Giáo án môn Vật lý 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.

- Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.

- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.

- Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.

- Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện.

- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện

- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.

- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện

2. Kỹ năng: Có Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản

3. Thái độ: Ý thức an toàn khi sử dụng điện, hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

 Chuẩn bị cho cả lớp: 1 ắc qui 12V; 5 dây nối có vỏ bọc 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt  = 0,3 mm 5 mảnh giấy ăn nhỏ, 1 số cầu chì.

 Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2 pin 1,5V; 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc, bút thử điện.

 Chuẩn bị cho cả lớp: 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài vật nhỏ bằng sắt, thép, 1 bộ nguồn 6V Nguồn điện 12V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 đoạn dây dẫn, Video tác dụng hóa học.

 Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nam châm điện dùng pin, 2 pin 1,5V; 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn, 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết VĐ, vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)

Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin khi công tắc đóng và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện trong mạch.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1 phút)

GV: ĐVĐ như phần mở bài trong SGK.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (10 phút)

 

doc37 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý 7 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Yêu cầu HS quan sát và nhớ – phân biệt các ký hiệu.
HS: Sử dụng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 ® 2 HS lên bảng thực hiện C1 và C2.
GV: Nhận xét cách vẽ của HS
- Phát đồ dùng cho các nhóm, yêu cầu thực hiện theo C3.
HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ C1 hoặc C2.
GV: Kiểm tra – uốn nắm các thao tác của 
- Các e tự do trong mạch điện dịch chuyển theo chiều nào? dòng điện có đi cùng chiều đó hay không?
I. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN.
1. Ký hiệu của 1 số bộ phận mạch điện.
(SGK - tr58)
 2. Sơ đồ mạch điện. 
Đ
K
_
+
C1: 
K
Đ
_
+
C2:
Hoạt động 3: Xác định và biểu diễn chiều dòng điện (7 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS: Đọc SGK® nêu qui ước về chiều dòng điện.
GV: Hướng dẫn HS cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện (thực hiện lên sơ đồ mạch điện C1, C2 mà HS đã vẽ trên bảng).
- Treo hình vẽ 21.1
Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong các mạch điện.
GV: Treo hình vẽ 20.4, yêu cầu HS so sánh chiều chuyển động của các e và chiều dòng điện được quy ước.
HS: Quan sát trả lời C4 
II. CHIỀU DÒNG ĐIỆN. 
- Qui ước về chiều dòng điện: là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Đ
K
_
+
C5:
b)
Đ
K
_
+
c)
Đ
K
+
d)
C4: Chiều dịch chuyển có hướng của các êlêctrôn tự do trong kim loại có chiều ngược với chiều qui ước của dòng điện.
4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) 
- Học thuộc phần ghi nhớ cả hai bài.
- Làm bài tập 20.2 ® 20.4 (21 – SBT).
- Tìm hiểu các đồ dùng, thiết bị điện như bóng đèn, công tắc, dây nối, nguồn điện,... đươc kí hiệu như thế nào khi vẽ hình. 
- Tìm hiểu cấu tạo, vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin(C6)?
- Làm bài tập: 21.2; 21.3 (22 – SBT).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 09/05/2020
Ngày giảng: 
 Ký duyệt
 Ngày..thángnăm 2020
Tiết 23. TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG, TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
- Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.
- Nêu được biểu hiện của tác dụng từ của dòng điện.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ của dòng điện
- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện 
2. Kỹ năng: Có Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản
3. Thái độ: Ý thức an toàn khi sử dụng điện, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị cho cả lớp: 1 ắc qui 12V; 5 dây nối có vỏ bọc 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt F = 0,3 mm 5 mảnh giấy ăn nhỏ, 1 số cầu chì.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2 pin 1,5V; 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc, bút thử điện.
