thứ biểu đạt :Tự sự + Miờu tả +Biểu cảm
-Đại ý : Bài thơ kể chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác.
- Nhân vật: Bác Hồ, anh đội viên 
- Nhân vật BH hiện ra qua sự miêu tả của người kể chuyện.Nhân vật anh đội viên trực tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình.)
3.Bố cục: 3 phần 
 + Khổ 1: (Mở truyện): Thắc mắc của anh đội viên vì sao bác Hồ mãi không ngủ được.
+ Khổ 2 ->15 (Thân truyện): Câu chuyện giữa anh đội viên với Bác Hồ trong đêm rừng Việt Bắc.
+ Khổ 16 (Kết luận): Lí do không ngủ của Bác Hồ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản
.iI.Tìm hiểu chi tiết 
?Trong bài thơ, hình ảnh BH được miờu tả qua những phương diện nào 
+ Thời gian, không gian, hình dáng,cử chỉ, lời nói, tâm tư
? Bỏc xuất hiện trong thời gian nào và khụng gian ra sao 
- Thời gian, :Trời khuya, 
 - Không gian :Mưa ,lều tranh
?Em cú nhận xột gỡ về cảnh
->Cảnh lạnh lẽo ,tĩnh mịch
?Tỡm chi tiết miờu tả hỡnh ảnh bỏc xuất hiện trong khung cảnh đú
 Hình dáng : Ngồi đinh ninh,vẻ mặt trầm ngâm 
?Em cú nhận xột gỡ về dỏng vẻ của Bỏc
?Bỏc cũn làm gỡ cho cỏc chiến sĩ trong đờm khụng ngủ
?Em co nhận xột gỡ về hành động của Bỏc
?Bỏc đó núi với cỏc chiến sĩ như thế nào
?Từ nào và biện phỏp nghệ thuật gỡ được tỏc giả sử dụng nhiều khi miờu tả về Bỏc
+ Dùng thể thơ năm tiếng có vần, điệu
+ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, đinh ninh, phăng phắc) làm cho hình ảnh bác hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực
+ Cách miêu tả dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu.
? Qua cỏc chi tiết trờn theo trớ tưởng tượng của em ,em thấy Bỏc hiện nờn là người như thế nào
ị Bác như là người cha, người ông thân thiết đang lo lắng, ân cần chăm sóc đàn con cháu.
* GV: Đó là một tình thương yêu giản dị, sâu sắc, đến độ quên mình, một phẩm chất tinh thần cao quí để chúng ta gọi Bác là Cha, là Bác, là Ông- Tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân
1. Hình ảnh Bác Hồ
- Thời gian, :Trời khuya, 
 - Không gian :Mưa ,lều tranh
->Cảnh lạnh lẽo ,tĩnh mịch
- Hình dáng : Ngồi đinh ninh,vẻ mặt trầm ngâm .
->Dỏng vẻ đăm chiờu ,suy nghĩ
- Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho từng người
-> Chăm súc õn cần chu đỏo
- Lời núi: Chỳ cứ việc ngủ ngon
->Dịu dàng,ân tình
=>Từ lỏy gợi hỡnh,biờn phỏp nghệ thuật so sỏnh
-=>Tình thương bao la của Bác dành cho quân và dân.
4. Củng cố :
-Đúng vai nhõn vật người chiến sĩ để kể lại cõu chuyện?
- Bỏc Hồ trong cõu chuyện được hiện nờn như thế nào ?
5. Hướng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 Ngày soạn :21/02/2014
 Ngày dạy:24/02/2014
Tiết 94
Văn bản:
Đêm nay Bác không ngủ(tiếp)
 (Minh Huệ)
I..Mục tiêu cần đạt
 - Cảm nhận đựoc tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân công & tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.
- Hiểu được những nét đặc sức trong nghệ thuật miêu tả & kể chuyện trong bài thơ.
II.TRọNG TÂM KIếN THứC Kĩ NĂNG.
.1.Kiến thức :Tiết 2
 - Hình ảnh Bác Hồ trong sự cảm nhận của người chiến sĩ.
 - Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với yếu tố biểu cảm & các biện pháp nghệ thuật khác trong bài thơ
2.Kĩ năng.
. - Kể diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
 - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo không yên của Bác Hồ: tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng & niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ
.
 - Tìm hiểu sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ.
 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3.Thỏi độ:
 - Cú thỏi độ cảm phục và kớnh yờu Bỏc Hồ
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ giỏo ỏn ,mỏy chiếu
- Học sinh:
+ soạn bài theo yờu cầu 
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 ?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua văn bản Đêm...?
