Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Lê Trọng Hùng

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý

 - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt

 - Lắp đặt được mạch đèn một sợi đốt

 - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, và đúng kĩ thuật .

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

 - Bảng điện , cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

2. BÀI CŨ

3. BÀI MỚI

 

doc55 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 30346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Lớp 8 - Lê Trọng Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24 
Ngày soạn:13/11/2013
THỰC HÀNH LẮP BẢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU 
 - Vẽ được sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm.
 - Nắm được các bước tiến hành lắp đặt bảng điện
 - Lắp đặt được bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm điều khiển một bóng đèn.
 - Học sinh làm việc nghiêm túc, chính xác, khoa học, an toàn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 
 - Bảng điện, 1ổ điện đơn, 2 cầu chì, 1 công tắc, một bóng đèn, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện .
 - Kìm, dao, tua vít………..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. Ổ ĐỊNH TỔ CHỨC
2. NỘI DUNG THỰC HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ
NỘI DUNG CƠ BẢN
G/v đưa ra sơ đồ nguyên lí như sgk yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ lắp đặt bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 công tắc, 1 ổ cắm
G/v yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ.
G/v chú ý quan sát kĩ thuật khoan , khoan các lỗ xuyên và không xuyên 
G/v thao tác mẫu lắp đặt hoàn chỉnh một bảng điện 
G/v quan sát, uốn nắn, rút kinh nghiệm 
* Chú ý: cầu chì, công tắc, ổ cắm đều phải đấu ở dây pha vì dây pha là thiết bị bảo vệ đóng cắt.
- Đi dây theo thứ tự các bước lắp đặt bảng điện .
- Yêu cầu mỗi học sinh phải lắp được một bảng điện với các thiết bị trên 
Sau khi lắp xong bảng điện gv yêu cầu HS kiểm tra mạch điện theo các bước sau:
 + Nối mạch điện vào nguồn
 + Dùng bút thử điện để kiểm tra
G/v kiểm tra chấm điểm sản phẩm của học sinh ( có thể thu về nhà chấm điểm sau)
* Nhận xét buổi thực hành 
 - ý thức
 - chuẩn bị 
 - kết quả.
* Thu dọn sau buổi thực hành 
Hoạt động 1:
 1. Xây dung sơ đồ lắp đặt
H: quan sát sơ đồ nguyên tắc, sau dó vẽ sơ đồ lắp ráp
2. Vạch dấu 
 H vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ
- Các lỗ khoan :
 + cầu chì, công tắc, ổ cắm
 + lỗ bắt vít bảng điện vào tường
 + lỗ luồn dây
A
O
Hoạt động 2. II: Lắp đặt dây dẫn và khí cụ điện 
HS quan sát, làm theo
Hoạt động 3. III: Kiểm tra mạch điện 
 - khoan lấy dấu tốt(2điểm)
- lắp đặt đúng vị trí(2điểm)
- đi dây đúng(4điểm)
- mĩ thuật ( 2điểm)
4. CỦNG CỐ - Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn?
5. DẶN DÒ VỀ NHÀ
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 25-27 
Ngày soạn:19/11/2013
MỘT SỐ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU 
 - Học sinh hiểu được các khái niệm sơ đồ điện , sơ đồ nguyên tắc, sơ đồ lắp ráp.
 - Nhận biết được các kí hiệu qui ước trên bản vẽ kĩ thuật .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG 
 - Sơ đồ mạch điện H3.37, H3.38, H3.39
