Giáo án Nghề 8

A. Mục tiêu bài học:

- Nhận biết được một số sâu hại thông thường.

- Làm được các thao tác đIều tra sâu, bệnh hại.

- Biết viết thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả.

B. Nội dung thực hành:

1. Chuẩn bị:

- Vườn cây ăn quả.

- Một số lọ nhựa có nắp thông khí

- Hộp gíây họăc khăn giấy.

- Kính lúp

2. Quy trình thực hành:

Bước1: Chọn xác định điểm để điều tra

Bước2: Tiến hành đIều tra

Bước 3: Mô tả các loại sâu, bệnh

Bước 4: Lập biểu mẫu tình hình sâu bệnh.

3. Đánh giá kết quả

Học sinh tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí:

- Mô tả các loại sâu, triệu chứng bệnh.

- Lập bảng tình hình sâu, bệnh hại

- Đề xuất các biện pháp phòng trừ cho từng loại sâu, bệnh

 

doc86 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 4667 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nghề 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ghép mắt chữ T và ghép mắt nhỏ có gỗ
- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật, cận thận,tỉ mỉ.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Dao ghép, cắt cành
- Ni lông trắng bản mỏng
- Các gốc ghép trên luống hoặc trong bầu
- Các cây giống
2. Quy trình thực hành:
1. Ghép mắt chữ T
Bước1: Chọn cành, xử lý cành để lấy mắt ghép
Bước2: Cách mở gốc ghép
Bước 3: Cách lấy mắt ghép
Bước 4: Luồn mắt ghép vào gốc ghép
Bước 5: Buộc dây
2.Ghép mắt nhỏ có gỗ
Các thao tác giống ghép mắt chữ T
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá với các nội dung:
- So sánh kỹ thuật của 2 cách ghép trên.
- Kiểm tra, đánh giá sản phẩm ghép của mình
- Chọn cành lấy mắt ghép
- Mở gốc ghép đúng kỹ thuật chưa
Tiết đầu chuẩn bị đồ dùng thực hành ở nhà, tiết 2+3 tiêna hành các thao tác.
Ngày soạn:10/12/2008	
Tiết: 37,38
THỰC HÀNH: KỸ THUẬT GHÉP ÁP CÀNH
A. Mục tiêu bài học:
- Thực hiện được các thao tác ghép áp cành đúng quy trình kỹ thuật 
- Nghiêm túc thực hiện các khâu kỹ thuật
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Dao ghép, cắt cành
- Ni lông trắng.
- Các bầu cây gốc ghép
- Các giống cây mẹ
- Kệ để cây gốc ghép, dây buộc
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Đặt bầu cây gốc ghép
Bước2: Cắt vỏ cây gốc ghép.
Bước 3: Cắt vỏ cành ghép
Bước 4: Đặt gốc ghép áp vào cành ghép
Bước 5: Buộc dây
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá theo nội dung:
- Buộc dây đúng yêu cầu kỹ thuật
- Các vét cắt đạt yêu cầu kỹ thuật
- Chọn cành, đặt bầu cây gốc ghép
Tiết đầu chuẩn bị đồ dùng thực hành ở nhà, tiết 2 +3 tiến hành các thao tác.
Ngày 10/12/2008
Tiết39+40: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Hiểu được một số đặc điểm sinh hcọ và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
- Hiểu được quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
B. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ…
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
B. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế.
Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi?
- Cây ăn quả có múi có giá trị dinh dưỡng như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm thưck vật của cây ăn quả có múi
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục II và trả lời câu hỏi:
