Giáo án Ngữ văn 11 (Tự chọn) - Tiết 9: Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Tại sao trong đoạn văn này, có chổ tác giả dùng tự mẹ, có chổ lại dùng từ mợ?

( Mẹ và mợ: 2 từ đồng nghĩa )

Trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu, con gọi mẹ là Mợ, Tác giả dùng từ " Mẹ" trong lời kể mà đối tượng là độc giả, " Mợ" trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại giữa cậu ta với người cô-> cùng tầng lớp xã hội.

? Các từ " Ngỗng", " Trúng tủ" có nghĩa là gì?

? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này?

- Trung lưu và thượng lưu.

- Mẹ: Từ ngữ toàn dân.

- Mợ: Từ ngữ của một tầng lớp xã hội nhất định.

 b. HS trả lời : HS thường dùng từ " ngỗng": điểm 2; " Trúng tủ": Thi đúng phần đã học.

? Vậy theo em, biệt ngữ xhội khác từ ngữ toàn dân như thế nào?

 - Thực hiện bài tập nhanh: Các từ: " Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện" có nghĩa là gì?

 - Trẫm: vua xưng hô; Khanh: vua gọi quan; Long sàng: giường vua; Ngự thiện: vua dùng bữa.

 " Ngỗng" :điểm 2

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 (Tự chọn) - Tiết 9: Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/ 10 /2012
TUẦN 9 
TIẾT 9: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI 
I. MỤC TIấU: 
1. Kiến thức:
-HS Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chổ
3. Thaựi ủoọ: Coự yự thửực trong vieọc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
II/	CHUAÅN Bề:
	Chuaồn bũ cuỷa GV: ủoùc SGK vaứ caực taứi lieọu tham khaỷo, soaùn giaựo aựn, nghieõn cửựu kú baứi giaỷng, chuaồn bũ caực ủoà duứng daùy hoùc .
	Chuaồn bũ cuỷa HS: hoùc baứi cuừ, laứm baứi taọp; ủoùc kú vaờn baỷn vaứ soaùn baứi theo daởn doứ cuỷa GV ụỷ tieỏt trửụực .
III/	HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1.	OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp:
	Kieồm tra sú soỏ, taực phong hoùc sinh, trửùc nhaọt cuỷa lụựp. 
2.	Daùy hoùc tửù choùn:
 Hoạt động 1: I. Từ ngữ địa phương
Quan sát từ in đậm trong các ví dụ sau
Bắp và bẹ ở dây đều có nghĩa là " Ngô ", từ nào là từ địa phương, từ nào được sử dụng phổ biến trong toàn dân?
- Bắp, bẹ: Từ ngữ địa phương.
- Ngô: Từ ngữ toàn dân.
 -> Từ ngữ toàn dân: lớp từ văn hoá, chuẩn mực, được sử dụng rộng rãi.
Vậy em hiểu thế nào là từ ngữ địa phương?
 Hoạt động 2: II. Biệt ngữ xã hội
Tại sao trong đoạn văn này, có chổ tác giả dùng tự mẹ, có chổ lại dùng từ mợ?
( Mẹ và mợ: 2 từ đồng nghĩa )
Trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu, con gọi mẹ là Mợ, Tác giả dùng từ " Mẹ" trong lời kể mà đối tượng là độc giả, " Mợ" trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại giữa cậu ta với người cô-> cùng tầng lớp xã hội.
? Các từ " Ngỗng", " Trúng tủ" có nghĩa là gì?
? Tầng lớp xã hội nào thường dùng từ ngữ này?
- Trung lưu và thượng lưu.
- Mẹ: Từ ngữ toàn dân.
- Mợ: Từ ngữ của một tầng lớp xã hội nhất định.
 b. HS trả lời : HS thường dùng từ " ngỗng": điểm 2; " Trúng tủ": Thi đúng phần đã học.
? Vậy theo em, biệt ngữ xhội khác từ ngữ toàn dân như thế nào?
 - Thực hiện bài tập nhanh: Các từ: " Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện" có nghĩa là gì?
 - Trẫm: vua xưng hô; Khanh: vua gọi quan; Long sàng: giường vua; Ngự thiện: vua dùng bữa.
 " Ngỗng" :điểm 2
 " Trúng tủ": thi đúng phần đã học
 Hoạt động 3: III/- Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1. Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, cần lưu ý:
- Đối tượng giao tiếp.
-Tình huống giao tiếp.
-Hoàn cảnh giao tiếp.
2. Sử dụng trong văn chương:
Để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật.
Hoạt động 4: IV. - Luyện tập
HS tìm hiểu giải thích.
VD: Nhút: một loại dưa muối ở Nghệ Tĩnh
 - Ngái: xa; Chộ: thấy; 
 Nam Bộ: nón: mũ và nón: Thơm: quả dứa; Vô: vào...
Cho HS thực hiện phần bài tập trắc nghiệm.
Trong những trường hợp giao tiếp đưa ra ở bài tập 3, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương? trường hợp nào khụng nên?
¯	Daởn doứ:
	Caực em veà nhaứ hoùc baứi.
	Tỡm hieồu, chuaồn bũ trửụực phaàn kieỏn thửực cuỷa baứi ủeồ hoõm sau hoùc cho toỏt.
IV/	RUÙT KINH NGHIEÄM- BOÅ SUNG:
....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTự chọn 9.doc