* Chuẩn bị cho cả lớp: 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, vài vật nhỏ bằng sắt, thép, 1 bộ nguồn 6V Nguồn điện 12V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 6 đoạn dây dẫn, Video tác dụng hóa học.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 nam châm điện dùng pin, 2 pin 1,5V; 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn, 1 kim nam châm được đặt trên mũi nhọn
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết VĐ, vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin khi công tắc đóng và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện trong mạch.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (1 phút)
GV: ĐVĐ như phần mở bài trong SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện (10 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Em hãy kể tên 1 số dụng cụ thiết bị được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua?
HS: C1: Dụng cụ đốt nóng bằng điện: bóng đèn dây tóc, bếp điện, bàn là, nồi cơm điện, lò sưởi  
GV: Yêu cầu HS đọc C2, nêu các dụng cụ TN.
HS: Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo hình 22.1 đóng khoá K ® Đọc và trả lời C2 
C2: Sơ đồ mạch điện
a, Khi đèn sáng bóng đèn nóng lên có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay.
b, Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
c, Dây tóc đèn thường làm bằng vônfram để không bị nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của vônfram là 33700C
GV: Giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất.
- Khi có dòng điện chạy qua thì các dây sắt, dây đồng có nóng lên hay không? ® TN 22.2
HS: dự đoán
GV: Bố trí làm TN 22.2
- Lưu ý: Dùng các mảnh giấy ăn.
- Đoạn dây sắt – dùng dây may so chỉ đóng công tắc trong khoảng 5 giây.
HS: Quan sát các mảnh giấy vắt trên dây ® trả lời C3 ® Hoàn chỉnh kết luận
C3: a, Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b, Dòng điện làm dây sắt nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
GV: Chốt lại kết kuận
GV: Cho HS quan sát cầu chì mắc trong mạch ® hỏi: nhiệt độ nóng chảy của dây chì là bao nhiêu 0C? 
HS: Vận dụng đọc trả lời C4 
 C4: Khi nhiệt độ dây dẫn trên 3270C khi đó dây chì nóng chảy và bị đứt, mạch điện bị hở, dễ gây hoả hoạn và tổn thất.
*Đề nghị học sinh về nhà tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện
I.TÁC DỤNG NHIỆT
* TN:
* Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên.
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Em hãy cho biết nam châm có tính chất gì?
HS: Nhớ lại kiến thức đã học ở tiểu học
GV: Cho HS quan sát thanh nam châm 
- Tại sao 2 đầu thanh nam châm lại được sơn 2 màu khác nhau?
- Khi các nam châm lại gần nhau thì các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào?
- Làm TN cho HS quan sát
GV: Giới thiệu nam châm điện qua hình 23.1
HS: Hoạt động nhóm làm TN mắc mạch điện theo hình 23.1
- Quan sát hiện tượng – thảo luận trả lời C1 
C1: a, Khi công tắc mở: Không có hiện tượng gì xảy ra.
- Khi đóng công tắc: Đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng, nhôm.
b, Đặt kim nam châm lại gần ống dây ® 1 cực của kim nam châm hoặc bị hút hoặc bị đẩy.
- Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.
- Nhận xét: Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt ® cuộn dây có tác dụng giống như nam châm. Nam châm này cũng có 2 cực.
GV: từ kết quả TN trên, chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
HS: Hoàn chỉnh kết luận
HS: Quan sát hình 23.2: Về nhà tìm hiểu cấu tạo của chuông điện.
II. TÁC DỤNG TỪ
1. Tính chất từ của nam châm
- Nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có 2 cực.
2. Nam châm điện
* Kết luận:
1 - “Nam châm điện”
2 - “Tính chất từ”
3. Tìm hiểu chuông điện(về nhà đọc thêm)
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (5 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu dụng cụ mắc mạch điện theo hình 23.3 ngắt công tắc
GV: Chiếu Video TN: Đóng K ® đèn sáng
HS: Quan sát màu thỏi than nối cực âm® trả lời C5, C6.
C5: Than chì, dung dịch CuSO4 là vật liệu dẫn điện vì nó đều cho dòng điện đi qua, biểu hiện là đèn sáng.
C6: Sau khi có dòng điện chạy qua thỏi than được nối với cực (-) của nguồn điện có màu đỏ nhạt.
GV: Thông báo: lớp màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học.