 - Bảng kí hiệu qui ước kí hiệu sơ đồ điện (bảng 37) 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. BÀI CŨ - Hãy mô tả cách lắp đặt dây dẫn điện ở gia đình em ?
3. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
? Sơ đồ điện là gì ?
G/v sủ dụng bảng kí hiệu qui ước phân tích cho học sinh nắm được các kí hiệu và ý nghĩa của từng kí hiệu đó ( sgk/60)
? Có mấy loại sơ đồ điện ?
? Sơ đồ nguyên lý là gì?
? Tác dụng của sơ đồ nguyên lí ?
G đưa ra một số sơ đồ nguyên lí để học sinh quan sát ( H4.2, H4.4, H4.5 sgk kĩ 9 cũ )
? Sơ đồ lắp đặt là gì ?
? Cho biết công dung của sơ đồ lắp đặt ?
G/v đưa ra một số sơ đồ H 3.39b, H3.38, H3.40 /63+64 sách nghề
? Thế nào là mạch bảng điện chính ?
G/v giới thiệu và giảng dựa vào sơ đồ H3.37 sách nghề /62.
? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ gì?
G/v gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu cầu học sinh vẽ được 2 sơ đò này .
G/v lần lượt đưa ra sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp của một số mạch đèn chiếu sáng 
G/v giảng giải trên sơ đồ hình vẽ 
H theo dõi và vẽ sơ đồ vào vở 
Hoạt động 1: 
I. Khái niệm sơ đồ điện 
- là hình biểu diễn qui ước của mạch điện và hệ thống điện .
1. Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện
( Bảng 3.7/60-61 )
2. Phân loại sơ đồ điện 
a. Sơ đồ nguyên lý :
- là sơ đồ chỉ nói nên mối liên hệ điện mà không thể hiện vị trí sắp xếp cách lắp ráp của các phần tử 
- tác dụng :dùng để nghiên cứu nguyên lí hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện 
b. Sơ đồ lắp đặt : 
- là sơ đồ biểu thị cách sắp xếp vị trí của thiết bị điện , đồ dùng điện trong mạch 
- Dùng để lắp ráp, sửa chữa , dự trù các thiết bị .
Hoạt động 2.
 II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt 
1. Mạch bảng điện 
a. Mạch bảng điện chính
- lấy điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới đồ dùng điện .
b. Mạch bảng điện nhánh
- Cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện 
2. Một số mạch đèn chiếu sáng
a. Mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn (H3.39)
b. Sơ đồ mắc 2cầu chì, một ổ điện ,2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn (H3.40)
c. Mạch công tắc 3 cực ( H3.41, H3.42)
- Một công tắc 3 cực điều khiển 2 mạch điện , chuyển đổi thắp sáng luân phiên .
d. Mạch đèn huỳnh quang sử dụng chấn lưu 2, 3 đầu dây (H3.43, H3.44)
2. Mạch quạt trần( H3.45)
3. Mạch chuông điện (H3.46)
4. CỦNG CỐ
 - Sơ đồ điện là gì? Nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí , sơ đồ lắp ráp, tác dụng 
 của từng loại sơ đồ ?
 - Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển một bóng 
 đèn?
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Học theo câu hỏi phần củng cố 
 - Tập vẽ một số sơ đồ lắp ráp của mạch điện 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 28-30 
Ngày soạn:26/11/2013
THỰC HÀNH: 
LẮP MẠCH ĐIỆN MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT
I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh xây dựng được sơ đồ lắp đặt từ sơ đồ nguyên lý 
 - Biết lập kế hoạch cho công việc lắp đặt 
 - Lắp đặt được mạch đèn một sợi đốt
 - Làm việc có kỉ luật , cẩn thận , an toàn, và đúng kĩ thuật . 
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
