Giáo án Ngữ văn 10 - Bài kiểm tra 15 phút số 2

Câu 7 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy nêu lên bài học gì?

 A. Giáo dục thế hệ trẻ C. Tình yêu nam nữ.

 B. Xây dựng đất nước D. Bảo vệ đất nước

Câu 8: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là:

A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.

B. Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ

C. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.

D.Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 9 :Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm lớn, xuyên suốt về mặt nội dung là:

A. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.

B.Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự.

C. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước

D. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Bài kiểm tra 15 phút số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15 phút- Ngữ văn 10- Bài số 2- Mã đề: 35155
Câu 1 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc trưng của văn học dân gian?
	A. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu.
	B. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt cộng đồng.
	C. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng.
	D. Những sáng tác tập thể có giá trị, truyền từ đời này sang đời khác.
Câu 2.Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không phải của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A. Tạo lập và tiếp nhận.
B. Sản sinh và lĩnh hội.
C.Mã hóa và giải mã.
	D.Tâm tư và kí thác. 
Câu 3 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	A.Ngôn ngữ âm thanh, rất đa dạng về ngữ điệu thể hiện, về từ ngữ sử dụng.
B.Ngôn ngữ lời nói trong giao tiếp hàng ngày, có dùng ngữ điệu, từ ngữ khá đa dạng, câu văn khá linh hoạt.
	C. Ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản, tiếp nhận bằng thị giác.
	D. Dùng trực tiếp để trao đổi thông tin, có ngữ điệu đa dạng, chủ yếu dùng câu đối thoại.
Câu 4 :Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm lớn, xuyên suốt về mặt nội dung là:
A.Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.
B.Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự.
C. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.
D.Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
Câu 5 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy nêu lên bài học gì?
	A. Bảo vệ đất nước	 C.Xây dựng đất nước;
	B. Tình yêu nam nữ;;	D.Giáo dục thế hệ trẻ.
Câu 6 : Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là : Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng.
	A. Đúng.
	B. Sai.
Câu 7: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là: 
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ 
C.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 8. Trong những trường hợp nào sau đây, em thường chuyển từ văn bản nói sang văn bản viết :
A. Nghe thầy cô giảng bài.
B. Gọi điện thoại cho bạn.
C. Trong sinh hoạt dã ngoại.
D. Nói chuyện với bạn bè
Câu 9.Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không được viết bằng chữ Hán?
A. Truyện Kiều. 	 B. Hịch tướng sĩ. 	 
C.Chiếu dời Đô	D.Gồm B và C
Câu 10 :Thông tin trong các hoạt động giao tiếp chủ yếu nằm trong các nhân tố nào?
A. Hoàn cảnh giao tiếp.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Nội dung giao tiếp.
D. Cách thức giao tiếp.
………………………………………………………..Hết……………………………………………………
Kiểm tra 15 phút- Ngữ văn 10- Bài số 2- Mã đề: 35255
Câu 1.Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không phải của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A. Sản sinh và lĩnh hội.
B. Tạo lập và tiếp nhận.
C. Tâm tư và kí thác.
	D. Mã hóa và giải mã. 
Câu 2 :Thông tin trong các hoạt động giao tiếp chủ yếu nằm trong các nhân tố nào?
A. Nội dung giao tiếp.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Cách thức giao tiếp.
D. Hoàn cảnh giao tiếp.
Câu 3. Trong những trường hợp nào sau đây, em thường chuyển từ văn bản nói sang văn bản viết :
A. Gọi điện thoại cho bạn.
B. Nghe thầy cô giảng bài.
C. Nói chuyện với bạn bè 
D. Trong sinh hoạt dã ngoại.
Câu 4.Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không được viết bằng chữ Hán?
A. Chiếu dời Đô	 B. Hịch tướng sĩ. 	 
C. Truyện Kiều. 	D.Gồm B và C
Câu 5 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc trưng của văn học dân gian?
	A. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt cộng đồng.
	B. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu.
	C. Những sáng tác tập thể có giá trị, truyền từ đời này sang đời khác.
	D. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng.
Câu 6 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc điểm của ngôn ngữ nói ?
	A. Ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản, tiếp nhận bằng thị giác.
B.Ngôn ngữ lời nói trong giao tiếp hàng ngày, có dùng ngữ điệu, từ ngữ khá đa dạng, câu văn khá linh hoạt.
	C. Dùng trực tiếp để trao đổi thông tin, có ngữ điệu đa dạng, chủ yếu dùng câu đối thoại.
	D. Ngôn ngữ âm thanh, rất đa dạng về ngữ điệu thể hiện, về từ ngữ sử dụng.
Câu 7 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy nêu lên bài học gì?
	A. Giáo dục thế hệ trẻ	 C. Tình yêu nam nữ.
	B. Xây dựng đất nước	 D. Bảo vệ đất nước	
Câu 8: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là: 
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B. Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
C. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 9 :Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm lớn, xuyên suốt về mặt nội dung là:
A. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.
B.Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự.
C. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
D. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.
Câu 10 : Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là : Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng.
	A. Đúng.
	B. Sai.
 	………………………………………………………..Hết……………………………………………………
Kiểm tra 15 phút- Ngữ văn 10- Bài số 2- Mã đề: 35355
Câu 1. Trong những trường hợp nào sau đây, em thường chuyển từ văn bản nói sang văn bản viết :
A. Nói chuyện với bạn bè
B. Nghe thầy cô giảng bài.
C. Trong sinh hoạt dã ngoại.
D. Gọi điện thoại cho bạn.
Câu 2:Thông tin trong các hoạt động giao tiếp chủ yếu nằm trong các nhân tố nào?
A. Hoàn cảnh giao tiếp.
B. Cách thức giao tiếp.
C. Mục đích giao tiếp.
D. Nội dung giao tiếp.
Câu 3.Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không được viết bằng chữ Hán?
A. Truyện Kiều. 	 B. Chiếu dời Đô	 
C. Hịch tướng sĩ. 	D.Gồm B và C
Câu 4.Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không phải của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A. Mã hóa và giải mã.
B. Tâm tư và kí thác.
C. Tạo lập và tiếp nhận.
D. Sản sinh và lĩnh hội.
Câu 5: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là: 
A. Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
B. Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội 
C.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ
D.Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 6 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc điểm của ngôn ngữ nói ?
	A. Ngôn ngữ âm thanh, rất đa dạng về ngữ điệu thể hiện, về từ ngữ sử dụng.
B. Ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản, tiếp nhận bằng thị giác.
	C. Dùng trực tiếp để trao đổi thông tin, có ngữ điệu đa dạng, chủ yếu dùng câu đối thoại.
	D. Ngôn ngữ lời nói trong giao tiếp hàng ngày, có dùng ngữ điệu, từ ngữ khá đa dạng, câu văn khá linh hoạt.
Câu 7 : Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là : Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng.
	A. Sai.
	B. Đúng.
Câu 8 :Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm lớn, xuyên suốt về mặt nội dung là:
A. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.
B. Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
C. Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự.
D. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.
Câu 9 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy nêu lên bài học gì?
	A. Tình yêu nam nữ.	 C. Giáo dục thế hệ trẻ	
	B. Bảo vệ đất nước	 D. Xây dựng đất nước	
Câu 10 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc trưng của văn học dân gian?
	A. Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng.
	B. Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt cộng đồng 
	C. Những sáng tác tập thể có giá trị, truyền từ đời này sang đời khác.
	D. Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu.
………………………………………………………..Hết……………………………………………………
Kiểm tra 15 phút- Ngữ văn 10- Bài số 2- Mã đề: 35455
Câu 1 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc điểm của ngôn ngữ nói?
	A.Ngôn ngữ âm thanh, rất đa dạng về ngữ điệu thể hiện, về từ ngữ sử dụng.
B.Ngôn ngữ lời nói trong giao tiếp hàng ngày, có dùng ngữ điệu, từ ngữ khá đa dạng, câu văn khá linh hoạt.
	C.Dùng trực tiếp để trao đổi thông tin, có ngữ điệu đa dạng, chủ yếu dùng câu đối thoại.
	D.Ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản, tiếp nhận bằng thị giác.
Câu 2. Trong những trường hợp nào sau đây, em thường chuyển từ văn bản nói sang văn bản viết :
A. Nghe thầy cô giảng bài.
B. Gọi điện thoại cho bạn.
C. Nói chuyện với bạn bè
D. Trong sinh hoạt dã ngoại.
Câu 3: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ được hiểu là: 
A.Những thông tin được trao đổi giữa mọi người với nhau trong xã hội.
B.Hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
C.Những thông tin có được từ sự trao đổi giữa mọi người với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ.
D.Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4 : Dòng nào dưới đây ghi đầy đủ nhất đặc trưng của văn học dân gian?
	A.Những sáng tác tập thể có giá trị, truyền từ đời này sang đời khác.
	B.Do quần chúng nhân dân lao động sáng tác, gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt cộng đồng.
	C.Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng.
	D.Thường ngắn gọn, hàm súc, có nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, giàu tính chiến đấu.
Câu 5.Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không phải của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A.Sản sinh và lĩnh hội.
B.Tạo lập và tiếp nhận.
C.Mã hóa và giải mã.
D.Tâm tư và kí thác.
Câu 6 : Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy nêu lên bài học gì?
	A.Tình yêu nam nữ;	C.Xây dựng đất nước;
	B.Bảo vệ đất nước;	D.Giáo dục thế hệ trẻ.
Câu 7.Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào không được viết bằng chữ Hán?
A.Hịch tướng sĩ. 	B.Truyện Kiều. 
C.Chiếu dời Đô	D.Gồm B và C
Câu 8 :Văn học trung đại Việt Nam có những đặc điểm lớn, xuyên suốt về mặt nội dung là:
A.Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa hiện thực.
B.Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
C.Chủ nghĩa yêu nước và cảm hứng thế sự.
D.Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.
Câu 9:Thông tin trong các hoạt động giao tiếp chủ yếu nằm trong các nhân tố nào?
A. Hoàn cảnh giao tiếp.
B. Mục đích giao tiếp.
C. Nội dung giao tiếp.
D. Cách thức giao tiếp.
Câu 10 : Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian là : Những tác phẩm ngôn từ truyền miệng, sáng tác tập thể, gắn bó với hoạt động cộng đồng.
	A. Đúng.
	B. Sai.
 	 ………………………………………………………..Hết……………………………………………………

File đính kèm:

  • docbai kiem tra 15' so 2-1.doc
Giáo án liên quan