Giáo án Mỹ thuật Lớp 4 - Phú Quốc Định (Học kỳ I)
I/MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm con vật.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- Học sinh yêu mến các con vật.
II/CHUẨN BỊ:
GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc- Sản phẩm nặn con vật của học sinh
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.
*/PHƯƠNG PHÁP :
-Trực quan ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :(2p)
3.Bài mới : (32 p)
một số loai quả có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm của chúng. *GV tóm tắc:Quả dạng hình cầu có rất nhiều và phong phú, mỗi loại có đđ màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng. + HS quan sát tranh và trả lời: + HS quan sát và trả lời. + HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà em biết. -Trả lời theo cảm nhận. -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Cách vẽ quả. - GV minh hoạ trên bảng. - Dùng GCTQ chỉ dẫn và hướng dẫn -HS cách sắp xếp bố cục. - Cần vẽ theo các bước tiến hành. -B1: Vẽ khung hình chung của vật mẫu. -B2: Chia tỉ lệ và phát hình theo nét thẳng. -B3: Chỉnh sửa cho giống mẫu. + Tránh vẽ hình to quá,nhỏ quá. + Tiến hành theo cách vẽ. Hoạt động 3:Thực hành. - GV chianhóm HS. - Gợi ý HS nhớ lại cách vẽ. - Nhắc HS nhớ lại cách vẽ khung hình. -GV theo dõi và hướng dẫn các em còn lúng túng. + HS làm bài thực hành tại lớp vào vở tập vẽ 4. +HS nhắc lại các bước vẽ và vẽ theo các bước đã hướngv dẫn. -Chỉnh sửa lại lần cuối. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài ưu,nhược điểm để nhận xét về: + Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu. - Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét - GV nhận xét chung giờ học. -HS nhận xét. +Bố cục. +Hình dáng. +Đặc điểm. + Màu sắc. -Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 7 Tiết 7 Thứ năm , ngày 9 tháng 10 năm 2014 BÀI 7 : Vẽ tranh Đề tài PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/MỤC TIÊU: - HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. - HS thêm yêu mến quê hương đất nước. II/CHUẨN BỊ: GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh. - Bài vẽ phong cảnh của HS năm trước. HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1:Tìm,chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu: SGK- SGV * GV đặt câu hỏi : - Ở nơi em ở có cảnh đẹp nào không? - Em đã đi tham quan hay đi du lịch ở đâu chưa? - Phong cảnh ở đó như thế nào? -GV bổ sung phong cảnh có rất nhiều em hãy chọn một cảnh mà em thích để vẽ. + HS quan sát tranh và trả lời: + Em hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích. +Cảnh đẹp quê hương đất nước. +Cảnh vật là chính. +Nhà cữa ,hàng cây ,đồi núi biển cả….. +Màu sắc gần giống với thiên nhiên. +Tả cảnh theo cảm nhận. Hoạt động 2: Cách vẽ. - Cho HS nhớ lại cách vẽ tranh. - Có mấy bước vẽ tranh? - GV nhắc HS cần quan sát và nhớ lại các hình ảnh định vẽ. -Treo tranh phong cảnh của hs năm trước. + HS trả lời. +Có ba bước. +B1:Nhớ lại các hình ảnh định vẽ +B2:Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ sao cho cân đối. +B3:vẻ màu. +HS quan sát nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ mình. Hoạt động 3:Thực hành. - Hướng dẫn các em thực hành. - Chọn hình ảnh cảnh trước khi vẽ, chú ý xem hình vẽ cân đối với tờ giấy - Khuyến Gv khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích. - Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài ưu,nhược điểm để nhận xét về: + Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu. - GV xếp loại đánh giá chung tiết học. -Nhận xét bài và xếp loại +Cách chọn cảnh . +Cách sắp xếp bố cục . +Cách vẽ hình ,vẽ màu . -Tự xếp loại 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 8 Tiết 8 Thứ năm , ngày 16 tháng 10 năm 2014 BÀI 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm con vật. - Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích. - Học sinh yêu mến các con vật. II/CHUẨN BỊ: GV: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc- Sản phẩm nặn con vật của học sinh - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - Giáo viên dùng tranh, ảnh các con vật đã chuẩn bị: + Đây là con vật gì? + Hình dáng các bộ phận của con vật? + Nhận xét đặc điểm của con vật?, + Màu sắc của nó như thế nào? + Hình