3.Bàimới
Tam tư tỡnh cảm của người chiến sĩ đối với Bỏc như thế nào .Hụm nay cụ và cỏc em tiếp tục đi tỡm hiểu..
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
GVdẫn:Bỏc là hiện thõn của một tỡnh thương yờu giản dị,sõu sắc đến độ quờn mỡnh, một phẩm chất tinh thần cao quý để chỳng ta gọi Bỏc là cha,là ụng
- Tâm tư của ngườ chiến sĩ được thể hiện trong hai lần anh thức dậy.
? Trong lần thức dậy lần thứ nhất, tâm tư của anh được thể hiện qua những câu thơ nào?
+ “Anh đội viên nhìn Bác
..Vì Bác vẫn thức hoài”.
?Thái độ của anh ra sao khi nhìn thấy Bác 
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau ?nêu tác dụng của biện pháp đó ?
 “Bóng Bác cao lồng lộng
 ấm hơn ngọn lửa hồng”
? Các chi tiết miêu tả trờn người chiến sĩ thể hiện tỡnh cảm gỡ với Bỏc
GV. Bình:Lần đầu chợt thức giấc anh ngạc nhiên trời đã khuya mà Bác chưa đi ngủ.Từ ngạc nhiên đến xúc động khi anh hiểu Bác ngồi đốt sưởi,dém chăn cho các Chiến sĩ Trong trạng thái mơ màng anh cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của Bác ,tấm lòng của Bác sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng..
? Tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba được diễn tả bằng các chi tiết thơ nào?
+ Anh hốt hoảng giật mình
 .....Anh thức luôn cùng Bác.
? Em cú nhận xét gỡ về cách cấu tạo lời thơ sau:
 Mời Bác ngủ Bác ơi!
 Bác ơi! Mời Bác ngủ!
? Điều đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng của người chiến sĩ?
 - Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ (Mời Bác ngủ Bác ơi!)
ị Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo cho sức khoẻ của Bác, diễn tả tình cảm lo lắng chân thành của người đội viên đối với Bác.
?Em cảm nhận được gì từ lời thơ: “Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác”
- Diễn tả niềm vui của anh bộ đội được thức cùng bác ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống.
? Trong những câu thơ miêu tả tâm tư của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba, có nhiều từ láy được sử dụng. Từ láy nào em cho là đặc sắc hơn cả? Vì sao?
Từ "nằng nặc" có nghĩa là một mực xin cho kì được, vì diễn tả đúng tình cảm mộc mạc, chân thành của người chiến sĩ đối với Bác; Là từ thường dùng trong đời sống, rất ít gặp trong thơ, nhưng đã được tác giả sử dụng đúng lúc, đúng chỗ nên có sức gợi cảm
?Các chi tiết thơ trên đều tập trung thể hiện tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ. đó là tình cảm nào?
2. Tâm tư của người đội viên :
* Lần thức dậy thứ nhất:
 “Anh đội viên nhìn Bác
..Vì Bác vẫn thức hoài”.
-> Ngạc nhiên ->xúc động ->anh mơ màng như nằm trong giấc mộng
“Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng”
- NT so sánh có hai tác dụng:
+ Gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi của Bác;
+ Thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.
ị Thương yêu, kính trọng Bác
* Lần thức dậy thứ ba:
+” Anh hốt hoảng giật mình
........Anh thức luôn cùng Bác.”
- Bồn chồn lo lắng
+ Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ 
>Tăng dần mức độ bồn chồn,lo lắng của anh đội viên với Bác
- Diễn tả niềm vui của anh bộ đội được thức cùng bác ở bên Bác, người chiến sĩ như được tiếp thêm niềm vui, sức sống.
->Thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ.
Hoạt động 4 Tổng kết
iii. tổng kết: 
? Em nhận thức được gì về nghệ thuật thơ ?
? Em cảm nhận nội dung ý nghĩa nào từ văn bản Đêm ...
1.Nghệ thuật:
- Kể miêu tả kết hợp biểu cảm
- Lời thơ giản dị chân thành
-Từ láy gợi hình gợi cảm
2.Nội dung :
-Tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc của Bác
- Tình cảm yêu quý của anh đội viờn với Bỏc...
*Ghi nhớ :SGK
Hoạt động 5: GV hướng dẫn học sinh luyện tập
iV. Luyện tập:
Bài tập1.Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên?
Bài tập 2:Viết đoạn văn ngắn diễn tả tỡnh cảm của anh đội viờn với Bỏc
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh viết đoạn văn
Bài tập1.Tại sao nhà thơ không tả, kể về lần thức giấc thứ hai của anh đội viên?