HS: Hoàn chỉnh kết luận
III. TÁC DỤNG HOÁ HỌC
- Quan sát TN
* Kết luận:
“vỏ bằng đồng”
Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện (5 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS: Đọc SGK ® trả lời câu hỏi:
- Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại?
- Dòng điện trong mạng điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người có hại gì?
GV: Liên hệ – giáo dục HS ý thức sử dụng điện an toàn.
IV. TÁC DỤNG SINH LÝ
- Dòng điện trong mạch điện gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người có thể gây điên giật, chết người.
Hoạt động 6: Vận dụng – Củng cố (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập 22.1 (sbt)
HS: Bài 22.1:
- Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với nồi cơm điện, bàn là điện, siêu điện ...
- Tác dụng nhiệt của dòng điện có hại đối với quạt điện, máy thu hình, máy thu thanh, dây dẫn điện.
GV: Khi dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn, nó sẽ gây ra tác dụng nào?
HS: Tác dụng nhiệt, làm dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.
GV: Cho HS trả lời các câu hỏi C8, C9
HS: Hoạt động cá nhân trả lời C8, C9
GV: - Nêu tất cả các tác dụng của dòng điện (5 tác dụng).
- Liên hệ trong thực tế các ứng dụng của mỗi tác dụng của dòng điện.
V. VẬN DỤNG
C8: E. Không có trường hợp nào
C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn, đóng khoá K. Nếu đèn sáng thì A là cưc (+) của nguồn.
 Đèn không sáng thì A là cực (-), B là cực (+).
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc các kết luận, phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 22.1 ® 22.3 (23 – SBT).
- Làm bài tập 23.1 ® 23.4 (24 – SBT).
- Chuẩn bị đề cương ôn tập (trả lời các câu hỏi từ 1 - 6 phần tự kiểm tra và các bài tập từ 1 đến bài 5 trong bài tổng kết chương III).
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 17/05/2020
Ngày giảng: 
 Ký duyệt
 Ngày..thángnăm 2020
Tiết 24. ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố phần kiến thức cơ bản về điện học HS đã được học.
2. Kỹ năng: HS có Kỹ năng vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.
3. Thái độ: HS hứng thú học tập, biết sử dụng điện trong sinh hoạt 1 cách an toàn có hiệuquả.
II. CHUẨN BỊ:
*GV: Bảng phụ vẽ hình: 30.1; 30.2; 30.3 (SGK).
*HS: Chuẩn bị đề cương ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập lý thuyết(20 phút)
HĐ của GV và HS
Nội dung
GV: Lần lượt đặt câu hỏi.
HS: Trả lời, HS khác Nhận xét, bổ xung
GV: Chốt lại
I. TỰ KIỂM TRA.
1. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
2. Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Điện tích khác loại thì hút nhau.
- Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
3. Vật nhiễm điện dương do mất bớt êlêctrôn
4. a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
b) Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do chuyển dịch có hướng.
5. Ở điều kiện bình thường:
- Các vật (vật liệu) dẫn điện là:
 a) Mảnh tôn
 b) Đoạn dây đồng
- Các vật (vật liệu) cách điện là:
 b) Đoạn dây nhựa
 c) Mảnh pôliêtilen (ni lông)
 d) Không khí
 f) Mảnh sứ
6. Năm tác dụng chính của dòng điện là:
Tác dụng nhiệt; Tác dụng phát sáng; Tác dụng từ; Tác dụng hoá học; Tác dụng sinh lý
GV: Lần lượt nêu câu hỏi.
HS: Hoạt động cá nhân dựa trên đề cương đã làm ® trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV: Chốt lại câu trả lời đúng.
II. ÂM HỌC.
1. a) Các nguồn phát âm đều dao động.
b) Số dao động trong 1 giây là tần số. Đơn vì tần số là Héc (KH: Hz).
c) Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben (KH: dB).
e) Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB
2. a) Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra trầm.
c) Dao động càng mạnh, biên độ lớn, âm phát ra càng to. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.
3. Không khí, rắn, lỏng đều cho âm truyền qua.
4. Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp (chướng ngại vật) mặt chắn.
6. a)Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng có bề mặt nhẵn.
b)Các vật phản xạ âm kém là các vật mềm, có bề mặt gồ ghề
Hoạt động 2: Vận dụng (15 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Treo bảng phụ hình 30.1. Trong hình các vật A và B đều bị nhiễm điện. Hãy ghi dấu (+), (-) cho vật chưa ghi dấu.
GV: Treo bảng hình 30.2
HS: Quan sát cho biết sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện?
GV: Treo bảng hình 30.3