- Cây ăn quả có múi có đặc điểm sinh học như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến cây cam, quýt...?
- Gió, đất đai có ảnh hưởng đến cây ăn quả có múi không?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động4: Tìm hiểu một số giống hiện trồng.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Cam, chanh hiện nay gốm những giống nào?
- Hiện nay quýt được trồng phổ biến ở đâu?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động5: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục II và trả lời câu hỏi:
- Kỹ thuật trồng như thế nào?
-- Chăm sóc cây ăn quả có múi như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động6: Tìm hiểu về thu hoạch và bảo quản.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi:
- Thu hoạch và bảo quản cây ăn quả có múi như thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác nhận xét 
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế
1. Giá trị dinh dưỡng
......
2. ý nghĩa kinh tế
II. Đặc điểm thực vật
1. Bộ rễ:
- Thuộc loại rễ nấm.
- Phân bố ở tầng đất từ 10-30 cm.
2. Thân, cành:
- Cây thân gỗ.
3. Lá:
.....
4. Hoa:
.........
5. Quả:
......
III. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh.
1. Nhiệt độ.
2. Nước và chế độ ẩm
3. ánh sàng.
4. Gió
5.Đất đai.
IV. Một số giống hiện trồng
1. Các giống cam, chanh:
a. Các giống ở các tỉnh phía bắc và băc trung bộ.
b.Các giống ở các tỉnh phía nam.
2. Các giống quýt:
a. Phía bắc.
b. Phía nam
3.Các giống bưởi:
V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1. Kỹ thuậ trồng:
sgk
2. Kỹ thuật chăm sóc:
sgk
VI. Thu hoạch và bảo quản.
1. Thu hoạch
...
2. Bảo quản.
...
c. Tổng kết đánh giá bài học:
Củng cố:
Trong KT trồng cam, quýt, cần lưu ý những khâu KT nào?
Bài tập về nhà:
Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước bài 19.
Ngày soạn: 15/12/2008
Tiết: 41,42 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY TRONG VƯỜN
 (CÂY CHUỐI, CÂY DỨA)
I Yêu cầu :
 + học sinh nắm được một số hiểu biết chung về cây ăn quả.
 + Nắm được kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
 + Yêu thích nghề hứng thú học nghệ.
II .Đồ dùng :
 +Cây chuối, cây dứa
III . Nội dung :
1-Kiểm tra.
 ? Thế nào là nhân giống vô tính tự nhiên ?
 ? Thế nào là nhân giống vô tính nhân tạo ?
 ? Nhân giống vô tính nhân tạo bao gồm những hình thức nào ?. Cho biết ưu, nhược điểm của giâm, triết ,ghép.
 ? Khi ghép cành ,ghép mắt chúng ta cần chú ý đến đặc điểm gì ?
2-Bài mới .
GV: Cho học sinh nghin cứu nội dung SGK
?Cây ăn quả được chia thành mấy nhóm ?. Kể tên ?
GV : Ngoài ba nhóm cây có trong vườn còn những loại cây nào ?. Có trongvườn ở nước ta ?
? Cần lưu ý những gì khi chúng ta chọn cây ăn quả để trồng ?.
GV cho học sinh nguyên cứu SGK?cây chuối có giá trị như thế nào ?
? Có bao nhiêu giống chuối đó là những giống nào .
? Chuối ngự có đặc điểm gì ?
Chuối cần những điều kiện sống như thế nào? 
I.Một số hiểu biết chung về cây ăn quả.
1 . Các giống cây ăn quả ở nước ta .
+Được chia làm ba nhóm 
+Nhóm cây ăn quả nhiệt đới gồm : Chuối mít,dừa xoài ,dứa… 
+Nhóm cây ăn quả ắ nhiệt đới gồm cam quýt chanh vải, bưởi , nhản lồng …
+Nhóm cây ăn quả ôn đới ,táo tây ,đào mận … 
2 . Những điểm lưu ý khi lựa chọn cây ăn quả để trồng. 