Có thể câu chuyện bị trùng lặp nhưng cũng có thể lần thứ hai thức dậy anh không nói gì...nghĩa là chẳng có gì đáng kể, tả.
Bài tập 2:Viết đoạn văn
Bỏc thật giản dị mà vụ cựng ấm ỏp,tỡnh cảm của Bỏc với mọi người thạt bao la rộng lớn,Trong tụi luụn nhớ mói một người nhõn từ độ lượng.Quả là tỡnh thương yờu của người dành cho mọi người là lẽ thường tỡnh khụng so đo tớnh toỏn,thật đỏng quý.
4. Củng cố :
- Em hóy đúng vai anh đội viờn để kể lại cõu chuyện ?
- Nờu nội dung truyện ?
- Tớch hợp :Qua bài thơ em học được gỡ từ Bỏc ?
 - Là em ,em sẽ thể hiện tỡnh yờu thương với mọi người như thế nào ?
 - Là học sinh thanh lịch văn minh em sẽ xưng hụ với thầy cụ và bạn bố như thế nào?
5. Hướng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập, Soạn bài: ẩn dụ
Ngày soạn :22/2/2014
Ngày dạy :24/2/2014
Tiết 95: 
 ẩn dụ
I..Mục tiêu cần đạt
	- Nắm được khái niệm ẩn dụ
	- Hiểu được tác dụng của ẩn dụ.
	- Biết vận dụng kiến thức về ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn bản & viết bài văn miêu tả.
II.TRọNG TÂM KIếN THứC Kĩ NĂNG.
 1 Kiến thức. 
- Khái niệm ẩn dụ.
- Tác dụng của phép ẩn dụ.
2.Kĩ năng.
- Bước đầu nhận biết & phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống(lựa chọn ẩn dụ phù hợp).
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Bảng phụ viết VD
- Học sinh:
+ Soạn bài
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
?. Nhân hóa là gì ? Cho VD ?
? Phộp nhõn hoỏ trong cõu ca dao sau được tạo ra bằng cỏch nào?
 “Vỡ mõy cho nỳi lờn trời
Vỡ chưng giú thổi hoa cười với trăng”.
 A.Dựng những từ vốn gọi người để gọi vật;
Dựng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
Trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với người.
Đỏp ỏn: B 
Bài mới
- GV giới thiệu về vai trũ tỏc dụng của ẩn dụ để dẫn vào bài 
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
i. ẩn dụ là gì?
Gọi HS đọc vớ dụ SGK
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau bằng kĩ thuật động não: 
? Cụm từ "Người Cha" trong cõu thơ dùng để chỉ ai 
? Tại sao em biết điều đó
HS:Vi Bỏc cú cử chỉ, hành động,tuổi tỏc,tỡnh yờu thương chăm súc như người cha ( Đốt lửa ,dốm chăn)
?. Em hãy tìm 1 ví dụ tương tự gọi Bác là cha trong thơ Tố Hữu 
“Bác Hồ, cha của chúng con.
Hồn của muôn hồn.
Người là Cha, là Bác, là Anh,
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
 (Sáng tháng năm- Tố Hữu)
?. Cụm từ " Người Cha" trong khổ thơ của Minh Huệ và trong khổ thơ của Tố Hữu có gì giống và khác nhau ?
So sánh:
- Giống nhau: Đều so sánh Bác Hồ với người cha.
- Khác nhau: Minh Huệ lược bỏ vế A chỉ còn vế B
+ Tố Hữu không lược bỏ mà câu thơ còn nguyên vẹn hai vế A và B.
- GV chốt: Khi phép so sánh có lược bỏ vế A
chỉ còn lại vế B khi nói tói B ta liên tưởng tới A đó là phép ẩn dụ người ta gọi đó là so sánh ngầm, kín --> . 
?. Hãy cho biết ẩn dụ là gì?
- Giáo viên nhận xét , kết luận kiến thức
- GV phân tích thêm ví dụ về ẩn dụ ( Hàng bưởi...lũ con đầu tròn trọc lóc
Hoạt động2: GV hướng dẫn học sinh thấy được tỏc dụng của phộp ẩn dụ
 ? Em hóy thay cụm từ người cha bằng cum từ Bỏc Hồ ?
? Em thấy từ nào sử dụng hay hơn vỡ sao ?
?Phộp ẩn dụ cú tỏc dụng gỡ ?
Hoạt động 3:GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: So sánh đặc biệt và tác dụng của 3 cách diễn đạt:
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- Cho học sinh xác định yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn làm: So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt.
Bài 2: Tìm các ẩn dụ và tìm sự tương đồng giữa B và A.
- Cho học sinh làm theo nhóm (5’).