- Trong hình vẽ TN nào tương ứng với mạch kín và bóng đèn sáng?
II. VẬN DỤNG.
1. D
2. a) B mang dấu (-).
b) A mang dấu (-)
c) B mang dấu (+)
d) A mang dấu (+)
3. Mảnh ni lon nhận thêm e, miếng len mất bớt e 
4. Đúng: Hình C
5. Đúng: Hình C
4. Củng cố (8 phút) 	Gi¸o viªn: Tæ chøc cho HS tr¶ lêi c©u hái:
Câu 1 : Sơ đồ mạch điện có tác dụng gì ? Chọn câu đúng nhất ?.
A. Giúp ta có thể mác mạch điện như yêu cầu.
B. Giúp ta có thể kiểm tra, sửa chữa mạch điện được dể dàng.
C. Có thể mô tả được mạch điện một cách đơn giản.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Quan sát hình vẽ cho biết thông tin nào sau đây là đúng: 
A. MN chắc chắn là nguồn điện. N là cực âm, M là cực dương.
B. MN chắc chắn là nguồn điện. M là cực âm, N là cực dương.
C. Không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
D. Công tắc K đang hở. M N
- HS trả lời các bài tập: Bài 19.1: Điền từ; Bài 22.2; Bài 23.2; 23.3; 23.4 (SBT).
5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) 
- Ôn tập điện học từ đầu chương đến tiết 23(Bài 17 đến Bài 23), mỗi nội dung kiến thức cần phát biểu nội dung, lấy ví dụ về hiện tượng, sự vật thực tế.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 21/05/2020
Ngày giảng: 
 Ký duyệt
 Ngày..thángnăm 2020
Tiết 25. KIỂM TRA
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức
- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS về: Vật nhiễm điện, các loại điện tích, sự tương tác giữa các điện tích, dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch điận, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra khả năng nhận biết của HS.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận.
II. MA TRẬN ĐỀ
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hai loại điện tích. 
Nêu được hai loại điện tích, sự tương tác giữa chúng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1(C2)
0,5
5%
1(C3)
0,5
5%
2
1,0
10%
Chất dẫn điện, chất cách điện- dòng điện trong kim loại
Nêu khái niệm chất dẫn điện, chất cách điện
Khái niệm dòng điện
Lấy ví dụ chất dẫn điện, chất cách điện
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1(C1)
0,5
5%
1(C4)
0,5
5%
2
1,0
10%
Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện
Phát biểu dòng điện, Phát biểu chiều dòng điện
Vẽ sơ đồ mạch điện, chỉ chiều dòng điện
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1(C5)
1,0
10%
1(C8)
2,5
25%
2
3,5
35%
Các tác dụng của dòng điện
Nhận biết các tác dụng của dòng điện
Giải thích ứng dụng tác dụng của dòng điện, sự nhiễm điện
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1(C6)
2
 20%
1(C7)
2,5
25%
 2	
 4,5
 45%
TS câu:
TSđiểm:
Tỉ lệ %:
4
 4,0
 40%
3
 3,5
35%
1
2,5
25%
8
 10
100%
III. ĐỀ KIỂM TRA
Đề 1
Phần 1: Trắc nghiệm(3 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô.
B. Một đoạn ruột bút chì.
C. Một đoạn dây nhựa.
D. Thanh thuỷ tinh.
Câu 2: Trong vật nào dưới đây không có các êlectrôn tự do?
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây thép.
D. Một đoạn dây nhôm.
Câu 3: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
B. Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
Câu 4: Hai quả cầu bằng nhựa, có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có tác dụng nào?
 A. Hút nhau
 B. Đẩy nhau
 C. Không có lực nào
 D. Vừa hút vừa đẩy 
Câu 5: Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Dòng điện là dòng (1) .....có hướng.
b. Dòng điện trong kim loại là dòng (2).............có hướng.
c. Chất dẫn điện là (3) ........đi qua.
d. Chất cách điện là (4) .......đi qua.
Phần 2: Tự luận(7 điểm)
Câu 6(2,0đ): Kể tên 2 tác dụng của dòng điện? Lấy ví dụ đồ dùng ứng dụng hai tác dụng nhiệt và phát sáng của dòng điện?
Câu 7(2.5đ): Khi bật công tắc, thấy quạt điện quay. Em hãy giải thích tại sao cánh quạt quay rất mạnh nhưng vẫn có nhiều bụi bám vào?
Câu 8( 2,5đ): Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm: 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng mắc nối tiếp tạo thành mạch điện kín? Vẽ mũi tên chỉ chiều của dòng điện trên sơ đồ? Đổi đầu pin bóng đèn còn sáng không ? Chiều dòng điện lúc đó thế nào ?
IV. ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm: Câu 1-4 mỗi câu 0,5đ, Câu 5 mỗi ý đúng 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5a
5b
5c
5d
Đáp án
B
A
C
B
các điện tích dịch chuyển.
các êlectrôn tự do dịch chuyển.
chất cho dòng điện.
chất không cho dòng điện.
Phần 2: Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
6
Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng.
Nồi cơm điện là ứng dụng của tác dụng nhiệt
Đèn nhấp nháy trang trí là ứng dụng tác dụng phát sáng
1,0
0,5
0,5
7
Khi bật công tắc, có dòng điện chạy qua làm làm quạt quay, cánh quạt quay đã cọ xát với không khí trở thành vật nhiễm điện nên có thể hút các bụi bẩn bám vào.
2,5
8
Có nhiều cách vẽ. Có thể là:
Đổi đầu pin bóng vẫn sáng, chiều dòng điện khi đó đổi theo chiều ngược lại.
2
0,5
Đề 2
Phần 1: Trắc nghiệm(3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
- Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm nóng dây dẫn	B. Làm chất khí phát sáng
C. Hút các vụn nhôm, đồng	D. Làm tê liệt thần kinh
A
Thanh gỗ khô
Dây nilông
K
K
K
K
B
Dung dịch axít
C
D
Câu 2: Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình nào bóng đèn sẽ sáng lên? Hãy vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch điện đó.
Câu 3: Điền từ (cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Có hai loại điện tích. Điện tích .. và điện tích..
- Các vật mang điện tích cùng loại thì . , mang điện tích khác loại thì ..
Câu 4: Dùng các cụm từ cho ở cột bên phải ghép vào chỗ trống trong các câu ở cột bên trái sao cho phù hợp:
I. Các điện tích không thể dịch chuyển qua ...............
II. Kim loại là chất dẫn điện vì trong đó có ........ có thể dịch chuyển có hướng.
a) Các electron tự do
b) Chất cách điện
c) Chất dẫn điện
d) Có thể
Phần 2: Tự luận(7 điểm)
Câu 6(2,0 đ): Kể tên 3 tác dụng của dòng điện? Lấy ví dụ đồ dùng ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
Câu 7(2,5 đ): Khi bật công tắc, thấy bóng đèn sợi đốt phát sáng. Em hãy giải thích tại sao?
Câu 8(2,5 đ): Vẽ một sơ đồ mạch điện gồm: 1 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc mắc nối tiếp tạo thành mạch điện kín? Vẽ mũi tên chỉ chiều của dòng điện trên sơ đồ? Khi đổi đầu pin bóng đèn còn sáng không ? Chiều dòng điện khi đó như thế nào ?
IV. Đáp án – Biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm: Câu 1,2,4 mỗi ý 0,5đ, Câu 3 mỗi ý đúng 0,25 đ
Câu
1
2
3(1)
3(2)
3(3)
3(4)
4.I
4.II
Đáp án
C
C
âm
dương
đẩy nhau
hút nhau 
I – b
II – a
Phần 2: Tự luận
Câu
Đáp án
Điểm
6
Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lí.
Cái tay nắm cửa mạ đồng là ứng dụng của tác dụng hóa học
1,5
0,5
7
Khi bật công tắc, có dòng điện chạy trong dây tóc bóng đèn, làm bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng.
2,5
8
Có nhiều cách vẽ. Có thể là:
Đổi đầu pin bóng vẫn sáng, chiều dòng điện khi đó đổi theo chiều ngược lại.
2,0
0,5
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 29/05/2020
Ngày giảng: 
 Ký duyệt
 Ngày..thángnăm 2020
Tiết 26. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤCTIÊU
1. Kiến thức
- HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị dòng điện là Am pe.
- Sử dụng Am pe kế để đo cường độ dòng điện (biết lựa chọn Am pe kế thích hợp và mắc đúng).
2. Kỹ năng
- Có Kỹ năng mắc mạch điện đơn giản, mắc am pe kế vào mạch, đọc được số chỉ của am pe kế.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
* Chuẩn bị cho cả lớp: 2 pin 1,5V; bóng đèn 2,5V; 1 biến trở, Am pe kế có GHĐ khác nhau, đồng hồ vạn năng, công tắc, dây nối.
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2 pin, 1 am pe kế, 1 công tắc, dây nối.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề, vấn đáp, mô hình trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức (2 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút) HS: Nêu các tác dụng của dòng điện?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút)
GV: ĐVĐ: Mắc mạch theo hình vẽ 24.1 đóng khoá K – Dịch chuyển con chạy của biến trở. HS: Quan sát – nhận xét?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện
và đơn vị đo cường độ dòng điện (8 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Giới thiệu mạch điện hình 24.1. Các dụng cụ: Am pe kế, biến trở. Thông báo chức năng của từng dụng cụ.
- Làm TN: Dịch chuyển con chạy
HS: Đọc chỉ số tương ứng của am pe kế ® nhận xét.
GV: Thông báo về cường độ dòng điện.
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
1. Quan sát TN
- Nhận xét: Đèn sáng càng mạnh ® số chỉ của am pe kế càng lớn.
2. Cường độ dòng điện
- Số chỉ của am pe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
- Ký hiệu: I
- Đơn vị: Am pe (A)
 1 mA = 0,001 A
Hoạt

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_7_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020.doc