Giáo án Ngữ văn 10 - Lương Văn Phương - Tiết 67: Hiền tài là nguyên khí quốc gia

→Đề cao vai trò hiền tài – nhân tố tạo nên sự hưng vong thịnh suy của đất nước.

* Các thánh đế minh quân thể hiện sự quý trọng hiền tài, đề cao kẻ sĩ.

“Đã yêu mến tước trật”

→Ban tước và đề cao nhưng vẫn chưa đủ vì chỉ được vang danh một thời không lưu truyền được đến thế hệ sau nên cần ghi văn bia.

-NT: liệt kê tăng cấp nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của người hiền tài, quyền lợi cao quý của kẻ sĩ, sự trọng đại yêu mến của triều đình.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Lương Văn Phương - Tiết 67: Hiền tài là nguyên khí quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo sinh: Lương Văn Phương Ngày soạn: 18/02/ 2014
Lớp dạy: 10A4	Ngày dạy: 20 /02/ 2014
Tiết: 67:
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
	Thân Nhân Trung 
A: Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh: 
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học
- Thêm yêu mến và quý trọng vốn văn học
B. Phương tiện thực hiện 
	GV: SGK, giáo án, tư liệu có liên quan.
	HS: SGK, vở ghi, bài soạn.
C. Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy học kết hợp với các phương pháp nêu vấn đề, gợi tìm, vấn đáp.
D: Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
- Qua phần tiểu dẫn em hãy trình vài nét về tác giả?
- TP ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Hãy cho biết xuất xứ của văn bản?
 - Bài văn này được chia làm mấy phần
 - Nêu nội dung của từng phần
-Văn bản này có mấy luận điểm chính được tác giả nhắc tới?
- Như thế nào là người hiền tài, nguyên khí là gì?
Vậy câu “HTLNKCQG” tác giả đã thể hiện luận điểm này ntn?
-Qua luận điểm trên, tác giả muốn đề cao cái gì?
-Theo em các thánh đế minh quân đã làm gì để thể hiện sự quý trọng hiền tài?
-vì sao làm như thế vẫn chưa đủ?
-T/g sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
 - Việc dựng văn bia ghi danh tiến sĩ có ý nghĩa ntn?
-Bài học LS được rút ra từ việc ghi văn bia tiến sĩ ntn?
(có phải thời LTT thì Hiền tài mới là NKCQG)
I. Tiểu dẫn
 1. Tác giả
- Sinh năm: 1418 – 1499, tự Hậu phủ
- Quê: Yên Ninh, Yên Dũng, Bắc Giang.
→ Ông là người học giỏi, được vua Lê Thánh Tông tin dùng và ban là Tao Đàn phó nguyên soái.
 2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
 (SGK)
b. Xuất xứ văn bản
“HTLNKCQG” được trích trong bài kí đề danh tiến sĩ khoa nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba.
3. Bố cục:
 - Phần 1: Từ đầu… làm đến mức cao nhất; nêu lên giá trị của hiền tài với đất nước.
 - Phần 2: phần còn lại; nêu lên ý nghĩa của việc khắc bia, khắc tên người hiền tài.
II. Hướng dẫn khám phá văn bản
1. Vai trò của người hiền tài với quốc gia.
* “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” là người có tài cao, có đạo đức.
Nguyên khí là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn, phát triển của đất nước.
 HTLNGCQG
 NK Thịnh NK Suy
Thế nước mạnh Thế nước yếu
→Đề cao vai trò hiền tài – nhân tố tạo nên sự hưng vong thịnh suy của đất nước.
* Các thánh đế minh quân thể hiện sự quý trọng hiền tài, đề cao kẻ sĩ.
“Đã yêu mến… tước trật”
→Ban tước và đề cao nhưng vẫn chưa đủ vì chỉ được vang danh một thời không lưu truyền được đến thế hệ sau nên cần ghi văn bia.
-NT: liệt kê tăng cấp nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của người hiền tài, quyền lợi cao quý của kẻ sĩ, sự trọng đại yêu mến của triều đình.
2. Ý nghĩ của việc dựng bia
Ý nghĩa
KK nhân Noi gương HT Làm cho đất nước
tài ngăn ngừa hưng thịnh, lâu dài
 điều ác
3. Bài học lịch sử
- Thời nào hiền tài cũng là NKQG → cần trọng dụng nhân tài
- Hiền tài có mqh đến sự sống còn thịnh suy của đất nước.
-Thấm nhuần qua điểm của nhà nước giáo dục là quốc sách hàng đầu và là chính sách trọng dụng người tài.
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Liệt kê, lập luận đối lập, khúc chiết, giàu sức thuyết phục.

File đính kèm:

  • dochien tai la nguyen khi cua quoc gia.doc