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét , chấm điểm các nhóm.
Bài tập 3:Tìm thêm một số ví dụ về phép ẩn dụ
GV hướng dẫn học sinh tìm và phân tích
1. VD: 
2.Nhận xột :
- Cụm từ "Người Cha" chỉ Bác Hồ.
> Bác gần gũi, thân thương, quan tâm, chăm sóc như tình cảm của 1 người cha dành cho con .
* Ghi nhớ :SGK
- ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
II. Tỏc dụng của ẩn dụ:
ác dụng : làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình, gợi cảm. 
III.Luyện tập:
Bài 1: So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt:
- Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí trí.
- Cách 2: Dùng phép so sánh, tác dụng định danh lại.
- Cách 3: Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá.
Bài 2: Tìm các ẩn dụ và tìm sự tương đồng giữa B và A.
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn quả: thừa hưởng thành quả của tiền nhân, của cách mạng.
- Kẻ trồng cây: Tiền nhân, người đi trước, cha ông, các chiến sĩ cách mạng.
- Quả: (nghĩa đen có sự tương đồng) với thành quả (nghã bóng).
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
- Mực: đen, khó tẩy rửa
- Rạng: sáng sủa, có thể nhìn rộng hơn
- Mực (đen) : có sự tương đồng với ni hoàn cảnh xấu, người xấu.
- Đèn (rạng): có sự tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.
c. Đã phân tích
d. Mặt trời đi qua trên lăng: mặt trời đã được nhân hoá.
- Mặt trời trong lăng: Hình ảnh ẩn dụ, ngầm chỉ BH.
- Cơ sở của sự liên tưởng đó là: 
+ BH đã đem lại cho đất nước và dân tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.
+ Thể hiện lòng thành kính, biết ơn và sự ngưỡng vọng của nhân dân VN đôí với BH.
- Cả mặt trời và BH đều là cội nguồn của ánh sáng, nguồn gốc của sự sống, hạnh phúc cho đồng bào VN.
BT3:
 4. Củng cố :
 - Thế nào là ẩn dụ ? ẩn dụ cú tỏc dụng gỡ ?
5. Hướng dẫn học tập:
 - Học bài, thuộc ghi nhớ.
 - Hoàn thiện bài tập.
 - Chuẩn bị luyện nói .
Ngày soạn : 26/2/2014
Ngay dạy :27/2/2014
Tiết:96
Luyện nói về văn miêu tả
 I..Mục tiêu cần đạt
 - Củng cố phương pháp làm bài văn tả tả người: lập dàn ý, dựa vào dàn ý để phát triển thành bài nói.
	 - Rèn kĩ năng nói theo dàn bài.
II.TRọNG TÂM KIếN THứC Kĩ NĂNG
1.Kiến thức. 
 - Phương pháp làm một bài văn tả người.
 - Cách trình bày miệng một đoạn văn (bài văn) miêu tả : nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 
 2.Kĩ năng.
 - Sắp xếp những điều đã quan sát & lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
 - làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể lớp : nói rõ ràng, biểu cảm, mạch lạc.
 - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Bài soạn.Sgk,bảng phụ
- Học sinh:
+ SGK.vở soạn 
IV. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Nêu yêu cầu của tiết luyện nói
I. Yêu cầu của tiết luyện nói:
-GV gọi học sinh trình bầy miệng 
-Lớp nhận xét việc trình bầy của bạn,rút ra tầm quan trọng của việc luyện nói
-Giáo viên nêu yêu cầu tiết luyện nói
Đề bài :Em hãy kể lại câu chuyện buổi học cuối cùng
-Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng.
- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.
Hoạt động 2: GV cho học sinh luyện noi
ii. Luyện nói:
 GV yêu cầu HS nói trước tổ trong 15 phút
- GV cho HS nói trước lớp 25 phút
- HS chia 4 nhóm trình bày trước tổ
- Cử đại diện trình bày trước lớp
- Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 1: Tả buổi học cuối cùng
GV gợi ‏‎‏ ý
- Giờ học là gì? Thầy Ha-men làm gì? HS của thầy làm gì?
- Không khí trường, lớp lúc ấy.
- Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý?
Bài 2: Tả miệng chân dung thầy Ha-men:
- Dáng người? nét mặt? Quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng?
- Giọng nói? Lời nói? Hành động?
- Cách ửng xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn?
- Tóm lại: thầy là người như thế nào?
- Cảm xúc của bản thân?
Bài 3: Nhõn dịp ngày NGVN 20/11 em theo mẹ đến chỳc mừng thầy cụ giỏo cũ c

File đính kèm:

  • docgiao_an_van_6.doc