dáng của con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào? - GV củng cố: Xung quanh chúng ta có rất nhiều con vật khác, mỗi con vật đều có một đặc điểm riêng, con to, nhỏ khác nhau và màu sắc khác.. - Ngoài hình ảnh những con vật đã xem, học sinh kể thêm những con vật mà em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của chúng. -HS trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe. Hoạt động 2: Cách vẽ quả. - Giáo viên dùng đất nặn mẫu và yêu cầu học sinh chú ý quan sát cách nặn. + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. - Nặn con vật với các bộ phận lớn gồm: Thân, đầu, chân ... từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. - Giáo viên cho các em xem các sản phẩm để học sinh học tập cách nặn, cách tạo dáng. + Nặn các bộ phận khác (bộ phận chính con vật: Thân, đầu) -HS quan sát. Hoạt động 3: Thực hành. - Chuẩn bị đất nặn, giấy lót để làm bài tập. - Chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn. - Chú ý giữ vệ sinh cho lớp học. -GV đến tường bàn hướng dẫn bổ sung. + Nặn các bộ phận đầu,mình, chân tai, đuôi . + Ghép dính các bộ phận. +Tạo dáng và sửa chữa cho con vật. -Chỉnh sửa bài lần cuối. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -Yêu cầu trưng bày sản phẩm lên bàn -GV chon một số bài nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp. - GV nhận xét chung giờ học. -Bày sản phẩm. -HS nhận xét bài và tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài nặn. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 9 Tiết 9 Thứ năm , ngày 23 tháng 10 năm 2014 BÀI 9 : Vẽ trang trí ĐƠN GIẢN HOA - LÁ I/MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá. - Học sinh yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên. II/CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị một số hoa, lá thật. - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. - Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản; một số bài vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá. HS: - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu.Một vài bông hoa, chiếc lá thật. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp,luyện tập. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - GV yêu cầu hs xem ảnh chụp và hoa, lá thật: + Tên gọi của các loại hoa, lá? + Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau? - Giáo viên giới thiệu một số hoa, lá thật như hoa hồng, hoa cúc, ... lá bưởi, lá trầu không ... và hình các loại hoa, lá trên đã được vẽ đơn giản để học sinh thấy sự giống nhau, khác nhau giữa hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản. - HS quan sát tranh và trả lời: + Kể tên một số loại hoa, lá mà em biết. - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung để các em nhận thấy hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp và mỗi loại đều có đặc điểm riêng. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá. - Giáo viên cho các em xem các bài vẽ đơn giản hoa, lá đẹp của các bạn học sinh năm trước để các em học tập cách vẽ. -Treo hình ảnh gợi ý cách vẽ. -GV vẽ từng bước lên bảng. -Gvlưu ý: +Có thể vẽ theo trục đối xứng. +Lược bớt một số chi tiết rườm rà phức tạp . +Chú ý vào đặc điểm,hình dáng của hoa lá và vẽ nét cho mềm mại . +Vẽ màu theo ý thích. + Quan sát và vẽ theo các bước. +B1:Vẽ khung hình chung. +B2:Vẽ các nét chính của hoa và lá. +B3: Hoàn chỉnh và vẽ màu. + Chú ý lược bớt một số chi tiết rườm rà, phức tạp; Hoạt động 3: Thực hành. - HS làm bài cá nhân. - GV đến từng bàn để hướng dẫn nhắc nhở những hs còn lúng túng. - Yêu cầu hoàn thành bài vẽ. - Làm bài theo các bước đã hướng dẫn. - Nhìn mẫu hoa lá để vẽ - Vẽ hình dáng chung cho cân đối với phần giấy. - Chỉnh sửa bài lần cuối. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Gv chọn một số bài vẽ treo lên bảng gv nhận xét đánh giá bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi, động viên những học. sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát. biểu - HS nhận xét bài vẽ. + Hình dáng . +Màu sắc. -Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài nặn. -Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 10 Tiết 10 Thứ năm , ngày 30 tháng 10 năm 2014 BÀI 10 : Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I/MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. II/CHUẨN BỊ: GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. - Một số bài vẽ đồ vật dạng hình trụ của học sinh các lớp trước HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. -Gv giới thiệu mẫu có có dạng hình trụ đã chuẩn bị: + Hình dáng chung? + Cấu tạo? - Giáo viên yêu cầu: +Tìm sự giống-khác nhau của cái chén và cái chai. - Giáo viên bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó về: + Hình dáng chung. + Các bộ phận và tỉ lệ. + Màu sắc và độ đậm nhat. - HS quan sát tranh mẫu: + Cao ,thấp ,rộng ,hẹp. + Miệng ,cổ ,thân ,đế. + Hình dáng ,thân ,quai. -HS trả lời. - Hs lắng nghe. Hoạt động 2: Cách vẽ . + Ước lượng và so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của vật mẫu để phác khung hình cho cân đối với khổi giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Vẽ thoe các bước: +B1: vẽ phát hình dáng chung của. +B2: Vẽ các bộ phận chi tiết cho rõ đặc điểm. B3: Hoàn chỉnh bài vẽ. +B4: Vẽ đậm nhạc và vẽ màu. - Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho phù hợp. - HS chú ý. + Hình dáng chung. + Các bộ phận và tỉ lệ các bộ phận, +B1: +B2: +B3: + Màu sắc và độ đậm nhạt. Hoạt động 3: Thực hành. - Quan sát vật mẫu. + Vẽ khunh hình. +Phác nét thẳng + Vẽ chi tiết. - Hoàn thành bài vẽ. + Thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên. -Chỉnh sửa lần cuối. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số bài treo lên bảng để nhận xét và xếp loại - Yêu cầu học sinh chọn ra bài vẽ đẹp của các bạn mình. - Động viên khích lệ những HS có bài vẽ hoàn thành tốt. - GV nhận xét chung giờ học. -HS quan sát nhận xét và tự xếp loại. +Bố cục +Hình dáng,tỉ lệ của hình vẽ. +Màu sắc -Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 11 Tiết 11 Thứ năm , ngày 6 tháng 11 năm 2014 BÀI 11 : Thường thức mĩ thuật XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I/MỤC TIÊU: - Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. II/CHUẨN BỊ: GV - Có thể sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét. - Que chỉ tranh.- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài. HS - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông 1: Xem tranh . Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: - Giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm và trả lời câu hỏi. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? * Giáo viên bổ xung và tóm tắt chung. +Sau chiến tranh các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình. +Tranh của họa sĩ Ngô Minh Cầu vẽ về đề tài đó. +Hình ảnh chính là vợ chồng ở giữa người chồng vác cày giong bò vợ vác cuốc 2 người vừa đi vừa nói chuyện. +Hình ảnh bò mẹ đi trước bê nhỏ chạy theo sau làm cho tranh sinh động. +Phía sau là cảnh nhà tranh nhà ngối cho thấy cảnh nông thôn yên bình đầm ấm. -Bức tranh về đề tài NTSX là bức tranh đẹp, bố cục chặt chẽ hình ảnh rõ ràng sinh động ,màu sắt hài hòa thể hiên cảnh lđ trong cuộc sống hàng ngày ở nông thôn sau chiến tranh. 2- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) + Tên của bức tranh? + Tác giả của bức tranh? + Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? + Chất liệu để vẽ bức tranh? * Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung: +Tranh của hs Trần Văn Cẩn là tranh khắc gỗ về đề tài sinh hoạt, tranh tả một cô gái nông thôn đang chải tóc.nét khắc mềm mại mảng hình đơn giản, hình ảnh cô gái gợi lên vẻ đẹp chất phát +màu sát trong tranh đơn giản, màu trắng hồng của thân, màu xanh diệu mát của nên và màu đen của tóc. - Tranh gội đầu là 1 trong số bức tranh đẹp của hs Trần Văn Cẩn . - HS quan sát tranh và trả lời: + Đề tài nông thôn. +Vợ chồng người nông dân,bê mẹ bê con,nhà cửa….. +Vợ chồng người nông dân. +Màu cam nóng. +Lụa . -HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời: +Gội đầu. +Trần văn Cẩn. +Sinh hoạt . +Cô gái đang chải tóc gội đầu . +Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng. +Tranh khắc gỗ màu. -HS lắng nghe. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh. 4.Dặn dò:(1p)- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 12 Tiết 12 Thứ năm , ngày 13 tháng 11năm 2014 BÀI 12 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I/MỤC TIÊU: - Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình ...). - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình. HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài môi trường. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1:Tìm,chọn nội dung đề tài. - Giáo viên có thể chia nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị: + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết? + Em thích bức tranh nào? Vì sao? + Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường. - Giáo viên tóm tắt và bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài đơn giản dễ vẽ ,phù hợp với khả năng tránh chọn hoat động phức tạp. -HS làm việc theo nhóm (4 nhóm) + Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV. + HS quan sát tranh và trả lời: + Vệ sinh trường học… + Các bạn gom giác… -HS lắng nghe. - HS tả lại cảnh. - HS lăng nghe. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Cách vẽ. - Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động. - Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. + Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trước để các em học tập cách vẽ. - Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ. + B1: + B2: + B3: -GV vẽ từng bước lên bảng. - Treo bài vẽ của hs năm trước. -HS quan sát. +B1:Tìm chọn nội dung sinh hoạt. +B2:sắp xếp bố cục. +B3:Vẽ màu tự nhiên thoải mái. - HS quan sát. -Quan sát nhận xét rút kinh nghiệm cho bài vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. - Tìm chọn nội dung đề tài . + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. -Gv đến từng bàn hứng dẫn hs còn lúng túng. - Yêu cầu hoàn thành bài vẽ. -Làm như đã hứơng dẫn. - Chọn và vẽ màu theo ý thích . - Hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu ,nhược điểm rõ nét để nhận xét. - GV nhận xét chung giờ học. -HS nhận xét. +Bố cục, nội dung. +Hình ảnh. +Đặc điểm. + Màu sắc. -Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 13 Tiết 13 Thứ năm , ngày 20 tháng 11 năm 2014 BÀI 13 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I/MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II/CHUẨN BỊ: GV: - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - GV cho HS quan sát một số hình ảnh + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? + Những hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm. - Giáo viên tóm tắt và bổ sung :Trang trí đường diềm tạo nên vẻ đep cho các đồ vật ,làm cho đồ vật có giá trị và hấp dẫn hơn. + HS quan sát tranh và trả lời: + Giấy khen, gấu váy….. + Hoa, lá…….. + Được sắp xếp xen kẽ,nhắc lại… +HS trả lơì theo cảm nhận -HS lắng nghe. Hoạt động 2:Cách trang trí đường diềm: - Yêu cầu hs nhắc lại các bước vẽ: + Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. + Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d). - Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách vẽ. - Có 4 bước : +Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm +Vẽ các mảng trang trí khác nhau cho cân đối. +Tìm vẽ họa tiết. +Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3:Thực hành: - GV yêu cầu HS làm bài tập theo kích thước 16x4cm + Hướng dẫn HS chia ô kẽ trục. - Hướng dẫn HS còn lúng túng quan tâm HS nhiều hơn. - Làm bài tập theo hướng dẫn. + Làm theo các bước đã có. - Hoàn thành bài tập. Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá. - GV chọn các bài treo lên bảng. -Xếp loại bài vẽ -Đánh giá tiết dạy. - HS quan sát nhận xét về: + Họa tiết . +Cách sắp xếp hình ảnh. + Màu sắc. - Tự xếp loại. 4.Dặn dò:(1p) - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Tuần 14 Ti14ết Thứ năm , ngày 27 tháng 11 năm 2014 BÀI 14 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I/MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. II/CHUẨN BỊ: GV: - Mẫu vẽ - Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. */PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan ,vấn đáp. III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 3.Bài mới : (32 p) Hoạt động dạy và học: -Kiểm tra đồ dùng học tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. - Giáo viên bày mẫu để HS quan sát: + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau? GV bổ sung : Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau ,bài vẽ
File đính kèm:
- giao an my thuat lop 4 HKI.docx