Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Ôn tiết 1

Làm việc theo nhóm .

-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi .

Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm + Có nhiều cảnh đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ.

+ Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, với nhiều kiến trúc khác nhau.

- Đại diện nhóm trả lời trước lớp

- Cả lớp cùng bổ sung ý kiến

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Ôn tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị:- Một tờ giấy viết bài tập 2 ; 4 tờ giấy ghi bài tập 2.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên ba chủ điểm đã học?
C. Dạy bài mới: Nêu MĐ, YC bài học.
HĐ 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ 2: Làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
- Em hãy kể tên những bài TĐ là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
-Phát giấy đã kẻ sẵn.Yêu cầu 4 HS làm vào giấy khổ lớn .
-Yêu cầu trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
1: Một người  
2:Những hạt 
3: Nỗi dằn vặt 
4: Chị em tôi.
- Những câu chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì?
D. Củng cố Dặn dò 
-Nêu lại nội dung ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
- HS nêu
-Nhắc lại tên bài học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị 2'
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong bốc thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp kể.
Tranh 4: Một người chính trực
Tranh 5:Những hạt thóc giống
Tranh 6: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca, Chị tôi.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc .
-Nhận xét, bổ sung.
-Một vài em nhắc lại.
 -Cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng như măng luôn mọc thẳng.
- Một vài em nêu.
-Về thực hiện.
Toỏn: Thao giảng
Tiếng Việt
Ôn tiết 4
I. Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và 1 số từ Hán Việt thông dụng) đã học trong chủ điểm (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ).
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. CHUẩn bị:Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Từ đầu năm đến nay, các em được học những chủ điểm nào?
2.Bài tập:
*Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét – ghi điểm.
*Bài tập 2
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm , viết ra giấy 
-Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
-Em hãy nêu những thành ngữ tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
-Nxét chốt lại những thành ngữ,tục ngữ đúng
 - Thương người như thể  
 -Măng mọc thẳng
 -Trên đôi cách ước mơ
- Yc đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
-Đặt câu với những TN, tục ngữ tự chọn
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc: phát giấy cho 3HS.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng
Dấu câu 
 Tác dụng
a/Dấu hai chấm
b/ dấu ngoặc kép
Nhận xét , sửa sai.
D. Củng cố- Dặn dò
- Nêu tác dụng của dấu câu?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo.
-Nhắc lại tên bài học.
-Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi mắt ước mơ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Các nhóm nhận BP, trao đổi, bàn bạc, ghi các từ ngữ vào cột thích hợp.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
-1HS đọc các từ trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Nhận việc.
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
-Đặt câu vào giấy nháp.
-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
* 1, 2 HS đọc .
-3HS lên bảng làm bài.
-Lớp vào vào vở.
-3HS lên bảng dán kết quả của mình.
-Nhận xét,bổ sung.
-1 em nêu.
-2 HS nhắc lại tác dụng của dấu câu.
-Về thực hiện.
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiếp)
 I. mục tiêu: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ. Vì sao cần phải tiết kiệm thì giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ hằng ngày một cách tiết kiệm.
II. CHUẩn bị: bảng phụ, bút dạ, thẻ HS: Vở bài tập đạo đức 
III. TIếN TRìNH dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
B. Dạy bài mới. Giới thiệu 
*HĐ1. Bài tập 1
-Làm việc cá nhân 
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
*HĐ 2. Thảo luận nhóm Bài tập 4:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
GV: Tuyên dương một số HS đã biết thực hiện tốt việc tiết kiệm thời giờ.
*HĐ 3:
Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
D. Củng cố Dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học .
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-HS bài tập cá nhân vào BT Đạo đức.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diện một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu.
- 1, 2 HS nêu.
-Một số HS trình bày sản phẩm sưu tầm được.
- 3,4 em nêu
-2 HS đọc ghi nhớ.
VN tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
 Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Tiếng Việt
Ôn tiết 5
I. Mục tiêu:-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc truyện kể đã học. 
 * HSKG: Đọc diễn cảm được đoạn văn(kịch, thơ) đã học, biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. Chuẩn bị:Phiếu ghi tên các bài tập đọc.	HS: thẻ, bút dạ
	 -Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3.
	 -Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu trực tiếp
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng: 
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Làm bài tập 
* Bài tập 2
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã chuẩn bị.
 Tên bài
 1: Trung thu 2: ở vương 
 3:Nếu mình  4: Đôi giày 
 5: Thưa ... 6: Điều ước 
 *Bài tập 3
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-YC trình bày.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” giúp ta hiểu điều gì?
-Chốt: Con người sống phải có những ước mơ.
B. Củng cố: Nêu lại ND ôn tập ?
C. Dặn dò : Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ (tuần 7, 8, 9)
-Các nhóm làm vào bảng 
-Đại diện nhóm dán kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc YC – lớp lắng nghe.