 - Bảng điện , cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn , giấy ráp, băng cách điện .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
2. BÀI CŨ
3. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
G/v đưa ra sơ đồ nguyên lí mạch điện gồm 1cầu chì, 1công tắc điều khiển một bóng đèn.
G/v yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện chính, mạch nhánh, các mối nối, các mối liên hệ về điện của các thiết bị trong mạch 
G/v yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt theo bảng điện thực có của mình
G/v yêu cầu học sinh thống kê các thiết bị điện và vật liệu vào bảng
G/v yêu cầu học sinh lắp đặt bảng điện của mình theo sơ đồ lắp đặt mà mình đã xây dựng 
G/v quan sát, theo dõi, uốn nắn sai sót.
G/v gọi lần lượt học sinh mang sản phẩm của mình lên chấm ( khoảng 14 học sinh)
Nếu sản phẩm nào không đạt giáo viên chỉ ra lỗi sai và cho về chỗ làm lại 
- Chấm vòng 2: sản phẩm của những học sinh chưa đạt vòng 1(nếu hết thời gian GV thu về nhà chấm )
* Thu dän vÖ sinh sau buæi thùc hµnh 
Ho¹t ®éng 1 . I. T×m hiÓu s¬ ®å nguyªn lÝ vµ vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt .
1. T×m hiÓu s¬ ®å nguyªn lÝ A
O
H nghiªn cøu m¹ch ®iÖn
2. VÏ s¬ ®å l¾p r¸p 
A
O
H vÏ s¬ ®å l¾p ®Æt theo b¶ng ®iÖn thùc cã cña m×nh vµo vë nh¸p 
Hoạt động 2. II. Thống kê các thiết bị điện và vật liệu 
STT
Tên thiết bị vật liệu điện
Số lượng 
1
2
…
2. L¾p ®Æt m¹ch ®iÖn .
H l¾p ®Æt b¶ng ®iÖn cña m×nh theo s¬ ®å l¾p ®Æt mµ m×nh ®· x©y dùng 
- V¹ch dÊu vÞ trÝ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn.
- L¾p m¹ch chÝnh
- L¾p m¹ch nh¸nh
Ho¹t ®éng 3. KiÓm tra ®¸nh gi¸ s¶n phÈm 
4- CỦNG CỐ: Nhận xét buổi thực hành - ý thức chuẩn bị đồ dùng - ý thức thực hành 
- kĩ năng thực hành - kết quả
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Thực hành lắp lại mạch điện trên. 
 - Chuẩn bị dung cụ , vật liệu giờ sau thực hành lắp bảng điện gồm 2cầu chì, 2công tắc, 2 bóng đèn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 31-33 
Ngày soạn:2/12/2013
THỰC HÀNH LẮP MẠCH HAI ĐÈN SỢI ĐỐT 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai đèn sợi đốt 
2. Kĩ năng - Lắp được mạch điện điều khiển hai đèn sợi đốt
3. Thái độ - Làm việc cẩn thận , nghiêm túc, khoa học và an toàn ao động 
II. Chuẩn bị đồ dùng 
- Bảng điện , 2công tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đui , dây dẫn, băng cách điện , giấy ráp.
- Kìm điện , khoan tay, tua vít, bút thử điện , dao, thước lá.
- Thực hành cá nhân
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ Kiểm tra dụng cụ thực hành của học sinh
3. Nội dung thực hành
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
và những nội dung cơ bản
Hướng dẫn ban đầu
* Kiến thức liên quan
Từ sơ đồ nguyên lí giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt 
* Nội quy thực hạnh
- GV yêu cầu HS nhắc lại
* GV chia nhóm HS
* Giao đồ và nhiệm vụ cho HS
Hướng dẫn thường xuyên
G kiểm tra việc vẽ sơ đồ lắp đặt của học sinh và uốn nắn sửa chữa cho đúng 
G yêu cầu H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng
? Nêu tiến trình lắp đặt mạch điện ?
G yêu cầu học sinh làm theo qui trình trên .
G theo dõi uốn nắn các thao tác
* Hướng dẫn kết thúc
 Nhận xét buổi thực hành
- chuẩn bị 