- Chọn giống tốt có năng xuất cao phẩm chất tốt thích nghi với khí hậu đất đai .
- Nắm vững đặc điểm sinh trưởng của giống để có các biện pháp kỷ thuật thích hợp 
- Điều tra tìm hiểu nhu cầu thị trường địa phương,trong nước ,nước ngoài 
3 . Những cây ãn quả có nãng xuất cao phẩm chât tốt ở các vùng trong nước .
 (sgk)
II ) Kỹ thuật trồng một số cây ăn quả phổ biến có giá trị 
C . Cây chuối 
1.Giá trị của cây chuối 
- Có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao 
79,2% nước 1,7% PR 6,2% 18%đường và vi ta min abc
- Làm nguyên liệu chế biến rượu bánh kẹo 
2. Đặcđiểm sinh học của cây chuối
a. Chuối tiêu. 
- Chuối tiêu lùn ; cao 2m
- Chuối tiêu nhỡ ;2,2-2,7m 
- Chuối tiêu cao ; 3,5-4m 
b. Chuối tây quả chuối to, mập, ngắn hơn, quả vàng tươi, ngọt đậm . 
c. Chuối ngự : cao 2,5-3m
lá rộng, quả to, chín màu vàng 
* Yêu cầu điều kiện của cây chuối.
- Nhiệt độ: sinh trưởng trung bình 15-30 oC 
- Nhạy cảm với nhiệt độ 
- Nước: rất cần nhất khi ra hoa.
Kỹ thuật trồng chuối
Trình bầy giá trị của cây đối với đời sống con người 
?Quýt có đặc điểm sinh học gì .
GV cho học sinh nguyên cứu SGK?cây chuối có giá trị như thế nào ?
? Có bao nhiêu giống chuối đó là những giống nào .
? Chuối ngự có đặc điểm gì ?
Chuối cần những điều kiện sống như thế nào? 
Cây dứa:
GV : Cho học sinh đọc sách giáo khoa ghi nhơ kiến thức.
? Dứa có ghía trị như thế nào ?
? Kể tên một số giống dứa ở nước ta mà em biết .
? Nhiệt độ thích hợp cho cây dứa là bao nhiêu ?
? Làm đất trồng dứa như thế nào ?
? Chúng ta cần phải chọn chồi và chọn giống như thế nào ?.
? Thời gian trồng dứa vào thời gian nào trong năm?.
? Trình bày cách trồng dứa ?
GV : Cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi .
? Cần sử lý quả như thế nào cho tốt ?.
 Giá trị của cây quýt .
Cung cấp đường dễ tiêu. 
Vỏ quýt dùng làm thuốc đông y….. 
2. Một số đặc điểm sinh học của quýt. 
- Quả tròn ,vỏ mỏng mùi thơm , có vị ngọt đậm , mền hơn .
3. Kỹ thuật trồng 
- Kỹ thuật trồng chăm sóc ,thu hoạch bảo quản như giống cam. 
C . Cây chuối 
1.Giá trị của cây chuối 
- Có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao 
79,2% nước 1,7% PR 6,2% 18%đường và vi ta min abc
- Làm nguyên liệu chế biến rượu bánh kẹo 
2. Đặcđiểm sinh học của cây chuối
a. Chuối tiêu. 
- Chuối tiêu lùn ; cao 2m
- Chuối tiêu nhỡ ;2,2-2,7m 
- Chuối tiêu cao ; 3,5-4m 
b. Chuối tây quả chuối to, mập, ngắn hơn, quả vàng tươi, ngọt đậm . 
c. Chuối ngự : cao 2,5-3m
lá rộng, quả to, chín màu vàng 
* Yêu cầu điều kiện của cây chuối.
- Nhiệt độ: sinh trưởng trung bình 15-30 oC 
- Nhạy cảm với nhiệt độ 
- Nước: rất cần nhất khi ra hoa.
Kỹ thuật trồng chuối
1 . Giá trị cây dứa.
- Nguyên liệu chế biến đồ hộp ,làm mứt ,bánh kẹo ,nước giải khát ,làm sợi để dệt bao bì xuất khẩu.
- Sinh trưởng : Nhanh, mau cho thu hoạch.
2 . Đặc điểm sinh học của dứa .
a- Đặc điểm một số giống dứa phổ biến.
+ Dứa victori a : Nhiều gai,cứng,quả nhỏ.
+ Dứa ca yen : Lá không có gai , quả to .
+ Dứa ta có chứa mật : Quả nhỏ ,màu đỏ.
b- Điều kiện ngoại cảnh :
+ Nhiệt độ : Từ 22-27oC .
+ Nước : Ưa ẩm.
+ Đất : Ưa khô cằn ,đồi núi .
3.Kỷ thuật trồng dứa.
+ Làm đất : Cày sâu 25-30 cm.
+ Dùng cày 2 lưỡi để vắt luống .