-Các nhóm đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài và giấy.
-Đại diện nhóm trưng bày- trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Phát biểu ý kiến.
-Nghe.
- 1, 2 HS nêu lại .
Tiếng Việt
Ôn tiết 6
I. Mục tiêu:
 - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
* HSKG: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. CHUẩn bị: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- KT bài về nhà
B. Dạy bài mới
- Dẫn dắt ghi tên bài 
*Bài tập:
-Ycầu HS đọc toàn bộ y c của các bài tập
-Giao việc: Thực hiện bài tập theo nhóm 4
-Thế nào là từ đơn?
-Thế nào là từ láy?
-Thế nào là từ ghép?
-Thế nào là danh từ?
- Thế nào là động từ?
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố- Dặn dò
-Nêu lại ND ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
- HS KT nhóm bàn và báo cáo.
- Nhắc lại tên bài 
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm nhận việc.
- Các nhóm thực hiện yc: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp theo từng câu. Các nhóm khác bổ sung 
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng
-Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hai vần giống nhau.
-Từ ghép là từ ghép bởi những tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Là những từ chỉ sự vật 
-Là những từ chỉ hoạt động
-Thực hiện làm vào giấy.
- 1, 2 HS nêu.
- Về ôn tập chuẩn bị thi GKI
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì I
I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
+ Đọc viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp.
+Đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
+ Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
+ Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai đường thẳng song song, vuông góc; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
+Giải bài toán: Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số.
- Học sinh có kĩ năng làm bài và tính toán cẩn thận.	
II. CHUẩn bị: Đề kiểm tra in trên giấy A4	
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
A. ổn định: Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi tỏch HSY ra.
B. Đề bài: GV ghi đề , HS làm vào vở; ( nhắc HS cú 1 điểm trỡnh bày)
Bài 1: (2đ) Đặt tớnh rồi tớnh:
514625 + 82398
628450 - 35813
13065 x 4
40075 : 7
Bài 2: (2đ) Tớnh giỏ trị biểu thức: 1818 + 9054 : (7629 – 2541 x 3)
Bài 3: (2đ) Một thư viện trường học cho học sinh mượn 65 quyển sỏch gồm hai loại: sỏch giỏo khoa và sỏch đọc thờm. Số sỏch đọc thờm nhiều hơn số sỏch giỏo khoa 17 quyển. Hỏi thư viện đó cho học sinh mượn mỗi loại bao nhiờu quyển sỏch. 
Bài 4: (2đ) Tỡm x: x : 4 = 12652 
Bài 5(hskg) (1đ) Cho một số cú ba chữ số mà chữ số hàng trăm là 4. Nếu xoỏ bỏ chữ số 4 này đi, ta được một số cú hai chữ số. Biết tổng của số cú ba chữ số đó cho và số cú hai chữ số cú được sau khi xoỏ chữ số 4 là 450.Tỡm số cú ba chữ số đó cho ban đầu. 
-----------------------------------------
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
I.Mục tiêu:Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
 +Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 +Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,
 +Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch.
 +Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
*HSKG: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng nhiều hoa quả xứ lạnh.
- Xác lập mối qua hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: Nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ trong lành- trồng nhiều hoa quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. CHUẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Tranh, ảnh về TP Đà Lạt, bảng phụ
	HS: Tranh, ảnh về TP Đà Lạt, bút dạ
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
-Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên?
- Nhận xét, ghi điểm
C. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài: Dùng tranh, bản đồ
HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, mục 1 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? (dùng tranh)
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Gọi HS đọc mục 2 SGK/95.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi :
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
-Gọi đại diện nhóm trình 2 bày kết quả 
- GV sữa chữa, giúp các em hoàn thiện. KL: Khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng.
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh?
-Nhận xét , bổ sung rút ra kết luận 
-Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta.
-Tổng kết bài xác lập mối quan hệ địa hình khí hậu, thiên nhiên.
D. Củng cố
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
- Gọi học sinh lên bảng nêu lại toàn bộ những nét tiêu biểu của TP ĐL.
E. Dặn dò: Nhận xét chung giờ học
-2HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
- Nhắc lại .
-1HS đọc mục 1 SGK. Cả lớp theo dõi 
- Tìm hiểu bài qua thảo luận N2
- HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi trên trước lớp.
+ ở cao nguyên Lâm Viên.
+ Độ cao: 1500m so với mặt biển.
+ Khí hậu quanh năm mát mẻ 
+ Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly,
- Cả lớp cùng nhận xét để hoàn thiện câu trả lời cho bạn.
- Nhắc lại .
- Làm việc theo nhóm .
-1 HS đọc. Cả lớp theo dõi .
Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm + Có nhiều cảnh đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ.
+ Nhiều khách sạn, sân gôn, biệt thự, với nhiều kiến trúc khác nhau.
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp
- Cả lớp cùng bổ sung ý kiến
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc mục 3 SGK.
- Suy nghĩ + vốn hiểu biết để trả lời 
- Vì khí hậu Đà Lạt mát nên rất thuận tiện cho việc trồng các loại rau quả
- HS nêu: bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây,
- Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm.
- HS nhận xét, bổ sung 
- Nhắc lại .
- Nghe, xác lập được mối quan hệ.
- 2 em đọc to, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
- HS dựa vào lược đồ để nêu.
- Về nhà hoàn thành bài tập và c/bị bài