- ý thức trong buổi thực hành
- kĩ năng thưc hành
Dọn vệ sinh nơi thực hành
1. Xây dựng sơ đồ lắp đặt và thống kê thiết bị 
H nghiên cứu sơ đồ nguyên lí H vẽ sơ đồ lắp đặt bảng điện nhánh:
H thống kê thiết bị vật liệu vào bảng 
STT
Tên DC, Vl, TB
Số lượng
YCKT
1
Dụng cụ
2
Vật liệu
3
Thiết bị
2. Lắp đặt mạch điện 
H : - vạch dấu vị trí các thiết bị điện .
- lắp đặt các thiết bị điện vào bảng điện nối dây đui đèn 
- đi dây theo sơ đồ lắp đặt 
- kiểm tra lại mạch điện bằng bút thử điện rồi nối nguồn.
4. Hướng dẫn bài học ở nhà và chuẩn bị cho bài tiếp theo
- chuẩn bị dụng cụ thực hành buổi sau kiểm tra thực hành lắp bảng điện 3 tiết
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 34-36 
Ngày soạn:10/12/2013
I. ĐỀ KIỂM TRA
A. ĐỀ KIỂM TRA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG K 8
Đề Lí thuyết – Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian giao đề)
Câu1 (3 điểm )
Khi nào xảy ra hiện tượng bị điện giật ? Tại sao nói điện giật nguy hiểm ?
Mức độ nguy hiểm của điện giật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Biện pháp để hạn chế sự nguy hiểm đó?
Câu 2 (3điểm ) 
Nêu một số biện pháp sử lí khi có tai nạn điện ?
Tại sao hô hấp nhân tạo kịp thời lại có thể cứu sống được nạn nhân khi bị điện giật ?
Câu 3 (2điểm )
Yêu cầu của mối nối dây dẫn trong mạng điện sinh hoạt?
Câu 4 (2điểm )
Vẽ sơ đồ mạch đèn cầu thang?
B. ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH (90PHÚT )
Em hãy lắp một bảng điện gồm 2 cầu chì, 1ổ cắm, 2công tắc phục vụ cho các phụ tải sau: 2 bóng đèn sợi đốt 220V- 100W
------------------------------
II. ĐÁP ÁN
A. PHẦN LÍ THUYẾT
1. - Khi xảy ra hiện tượng điện giật ( 1điểm)
 - nêu được 2 ý giải thích ( 1điểm )
 - cần nêu đủ biện pháp khi lắp đặt , sửa chữa, sử dụng (1điểm)
2 - biện pháp sử lí ( 2 điểm)
 - tác dụng của hô hấp nhân tạo ( 1điểm)
3. - sự nguy hiểm của điện giật ( 1điểm )
 - cách phòng chống tai nạn điện ( 1điểm)
 - phổ biến cho mọi người cùng hiểu biết về tai nạn điện ( 1 điểm )
4. Sơ đồ mạch đèn cầu thang: ( 2 đ )
B. PHẦN THỰC HÀNH
 - Lắp đúng mạch ( 3điểm)
 - KT bố trí linh kiện đường dây, mạch hoạt động tốt... (2điểm)
 - KT bắt thiết bị và các mối nối chắc chắn(2điểm)
 - An toàn, đúng thời gian (2 điểm)
III. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 37-39 
Ngày soạn:17/12/2013
Chương III
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP
I - MỤC TIÊU:
- Nắm được công dụng, phân loại và nguyên lý làm việc của máy biến áp.
- Nắm được cấu tạo và số liệu kỹ thuật của máy biến áp.
- Có ý thức trong học tập, đảm bảo an toàn lao động. 
II - CHUẨN BỊ
- 1 máy biến áp 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Trên thực tế em thấy MBA dùng vào những việc gì?
I ) Khái niệm chung về máy biến áp.
1) Định nghĩa: Máy biến áp (MBA) là thiết bị tĩnh điện, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ. Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần số.
- Máy biến đổi tăng điện áp gọi là MBA tăng áp.
- Máy biến đổi giảm điện áp gọi là MBA giảm áp.
2) Công dụng:
- Tăng điện áp để truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ điện.
- Giảm điện áp để phân phối cho các thiết bị, đồ dùng điện
- Dùng để ghép nối tín hiệu trong kỹ thuật điện tử
