Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Đỗ Thị Ngọc Diễm

Hoạt động2: Các kiểu ẩn dụ.

- GV: Gọi HS đọc VD1.

- HS: Đọc VD1 (SGK).

- GV: Đặt câu hỏi.

(?) Từ in đậm “thắp”, “lửa hồng” dùng chỉ sự vật hiện tượng nào?

(?) Vì sao có thể ví như vậy?

- HS: Trả lời.

- GV: Gọi HS nhận xét.

- HS: Nhận xét.

- GV: Nhận xét, chốt ý.

“Thắp”: hiện tượng bừng lên, chỉ sự nở hoa.

“Lửa hồng”: chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.

Dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngọn lửa.

- GV: Gọi HS đọc VD2.

- HS: Đọc VD2 (SGK).

- GV: Đặt câu hỏi.

(?) Cách dùng từ trong cụm từ: “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?

- HS: Trả lời.

- GV: Gọi HS nhận xét.

- HS: Nhận xét.

- GV: Nhận xét, chốt ý.

“Thấy”: động từ chỉ hoạt động của mắt.Dùng để chỉ thị giác không gian, ánh sáng, màu sắc

“Nắng giòn tan”: giòn tan là âm thanh, đối tượng của thính giác lại dùng cho thị giác.

Đó là cách nói đặc biệt vì chyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác.

- GV: Gọi HS đọc VD3.

- HS: Đọc VD

- GV: Gọi HS trả lời.

- HS: Trả lời.

- HS: Nhận xét.

- GV: Nhận xét,chốt ý

- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.

- HS: Đọc ghi nhớ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Đỗ Thị Ngọc Diễm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên SV: Đỗ Thị Ngọc Diễm.
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết: 95. ẨN DỤ
 (1 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 1. Kiến thức:
- Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Tác dụng của phép ẩn dụ.
 2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.
- Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói.
- Lựa chọn cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ, yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, tìm tài liệu liên quan.
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
V.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm...
VI.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 Kiểm diện : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhân hóa là gì? Ví dụ.
Câu 2: Có mấy kiểu nhân hóa, đó là những kiểu nào?
 Đáp án:
Câu
Đáp án
Câu 1
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới con vật, đồ vật, cây cối...trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm của con người.
Ví dụ : Núi cao chi lắm núi ơi........người thương
Câu 2
- Ba kiểu nhân hóa:
+ Dùng Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. 
+ Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật. 
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
 3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã học phép tu từ nhân hoá. Vậy thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Để biết được điều này hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Ẩn dụ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -- HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ẩn dụ?
GV: Gọi HS đọc VD.
HS: Đọc VD (SGK).
GV: Đặt câu hỏi.
(?) Tìm hiểu nghĩa của cụm từ “người Cha” trong khổ thơ trên? “Người Cha” dùng để chỉ ai? 
(?) Vì sao có thể ví Bác Hồ với người cha? Ví như vậy có tác dụng gì?
 (?) Cách ví này giống và khác so sánh như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
Chuyển ý: Chúng ta đã tìm hiểu xong phần khái niệm ẩn dụ. Bây giờ chúng ta đi sang phần tiếp theo các kiểu ẩn dụ.
Hoạt động2: Các kiểu ẩn dụ.
GV: Gọi HS đọc VD1.
HS: Đọc VD1 (SGK).
GV: Đặt câu hỏi.
(?) Từ in đậm “thắp”, “lửa hồng” dùng chỉ sự vật hiện tượng nào?
(?) Vì sao có thể ví như vậy?
 HS: Trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
“Thắp”: hiện tượng bừng lên, chỉ sự nở hoa.
“Lửa hồng”: chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.
Dựa trên cơ sở mối liên tưởng tương đồng giữa màu đỏ của hoa dâm bụt và hình ảnh ngọn lửa.
GV: Gọi HS đọc VD2.
HS: Đọc VD2 (SGK).
GV: Đặt câu hỏi.
(?) Cách dùng từ trong cụm từ: “Nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
HS: Trả lời.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
“Thấy”: động từ chỉ hoạt động của mắt.Dùng để chỉ thị giác không gian, ánh sáng, màu sắc
“Nắng giòn tan”: giòn tan là âm thanh, đối tượng của thính giác lại dùng cho thị giác.
Đó là cách nói đặc biệt vì chyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác.
GV: Gọi HS đọc VD3.
HS: Đọc VD
GV: Gọi HS trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét,chốt ý
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động III: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng các phiếu học tập 
So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt 
Bài tập 1 SGK. 
GV hướng dẫn HS thảo luận?
 HS thảo luận, trình bài.
HS: Nhận xét, bổ sung? 
GV nhận xét, chốt HS ghi vở.
Bài tập 2: Tìm ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây?
GV hướng dẫn HS thảo luận?
 HS: Thảo luận, trình bài.
HS: Nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, chốt ý ghi vở.
Tìm hiều chung.
Ẩn dụ là gì?
Ví dụ SGK.
Nhận xét.
“Người Cha”: Chỉ Bác Hồ
Ví Bác Hồ như người Cha vì Bác và người cha có những phẩm chất giống nhau => Cách gọi như vậy làm cho câu thơ có tác dụng gợi hình, gợi cảm.
Ghi nhớ: SGK/68.
Các kiểu ẩn dụ.
Ví dụ 1: SGK.
“Có hàng râm bụt thấp lên ngọn lửa hồng”.
“Thắp”=“nở hoa”=> Tương đồng về cách thức.
“Lửa hồng”=”đỏ thắm”=> Tương đồng về hình thức.
Ví dụ 2: SGK.
“Nắng giòn tan”: vừa cảm nhận vị giác vừa cảm nhận cảm giác. => Chuyể đổi cảm giác.
Ví dụ 3: SGK.
“Người Cha”: Bác Hồ tương đồng về phẩm chất. => Phẩm chất.
Ghi nhớ: SGK/69.
Luyện tập.
Bài tập 1: SGK/69
Cách 1: Diễn đạt thông thường.
Cách 2: So sánh Bác Hồ như người Cha.
Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha.
So sánh và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm hơn nhưng ẩn dụ làm cho câu thơ có tính hàm súc hơn.
Bài tập 2: SGK/69
“Ăn quả”: chỉ người thừa hưởng, mang ơn.
“Kẻ trồng cây chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng.
“Mực-đen”: chỉ sự tâm tối, xấu xa.
“Đèn-sáng”: chỉ sự tốt đẹp.
c.
- “Thuyền-bến”: Thyền chỉ người ra đi. Bến chỉ người ở lại.
d.
- “Mặt trời” trên lăng: chỉ mặt trời tự nhiên.
- “Mặt trời” trong lăng: chỉ Bác Hồ.
Bài tập 3: SGK/69
Chảy
Chảy
Mộng
Ướt
VI. CỦNG CỐ
- Ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ?
- Bài tập: Tìm ẩn dụ trong những câu sau:
a. “Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu đời đắng cay”.
b. “Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai”.
VII. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung:
Phương pháp:
Thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docBai_23_An_du.doc