Mỹ thuật: Gv chuyên dạy	
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Thể dục
Bài 20
I. Mục tiêu :Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác và có sự liên kết. 
 -Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ” Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động. 
II. Địa điểm – phương tiện :
	Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
	Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Phần mở đầu:Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.
 -GV phổ biến ND: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: +Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. 
 +Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ” 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung
 ỉ Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 + Lần 1 : GVvừa hô vừa làm mẫu cho HS tập 5 động tác 
 + Lần 2 : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai 
+ Lần 3 : Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS 
 Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét 
+ GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ 
+Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt .
 +GV tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tập tốt cần cố gắng hơn. 
 +GV điều khiển cả lớp để củng cố.
b) Trò chơi : “Nhảy ô tiếp sức ”
3. Phần kết thúc 
 -HS làm đtác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát, vỗ tay theo nhịp
 -Trò chơi “ Kết bạn”.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học , giao b tập về nhà.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
- HS thực hiện theo yêu cầu
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
- HS thực hiện theo yêu cầu
” ”
 5GV
 ” ”
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 GV
 €€€€€€€
 - HS thực hiện theo yêu cầu.
Tiếng Việt
Kiểm tra đọc hiểu+ Luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
 	- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I ( Nêu ở ôn tiết 1)
 	- Bình tĩnh, tự tin đọc bài, làm bài cẩn thận để đạt kết quả cao.
II. ChUẩN Bị: Phiếu kiểm tra định kì
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
A. ổn định: Nêu yêu cầu kiểm tra; xếp chỗ ngồi
B. Đề bài: Phát đề bài ; HS nhận đề làm bài ( Đề lưu ở phần mục lục)
-------------------------------------------
Toán 
Nhân với số có một chữ số
I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
- Bước đầu có kĩ năng thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số và thực hiện tính cẩn thận, chính xác.
	*BTCL: Bài 1, bài 3a
II. CHUẩn bị:
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét bài thi và công bố điểm .
- Chữa một số bài .
C. Dạy bài mới
* Giới thiệu và ghi đề bài
1. HD HS thực hiện phép nhân
a) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
* Viết lên bảng: 241 324 x 2 = ?
 241 324
 x 2
 482 648
 - HD HS đặt tính và tính tương tự
KL: Phép nhân không nhớ
b) Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
* Viết lên bảng: 136 204 x 4 =?
 136 204
 x 4
 544 816 
Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền trước
2. Thực hành
Bài tập 1:
-Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu học sinh thực hiện .
- Chữa bài , ghi điểm 
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
Bài tập 2: HSKG:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
-Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- HD mẫu bài 1: thay m bằng các số cho trước, thực hiện tính nhân ngoài giấy nháp, viết giá trị vào ô trống.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả trên giấy A 3, chữa bài.
- Chữa bài cho HS
Bài tập 3a:
 - Yc HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Yêu cầu HS làm vở. 1 HS lên bảng làm .
Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Nhận xét , sửa sai
Bài 4: HSKG:
D. Củng cố
-Hệ thống lại nội dung bài.
E. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Nghe và rút kinh nghiệm .
- Nhắc lại.
- Nêu cách nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số
- Một HS lên bảng đặt tính, lớp làm bảng con
- Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm bài bảng con. 
- Cả lớp cùng chữa bài.
- Nắm cách nhân.
- 1HS nêu YC bài tập.
- HS thực hiện b/c theo hai dãy 2HS lên bảng làm và chữa bài. VD:
a/ 341231 102426
 x 2 x 5
 682462 512130
- 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi .
-Làm bài theo nhóm 4, trưng bày, chốt 
 -Lớp nhận xét, chữa bài
HS nêu yêu cầu .
- HS nêu
- Tự làm bài vào vở, một HS lên bảng.
a/ 321475 + 423507 x 2
= 321475 + 847014 
= 1168489
- HS tự giải, 2, 3 HS nêu.
- Nghe, hệ thống lại.
- VN ôn bài và làm các bài còn lại.
 m
2
3
4
201 634 x m
403 268
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
( Năm 981)
I. Mục tiêu: 
- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
 +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
+Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là đội quân chỉ huy nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã tôn ông lên ngôi Hoàng đế (Nhà Tiền Lê). Ông chỉ huy cuộc k chiến chống quân Tống thắng lợi. 
- Tự hào về truyền thống lịch sử dân tộc.
II. CHUẩn bị:Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học.
	 -Phiếu học tập của HS.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài trước.
-Nhận xét cho điểm
C. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài : trực tiếp
HĐ 1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK đoạn: Năm 979  sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”
- Phát phiếu trắc nhiệm. Yêu cầu HS làm việc trên phiếu .
-Hãy tóm tắt tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược?
-Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
-Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì?
-Triều Đại của ông được gọi là triều gì?
-Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
-KL: 
-HĐ 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. 
- Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Treo lược đồ, nêu yêu cầu thảo luận .
-Quân Tống 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 10 CKT.doc