+ Bón phân lót :Phân hữu cơ 1 tân/1ha .
100 kg đạm sunphát .
* Chọn chồi giống và sử lí chồi .
+ Chọn chồi sanh tốt .
+ Bóc vỏ khô ở dưới,ngâm vào dung dịch vôphatốc 0,4% + dầu hỏa.
*Thời vụ trồng – Cách trồng .
+ Trồng vào vụ hè thu .
+ Trồng vào vụ xuân hè .
+Đặt chồi vào chổ đã rạch sẳn , lấp đất rồi nén chặt .
+ Tưới nước đủ ẩm để cây bén rể .
4 . Thu hoạch dứa
+ Dùng asêtylen để sử lí .Thu hoạch vào tháng 5.
+ Dùng các chất điều hòa sinh trưởng
NAA ,đất đèn .
+Sử lý vào thời gian sau khi trồng 8-12 tháng . Cây có 28-30 ngày .
+ Sau khi thu hoạch nên để lại 1-2 chồi cho vụ tiếp theo .
+ Tốt nhất là sau khi thu hoạch cần phá đi rồi trồng lại là tốt nhất . 
 Ngày soạn: 17/12/2008
Tiết 43,44,45
ÔN TẬP- KIỂM TRA
Câu hỏi ôn tập: 
- Vườn ươm cây giống có vai trò như thế nào đối với nghề làm vườn?
- Phương pháp nhân giống bằng hạt được tiến hành như thế nào?
- Khi tiến hành giâm cành và chết cành chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào có ưu điểm gì vượt trội so với các phương pháp nhân giống khác?
Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện lại các thao tác thực hành đã học trên lớp và ứng dụng vào trong thực tiễn sản xuất.
	Sử dụng ngân hàng câu hỏi:
I. Hãy điền chữ Đ vào câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Cây Táo, Mít, Hồng sử dụng phương pháp chiết đạt hiệu quả cao
2. Cây sử dụng lầm gốc ghép thường là giống cây dại
3. Ghép chữ T là một trong những cách ghép rời
4. Phương pháp tách chồi có ưu điểm là sớm ra hoa, kết quả
II. Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
1. Yêu cầu khi thiết kế vườn:
a. Đảm bảo tính đa dạng 	 c. Tăng cường hoạt động của VSV
b. Sản xuất trên cấu trúc nhiều tầng d. Cả a, b, c đều đúng.	
2. Trong thiết kế vườn, khu trung tâm sẽ bố trí:
	a. Nhà ở cảu chủ vườn	c. Kho, chuồng trại
	b. Cây ăn quả	d. Cây lấy gỗ
3. Trong cải tạo, tu bổ vườn tạp, bước đầu tiên chúng ta phải thực hiện là:
	a. Mục đích cải tạo	c. Xác định hiện trạng.
	b. Điều tra	d. Lập kế hoạch
4.Phương pháp nhân giống bằng hạt được sử dụng để:
	a. Sản cuất cây làm gốc ghép	c. Lai tạo giống
	b. Sản xuất giống sạch bệnh	d. Chỉ a,b đúng
5. Cây ăn quả nhiệt đới tốt nhất nên gieo hạt vào tháng có nhiệt độ:
	a. 100C-200c	c. 230C- 350C
	b. 150C- 260C	d.150C- 200C
6. Luống gieo hạt phù hợp:
	a. 100C-200c	c. 230C- 350C
	b. 150C- 260C	d.150C- 200C
7. Khi giâm vành, chiều dài của cành tốt nhất từ:
	a. 10cm-15cm	c. 20cm-25cm
	b. 15cm-20cm	d. 25cm-30cm
8. Từ khi chiết đến khi có cây giống trung bình:
	a. 1- 3tháng	c. 3-6 tháng
	b. 6-9 tháng	d. 9-10 tháng
9. Đa số cây ăn quả chiết vào vụ:
	a.Vụ xuân	c.Vụ thu
	b.Vụ hè	d.Chỉ a, c đúng
10. Trong các kiểu gghép dưới đây, kiểu ghép nào không phải là ghép rời:
	a. Chữ T	c. Cửa sổ
	b. Đoạn cành	d. áp cành
11. Nhiệt độ lý tưởng để ghép cành:
	a. 100C-150c	c. 200C- 300C
	b. 150C- 200C	d.300C- 350C
12. Khi ghép đoạn cành, trên cành ghép cắt đoạn dài:
	a. 2cm-4cm	c. 6cm-8cm
	b. 4cm-6cm	d. 8cm-10cm
13. Khi tách chồi ở cây dứa, chiều cao chồi nách là:
	a. 20cm	c. 40cm
	b. 30cm	d. 50cm
14. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng cắch ngâm theo công thức:
	a. 2sôi+2lạnh	c. 3sôi+2lạnh
	b. 2sôi+3lạnh	d. 3sôi+3lạnh