- Ngoài ra trong thực tế chúng ta còn gặp rất nhiều lo ại MBA khác được chia theo nhu cầu sử dụng như: MBA điều chỉnh, MBA tự ngẫu
- Từ công dụng để chia loại MBA.
- Phân loại theo số pha thì có những loại nào?
3) Phân loại: Có nhiều loại MBA và có nhiều cách phân loại khác nhau.
a) Phân loại theo công dụng:
- MBA điện lực: Dùng để truyền tải và phân phối điện năng.
- MBA điều chỉnh: Dùng để điều chỉnh loại công suất nhỏ dùng phổ biến trong gia đình.
- MBA thông dụng dùng trong đo lường, phòng thí nghiệm, hàn điện. 
b) Theo số pha của dòng điện biến đổi.
- Chia thành 2 loại: 1 pha và 3 pha.
c) Theo vật liệu làm lõi: MBA lõi thép và MBA lõi không khí.
d) Theo phương pháp làm mát.
Có 2 loại: Làm mát bằng không khí, làm mát bằng dầu.
* GV đưa mẫu 1 MBA cho HS quan sát. Hỏi:
- Hãy chỉ ra nhưng bộ phận của MBA?
- Lõi thép được cấu tạo như thế nào? (ghép bởi nhiều lá thép)
* GV giới thiệu nguyên liệu và tính chất của lõi thép.
4) Cấu tạo:
MBA gồm 3 bộ phận chính: Bộ phận dẫn từ, bộ phận dẫn điện, vỏ bảo vệ. Ngoài ra còn có các bộphận điều chỉnh, đồng hồ đo, chuông, đèn báo, các bộ phận cách điện…
a) Bộ phận dẫn từ
- Là lõi thép do nhiều lá thép kỹ thuật điện ghép lại. Có tác dụng vừa là bộ phận dẫn từ vừa là khung để quấn dây.
- Thép kỹ thuật điện là thép hợp kim có thành phần silic được cán thành các lá thép mỏng, có lớp cách điện nhằm giảm tổn hao năng lượng(tổn hao phucô và tổn hao từ trễ) trong quá trình làm việc.
- Tính chất của thép kỹ thuật còn phụ thuộc vào hàm lượng silic có tròn thép, nếu hàm lượng silic càng nhiều thì hao tổn càng ít nhưng dễ gẫy.
- Lõi thép thường có 2 kiểu là kiểu lõi và kiểu bọc.
b) Bộ phận dẫn điện:
- Là các cuộn dây thường làm bằng đồng. Thường có 2 cuộn dây
- Cuộn dây nối với nguồn điện nhận điện áp vào MBA gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn nối với phụ tải , đưa điện áp ra gọi là cuộn thứ cấp. Phụ tải là các đồ dùng điện, thiết bị điện. 2 cuộn dây này thường không nối điện với nhau.
+ MBA có 2 cuộn dây phân biệt được gọi là MBA cảm ứng. 
+ MBA có 2 cuộn dây nối điện với nhau (hoặc chỉ có 1 cuộn dây) là MBA tự ngẫu. MBA tự ngẫu tiết kiệm được lõi thép, dây quấn và tổn hao ít hơn MBA cảm ứng nhưng ít an toàn về điện
c) Vỏ máy: Vỏ MBA thường được làm bằng kim loại để bảo vệ máy, ngoài vỏ có lắp đồng hồ đo (V, A) bộ phận chuyển mạch, ổ lấy điện ra, bộ điều chỉnh.
d) Vật cách điện:
- Vật cách điện trong MBA áp gồm giấy cách điện giữa các cuộn dây, giữa dây và lõi thép, sơn cách điện giữa các vòng dây, giữa các lá thép.
- Tuổi thọ của MBA phụ thuộc nhiều vào vật cách điện trong MBA. Nếu cách điện không tốt sẽ gây sự cố về điện, nếu cách điện quá tốt sẽ tăng kích thước, tăng giá thành..
- Quan sát 1 MBA áp ta thấy ngoài vỏ thường ghi những số liệu gì?
5) Các số liệu kỹ thuật.
Các số liệu kỹ thuật qui định điều kiện kỹ thuật của MBA do nhà chế tạo quy định thường được ghi trên nhãn hiệu.
- Trên nhãn hiệu có ghi các số liệu kỹ thuật: 
+ Công suất định mức (V.A; KVA đọc là Vôn Ampe, KilôvônAmpe)
+ Điện áp định mức: V
U1
U2
Lõi
Cuộn dây sơ cấp
Cuộn dây thứ cấp
6) Nguyên lý làm việc
- Khi nối cuộn dây N1 với nguồn điện xoay chiều có điện áp U1 dòng điện chạy cuộn dây sơ cấp có dòng điện. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa cuộn dâysơ cấp và cuộn dây thứ cấp mà trong cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện có điện áp U2
