Giáo án Mỹ thuật 4 - Chương trình cả năm
TUẦN 16
BÀI 16: Tập nặn tạo dáng
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp.
- Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- Ham thích tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một vài mẫu tạo dáng hoàn chỉnh.
- Dụng cụ tạo dáng đầy đủ.
2. Học sinh
- Sách, một số dụng cụ và vật liệu để tạo dáng: vỏ hộp, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán,
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Quan sát nhận xét
Cách tạo dáng
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá - Giới thiệu bài
- Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp.
- Gợi ý một số câu hỏi:
? Tên gọi của sản phẩm?
? Các bộ phận của chúng?
? Được làm từ vật gì?
Muốn tạo dáng cần nắm rõ hình dáng, đặc điểm các bộ phận để tìm vỏ hộp cho phù hợp.
- Giới thiệu cách tạo dáng:
- Trình tự tạo dáng:
• Chọn hình tạo dáng.
• Tìm các bộ phận chính rõ đặc điểm.
• Chọn màu sắc vỏ hộp phù hợp.
• Thêm chi tiết cho hình sinh động.
• Dính các bộ phận hoàn chỉnh.
- Yêu cầu thực hành theo nhóm bàn.
- Hướng dẫn cụ thể từng nhóm.
- Các nhóm bày mẫu, tự nhận xét về:
? Hình dáng chung?
? Các bộ phận, chi tiết?
? Màu sắc?
- Đánh giá chung.
- Quan sát
- Trả lời
- Quan sát
- Tiếp thu
- Làm bài tập theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm.
học sinh: Làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. Vẽ được bài trang trí đường diềm theo ý thích và biết cách ứng dụng đường diềm vào trong cuộc sống. Cảm nhận được vẻ đẹp của bài trang trí cà có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm. Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách trang trí đường diềm Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu một số đường diềm ở đồ vật, hình ảnh và trong SGK Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi : Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? Những hoạ tiết thường được sử dụng? Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? Nhận xét về màu sắc? Chốt ý chính: Đường diềm thường trang trí ở: khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén. Họa tiết phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, vuông, Cách sắp xếp: nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều. Họa tiết giống -> vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. Giới thiệu các bước vẽ: 4 bước Xác định chiều dài, chiều rộng, kẻ 2 đường thẳng cách đều và cân đối Tìm các hình mảng họa tiết Tìm, vẽ hoạ tiết vào các mảng, sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ. Vẽ màu vào hoạ tiết và nền. Cho một số Hs lên bảng trang trí vào một số đồ vật có sẵn. Hướng dẫn cụ thể từng đối tượng. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp hoạ tiết? Sử dụng hoạ tiết gì? Màu sắc? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Chú ý Quan sát Trả lời và nhắc lại Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn các vật dụng trang trí và biết trang trí cho những vật dụng trong gia đình. DẶN DÒ Xem trước bài 14: Vẽ theo mẫu : mẫu có hai đồ vật TUẦN 14 BÀI 14: Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết so sánh tỉ lệ hình và độ đậm nhạt ở mẫu. Vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc màu. Quan tâm, hứng thú hơn khi tìm hiểu về các đồ vật. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Hai vật mẫu, bài vẽ mẫu. Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách vẽ Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Đặt mẫu vẽ theo nhiều cách. Gợi ý cho HS tìm : Mẫu vật nằm trong khung hình nào? Tỉ lệ chung, riêng giữa 2 vật? Hình dáng, đặc điểm vật mẫu? Vật nào trước, sau? So sánh độ đậm nhạt của 2 vật? Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. Các bước vẽ: 4 bước Vẽ khung hình chung, riêng. Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng. Vẽ chi tiết. Vẽ đậm nhạt. Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ. Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp bố cục? Tỉ lệ, đặc điểm của vật? Độ đậm nhạt? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Quan sát Làm bài tập. Tập nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong gia đình. DẶN DÒ Quan sát chân dung người thân, bạn bè. TUẦN 15 BÀI 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG MỤC TIÊU Giúp học sinh: Nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người. Vẽ được tranh chân dung theo ý thích. Biết quan tâm đến mọi người. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Ảnh chân dung và tranh vẽ chân dung. Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát, nhận xét Cách vẽ chân dung Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung. Ảnh: giống và rõ từng nét vì chụp bằng máy. Tranh: vẽ bằng tay, diễn tả đặc điểm chính của nhân vật. Phân biệt giữa tranh chân dung với thể loại tranh đề tài khác. Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi : Hình dáng khuôn mặt? Tỉ lệ dài ngắn, to, nhỏ, rộng hẹp của mắt, mũi, miệng, ...? Đặc điểm riêng? Chốt ý: Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. Hình dạng mắt, mũi cũng khác nhau. Vị trí mắt,mũi, trên khuôn mặt của mỗi người một khác nhau. Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. Giới thiệu các bước vẽ: Quan sát đặc điểm riêng, phác hình khuôn mặt vừa phần giấy. Vẽ cổ, vai, đường trục của mặt. Tìm vị trí tóc, tai, mắt, mũi, để vẽ rõ đặc điểm Vẽ nét chi tiết cho giống nhân vật Vẽ màu, có thể trang trí quần áo Một số Hs vẽ trên bảng, cả lớp làm bài. Chú ý diễn tả trạng thái khuôn mặt Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Đặc điểm khuôn mặt, màu sắc? Đánh giá chung. Quan sát, so sánh Trả lời Vuông, tròn, nhọn, Mắt to, mũi nhỏ, miệng, Quan sát Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc nhở HS phải biết quan tâm, yêu quí mọi người xung quanh. DẶN DÒ Chuẩn bị bài sau: chuẩn bị đồ dùng theo nhóm bàn gồm những vỏ hộp, lon bia, TUẦN 16 BÀI 16: Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp. Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích. Ham thích tư duy sáng tạo. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Một vài mẫu tạo dáng hoàn chỉnh. Dụng cụ tạo dáng đầy đủ. 2. Học sinh Sách, một số dụng cụ và vật liệu để tạo dáng: vỏ hộp, giấy màu, bút dạ, kéo, hồ dán, 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách tạo dáng Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp. Gợi ý một số câu hỏi: Tên gọi của sản phẩm? Các bộ phận của chúng? Được làm từ vật gì? Muốn tạo dáng cần nắm rõ hình dáng, đặc điểm các bộ phận để tìm vỏ hộp cho phù hợp. Giới thiệu cách tạo dáng: Trình tự tạo dáng: Chọn hình tạo dáng. Tìm các bộ phận chính rõ đặc điểm. Chọn màu sắc vỏ hộp phù hợp. Thêm chi tiết cho hình sinh động. Dính các bộ phận hoàn chỉnh. Yêu cầu thực hành theo nhóm bàn. Hướng dẫn cụ thể từng nhóm. Các nhóm bày mẫu, tự nhận xét về: Hình dáng chung? Các bộ phận, chi tiết? Màu sắc? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Quan sát Tiếp thu Làm bài tập theo nhóm. Các nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Giúp học sinh sáng tạo, tư duy được nhiều sản phẩm từ vật dụng hàng ngày. DẶN DÒ Chuẩn bị bài sau: quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông. TUẦN 17 BÀI 17: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG MỤC TIÊU Giúp học sinh: Hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. Biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông. Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Một số bài trang trí hình vuông. Một số vật dụng, hình ảnh có trang trí hình vuông. Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách trang trí hình vuông Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông. Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? Đâu là hoạ tiết chính, phụ? Hoạ tiết giống nhau thì vẽ và tô màu như thế nào? Giới thiệu cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. Các bước trang trí: Kẻ các đường trục. Vẽ các hình mảng chính phụ. Sắp xếp hoạ tiết theo: đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, vào mảng. Vẽ màu hoạ tiết chính trước, phụ và nền sau. Cho một số Hs lên bảng trang trí. Yêu cầu HS vẽ hình vuông vừa với phần giấy. Hướng dẫn cụ thể từng HS. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp, chọn hoạ tiết? Màu sắc? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Quan sát Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc lại cách trang trí hình vuông. Biết ứng dụng trang trí vào cuộc sống và cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí ở đồ vật. DẶN DÒ Quan sát hình dáng, màu sắc các loại lọ và quả. TUẦN 18 BÀI 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng, đậm nhạt của lọ và quả. Vẽ được hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Mẫu vẽ lọ và quả. Bài vẽ mẫu. Hình gợi ý cách vẽ. 2. Học sinh Sách, vở , dụng cụ học vẽ. 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 4 Quan sát nhận xét Cách vẽ Minh họa Thực hành Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu vật mẫu: lọ, quả Mẫu gồm mấy vật? Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, đậm nhạt? So sánh tỉ lệ của lọ và quả? So sánh độ đậm nhạt của lọ và quả? Chốt 1 số ý cơ bản. Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Các bước vẽ: Vẽ khung hình chung, riêng. Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng. Vẽ chi tiết. Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt. Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ. Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Cách sắp xếp bố cục? Tỉ lệ, đặc điểm của mẫu? Màu sắc có đậm có nhạt? Đánh giá chung. Quan sát Trả lời Quan sát Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong gia đình. DẶN DÒ Sưu tầm, tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam. TUẦN 19 BÀI 19: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian VN và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống XH. Tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. Yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. CHUẨN BỊ Giáo viên Giáo án. Một số tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. 2. Học sinh Sách, vởõ, sưu tầm tranh ảnh dân gian (nếu có). 3. Phương pháp dạy học Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 3 Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Xem tranh “Lí ngư vọng nguyệt” và “Cá chép” Nhận xét – Đánh giá Giới thiệu bài Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Tranh dân gian đã có từ lâu, là 1 trong những di sản quý báu của mỹ thuật VN. Vào mỗi dịp tết đến, xuân về nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết. Cách làm tranh: Nghệ nhân Đông Hồ khắc hình trên bản gỗ, quét màu rồi in bằng một bản khắc. Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu. Đặt câu hỏi tìm hiểu: Tranh dân gian gồm các dòng tranh nào? ( Đông Hồ và Hàng Trống) Tranh thường phản ánh các đề tài nào? ( Lao động sản xuất, lễ hội, tệ nạn XH, ước của nhân dân, ) Giới thiệu một số tranh dân gian: Tìm hiểu: tên tranh, xuất xứ, hình vẽ , màu sắc Nội dung: thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu, Bố cục: chặt chẽ, có hình ảnh chính phụ làm rõ nội dung. Giới thiệu tranh và đặt câu hỏi: Có những hình ảnh nào ở 2 bức tranh? Lí Ngư vọng nguyệt: Cá Chép: Hình ảnh chính, phụ? Lí Ngư vọng nguyệt: có 2 hình trăng( 1 ở trên, 1 ở dưới). Đàn cá con bơi về phía bóng trăng. Cá chép: đàn cá con vẫy vùng quanh cá chép, những bông hoa sen đang nở ở trên. Giống và khác giữa 2 bức tranh? à Giống: hình cá chép như đang vẫy đuôi để bơi, vây mang, vẩy được cách điệu rất đẹp. à Khác: Cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau chuốt, màu chủ đạo là màu xanh êm dịu. Cá chép tranh Đông Hồ: màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp, các chi tiết được cách điệu hơn cá chép HT. Hàng Trống in nét viền đen tru7óc rồi vẽ màu sau, màu phẩm nhuộm. Đông Hồ: nét viền đen in sau cùng, màu sắc lấy từ thiên nhiên. Chốt ý cơ bản: Là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian VN. Có thể tổ chức trò chơi vẽ màu vào tranh dân gian theo nhóm bàn. Nhận xét chung tiết học Khen ngợi một số em học tập tích cực và động viên một số em chưa tốt. Lắng nghe Làm việc theo nhóm bàn. Gần gũi đời sống, thờ cúng, ca ngợi, Quan sát Tìm hiểu theo nhóm đôi Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên. Quan sát, tìm hiểu Cá chép, đàn cá con, ông trăng, rong, những bông sen Cùng vẽ cá chép, thân uốn lượn như đang bơi Màu sắc tươi sáng củ phẩm nhuộm. Hình cá chép mập mạp, nét khắc đậm, khoẻ, dứt khoát. Hai tên gọi khác nhau: Cá chép và Lí Ngư vọng nguyệt( Cá chép trông trăng). Hoạt động nhóm Rút kinh nghiệm. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ Nhắc lại một số kiến thức cơ bản cần nắm sau tiết học. Nhắc nhở Hs có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. DẶN DÒ Xem trước bài mới. Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội VN. TUẦN 20 Ngày giảng: 19/01/16 Tiết 3: 4A, tiết 4: 4B BÀI 20: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM MỤC TIÊU 1- KT: Hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. 2- KN: Vẽ được tranh về ngày hội theo ý thích. 3-TĐ: Thêm yêu quê hương đất nước qua các hoạt động lễ hội. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Tranh ảnh về ngày lễ hội truyền thống. 2. Học sinh: Sách, vở , dụng cụ học vẽ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2’) 2. Kiểm tra bài cũ:Nêu tên bài học tuần trước? (2’) 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) b. Bài giảng: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ 5’ 13’ 5’ 2’ 1. Tìm, chọn nội dung đề tài 2. Cách vẽ tranh 3. Thực hành 4. Nhận xét – Đánh giá 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Giới thiệu tranh ảnh về ngày lễ hội, đặt câu hỏi: *Không khí của ngày lễ hội ? Những hoạt động thường diễn ra? Những hình ảnh, màu sắc? Hãy kể về ngày lễ hội ở quê mình, nơi mình đang sống? Chốt ý chính: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia đông vui, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ của quần áo, cờ hoa. Treo hình gợi ý cách vẽ hoặc minh hoạ bảng. Các bước vẽ: Vẽ các hình ảnh chính. Vẽ hình ảnh phụ cho sinh động. Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. Chọn nội dung đơn giản, phù hợp. Hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung về lễ hội, hình ảnh phụ sinh động và phù hợp. Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét: Nội dung rõ chưa? Sắp xếp hình ảnh chính phụ rõ chưa? Màu sắc phải nổi bật hình ảnh chính? Đánh giá chung. - Nhắc nhở HS biết yêu quê hương đất nước , biết giữ gìn các truyền thống quý báu của dân tộc. - Chuẩn bị bài sau: Quan sát các vật dụng có trang trí hình tròn. Quan sát Trả lời theo nhóm và bổ sung đầy đủ. Rước cờ, múa rồng, đấu vật, chọi gà, chọi trâu,đua thuyền, hát dân ca Lắng nghe Quan sát - Quan sát Làm bài tập. Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe - Ghi nhớ TUẦN 21 Ngày giảng: 26/1/16 Tiết 3: 4A, tiết 2: 4B BÀI 21: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN MỤC TIÊU KT: Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. KN: Biết cách sắp xếp và trang trí được hình tròn. TĐ: Có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống. II.CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn. b. Học sinh: Sách, vở , dụng cụ học vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập (2’) Kiểm tra bài cũ:Nêu các bước vẽ tranh đề tài? (2’) Bài mới: a. Giới thiệu bài (1’) b. Bài giảng: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5’ 5’ 13’ 5’ 2’ 1. Quan sát nhận xét 2. Cách trang trí hình tròn 3. Thực hành 4. Nhận xét – Đánh giá 5. Củng cố, dặn dò: Giới thiệu một số đồ vật, tranh ảnh có trang trí dạng hình tròn. Đặt câu hỏi tìm hiểu: Nêu tên những đồ vật có trang trí hình tròn? Cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết? Mảng chính nằm ở đâu? Mảng phụ nằm ở đâu? Hoạ tiết sử dụng trang trí? Màu sắc vẽ như thế nào? Chốt ý chính: Nói khái quát về trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Giới thiệu cách trang trí và một số cách sắp xếp hoạ tiết khác nhau. Các bước trang trí: Kẻ các đường trục Vẽ hình mảng chính phụ Tìm hoạ tiết đặt vào mảng Vẽ màu có đậm, nhạt. Yêu cầu 1 số HS lên vẽ bảng. Chú ý cách sắp xếp, vẽ màu Nhận xét một số điểm sau: Cách sắp xếp hình mảng? Chọn hoạ tiết? Màu sắc? Đánh giá chung. - Giúp HS biết nhiều ứng dụng trong trang trí hình tròn vào học tập và đồ vật bên ngoài. - Chuẩn bị bài sau: quan sát cái ca và quả. Quan sát theo nhóm Trả lời Cái đĩa , khay Đối xứng qua trục Nằm ở giữa Nằm xung quanh Hoa, lá, Nổi rõ trọng tâm có đậm, có nhạt - Lắng nghe Quan sát Làm bài tập trên bảng và trong vở bài tập Nhận xét, rút kinh nghiệm. - Lắng nghe - Ghi nhớ TUẦN 22 Ngày giảng: 02/02/16
File đính kèm:
- my_thuat_4.doc