15. Thời gian nhúng hom giâm bằng kích thích ra rễ:
	a. 1-5giây	c. 10-15giây
	b. 5-10giây	d. 15-20giây
16. Mở gốc ghép cách mặt đất:
	a. 10cm-15cm	c. 20cm-25cm
	b. 15cm-20cm	d. 25cm-30cm
17. Mắt ghép có chiều dài trung bình từ:
	a. 1,5-1,8cm	c. 2,0-2,2cm
	b. 1,8-2,0cm	d. 2,2-2,5cm
III. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh:
	Ghép là một quá trình làm cho thượng tầng của....(1)..... hay ....(2)..... tiếp xúc với thượng tầng của cây......(3)...... Sau khi mắt ghép đã sống,cắt ngọn cây gốc ghép, từ mắt ghép hay cành ghép sẽ nảy lên những ....(4)..... và cho ta một cây mới hoàn chỉnh
IV. ghép các câu ở cột A với các câu ở cột B để được câu hoàn chỉnh:
	A 	B
	1. Ghép mắt chữ T.	a. Mắt ghép kiểu chữ T
	2. Ghép áp cành. b. Giống cây ăn quả có vỏ khó bóc
	3. Ghép mắt cửa sổ.	 c. Mắt ghép có dính lớp gỗ mỏng
	4. Ghép đoạn cành.	 d. Gốc ghép có hình cửa sổ
	5. Ghép mắt nhỏ có gỗ	e. Hệ số nhân giống thấp.
Ngày 21/12/2008
Tiết 46+47 
THỰC HÀNH: TRỒNG CAM
A. Mục tiêu bài học:
- Chọn dược cây giống dủ tiêu chuẩn để trồng.
- Làm được các thao tác trồng cam theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Cây cam giống đủ Iêu chuẩn để trồng.
- Phân bón các loại cho một cây.
- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành…
- Thùng tưới , cọc tre….
- Rơm, rạ….
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Đào hố, bón lót:
Bước2: Chọn cây giống.
Bước 3: Trồng cây.
Bước 4: Phủ gốc, tưới nước
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí:
- Cây giống đủ tiêu chuẩn
- Kích thước hố trồng.
- Phân bón lót và cách bón.
Tiết đầu chuẩn bị đồ dùng thực hành ở nhà, tiết 2+3 tiến hành các thao tác
Ngày soạn: 21/12/2008
Tiết 48,49: 
TH. BÓN THÚC CHO CÂY CAM THỜI KỲ RA QUẢ
A. Mục tiêu bài học:
- Biết được các thời kỳ bón và và phương pháp bón cho từng thời kỳ thích hợp.
- Làm được các phương pháp bón phân.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Vườn cam thời kỳ cho quả
- Phân bón cho một cây.
- Phân chuồng, phân lân……
- Cuốc, xẻng…..
- Thùng tưới , ….
2. Quy trình thực hành:
Bước 1: Chuẩn bị phân bón các loại
Bước 2: Đào hố quanh gốc cây theo yêu cầu kỹ thuật
Bước 3: Bón phân, lấp đất.
Bước 4: ủ rơm, rạ, cỏ khô, tưới nước.
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá 
Tiết đầu chuẩn bị đồ dùng thực hành ở nhà, tiết 2+3 tiến hành các thao tác
Ngày 22/12/2008
Tiết 50,51 
KIỂM TRA
Câu 1:(5.0 điểm) Tại sao phải tiến hành thiết kế quy hoạch vườn.
Câu 2:(5.0 điểm) Chiết cành là gì? Nêu kỷ thuật chiết cành.
 Đáp án:
Câu 1:(5.0 điểm) 
+ Nêu được lí do phải tu bổ, cải tạo vườn. 2.0 điểm.
+ Nêu được những công việc tu bổ,cải tạo vườn3.0 điểm.
Câu 2:(5.0 điểm)
+ Nêu được Khái niệm chiết cành là gì 2.0 điểm.
+Nêu được kỉ thuật chiết 3.0 điểm
Ngày 2/1/2009
Tiết 52,53,54:
THỰC HÀNH. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
A. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết được một số sâu hại thông thường.
- Làm được các thao tác đIều tra sâu, bệnh hại.
- Biết viết thông báo về tình hình sâu, bệnh hại của cây ăn quả.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Vườn cây ăn quả.
- Một số lọ nhựa có nắp thông khí
- Hộp gíây họăc khăn giấy.
- Kính lúp…