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa các vòng dây của chúng.
 (k gọi là hệ số biến áp)
Nếu U2 > U1: gọi là máy biến áp tăng áp
 U1 > U2; gọi là máy biến áp giảm áp
U1
U2
- Ngoài ra biến áp thường dùng trong gia đình là loại biến áp chỉ có một cuộn dây. Biến áp này gọi là biến áp tự ngẫu, một phần của cuộn dây đóng vai trò như cuộn sơ cấp hoặc thứ cấp. Ưu điểm của loại này là hiệu suất cao và tiết kiệm vật liệu (đồng, thép).
U2
U1
MBA tự ngẫu tăng áp MBA tự ngẫu giảm áp
II - Ổn áp: Là 1 MBA tự ngẫu được dùng phổ biến trong các gia đình. Khi điện áp sơ cấp thay đổi muốn giữ điện áp thứ cấp không đổi người ta thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp. Dây cuốn của ổn áp được quấn trên lõi thép hình vành khăn. Để thay đổi số vòn dây quấn sơ cấp khi điện áp cung cấp thay đổi, người ta dùng 2 IC điều khiển động cơ quay con trượt để thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp nhằm duy trì điện áp thứ cấp không đổi
4. Củng cố ? Bài học hôm nay cần nắm được nội dung kiến thức nào ?
5. Hướng dẫn về nhà- chuẩn bị bài tiếp theo
 - Nêu cấu tạo, nhiệm vụ của các bộ phận máy biến áp?
III. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Kim Hải, ngày tháng năm 2013
BGH
Tiết 40-42 
Ngày soạn:24/12/2013
SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ MỘT SỐ HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG MÁY BIẾN ÁP TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách sử dụng máy biến áp
 - Biết được những hư hỏng thường gặp trong máy biến áp và biện pháp xử lí.
2. Kĩ năng: kiểm tra được các thông số của máy biến áp như điện áp, dòng điện , công suất định mức..
3. Thái độ: - Rèn tính tỷ mỉ , cẩn thận trong làm việc 
II. CHUẨN BỊ 
- 1 số loại MBA
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
I - Sử dụng:
1- Cách chọn máy biến áp: 
Khi chọn mua MBA cần chú ý chọn loại MBA, công suất và xác định và chất lượng của MBA.
- Chọn loại máy biến áp: Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn loại máy biến áp. 
+ Nếu cần một điện áp ổn định khi điện áp nguồn thay đổi ta chọn máy biến áp cung cấp.
+ Nếu cần nhiều cấp điện áp thì chọn máy biến áp điều chỉnh
Thông thường trong gia đình hay dùng loại máy biến áp điều chỉnh
- Chọn công suất: chọn MBA có công suất sao cho khi sử dụng đồng thời các thiết bị điện thì Psử dụng ≤ P dịnh mức của MBA
2- Xác định chất lượng của MBA
Xác định chất lượng của MBA là xét các chỉ tiêu về độ tăng nhiệt, khả năng chịu tải, tiếng ồn, độ cách nhiệt và mẫu mã.
- Thử độ tăng nhiệt: Nâng điện áp vào cao hơn điện áp định mức khoảng 5% sau 30 phút máy chỉ hơi ấm là được.
- Thử khả năng chịu tải, tiếng ồn: MBA chạy ở chế độ định mức trong 30 phút máy không kêu, không có mùi khét là được.
- Chất lượng cách điện: Dùng bút thử điện để thử lõi thép, vỏ máy, các ốc, vít không rò điện là được.
3- Cách sử dụng:
Để MBA được bền lâu cần lưu ý 1 số điểm sau:
- Đối với máy mới dùng hoặc lâu không sử dụng ta phải sấy trước khi dùng.
- U nguồn ≤ U định mức của máy, Psử dụng ≤ Pdịnh mức.
- Đ

File đính kèm:

  • docgiao an nghe dien dan dung 8.doc
Giáo án liên quan