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Chọn xác định điểm để điều tra
Bước2: Tiến hành đIều tra
Bước 3: Mô tả các loại sâu, bệnh
Bước 4: Lập biểu mẫu tình hình sâu bệnh.
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí:
- Mô tả các loại sâu, triệu chứng bệnh.
- Lập bảng tình hình sâu, bệnh hại
- Đề xuất các biện pháp phòng trừ cho từng loại sâu, bệnh…
Tiết đầu chuẩn bị đồ dùng thực hành ở nhà, tiết 2+3 tiến hành các thao tác
Ngày 3/1/2009
Tiết 55,56,57 :
THỰC HÀNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHUỐI
A. Mục tiêu bài học:
- Chọn dược cây giống dủ tiêu chuẩn để trồng.
- Làm được các thao tác trồng chuối theo đúng quy trình kỹ thuật.
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động.
B. Nội dung thực hành:
1. Chuẩn bị:
- Cây chuối giống đủ Iêu chuẩn để trồng.
- Phân bón các loại cho một cây.
- Cuốc, xẻng, kéo cắt cành…
- Thùng tưới , cọc tre….
- Rơm, rạ….
2. Quy trình thực hành:
Bước1: Đào hố, bón lót:
Bước2: Chọn cây giống.
Bước 3: Trồng cây.
Bước 4: Phủ gốc, tưới nước
3. Đánh giá kết quả
Học sinh tự kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí:
- Cây giống đủ tiêu chuẩn
- Kích thước hố trồng.
- Phân bón lót và cách bón.
Ngày soạn.7/1/2009	
Tiết:58
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOA VÀ CÂY CẢNH
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết đợc vai trò, giá trị kinh tế của cây hoa, cây cảnh.
- Biết các cách phân loại hoa,cây cảnh.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
B. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ…
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
B. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: 
b. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị kinh tếcủa hoa, cây cảnh.
Thao tác 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục I và trả lời câu hỏi:
- Giá trị kinh tế của cây cảnh và hoa?
- Hoa, cây cảnh có giá trị kinh tế nh thế nào?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động2: Tìm hiểu cách phân loại hoa, cây cảnh.
Thao tác1: Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk mục II và trả lời câu hỏi:
- Có mấy cách phân loại hoa và cây cảnh?
Thao tác2: Học sinh nghiên cứu sgk và thảo luận.
Thao tác3: Các nhóm học sinh trả lời và các nhóm khác nhận xét.
Thao tác4: Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
I. Giá trị kinh tế
1. Vai trò.
......
2. ý nghĩa kinh tế
II. Phân loại hoa, cây cảnh.
1. Hoa:
...
2. Cây cảnh:
- Cây cảnh tự nhiên
- Cây dáng
- Cây thế.
c. Tổng kết đánh giá bài học:
Ngày soạn: 8/1/2009	
Tiết 59,60,61,62: 
KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ HOA, CÂY CẢNH PHỔ BIẾN
(Cúc,đồng tiền,lay ơn)
A. Mục tiêu bài học:
Qua bài này học sinh phải:
a. Về kiến thức:
- Biết được một số đặc đIểm, yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng một số cây hoa phổ biến.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
B. Phương tiện:
a. Giáo viên:
- Giáo án, sgk, tranh vẽ…
b. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
B. Phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp gợi mở.
- Hoạt động nhóm.
D. Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra b

File đính kèm:

  • docNghề PT 90 tiết.doc
Giáo án liên quan